You are on page 1of 28

1

BÀI THUYẾT
TRÌNH
.
MÔN: TRIẾT HỌC MAC-LÊNIN

Chủ đề: Trình bày mối quan hệ biện


chướng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất. Liên hệ thực tế
Việt Nam

TRIẾT HỌC MAC- GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Tri Lý


LENIN
Thành viên:
• Đinh Quốc Hùng 19133025
• Lê Thiên Hải 19119170
• Nguyễn Cao Giang 19157015
• Nguyễn Thị Ngọc Vi 19132122
DANH SÁCH THÀNH
• Phạm Huy Hoàng 19151232
VIÊN NHÓM 2
• Phạm Thị Ngọc Hân 19128001
• Trần Thị Mỹ Hoa 19131053
• Trần Thị Thái Hiền 19136025
• Võ Thị Ngọc Hương 19157022 3
I Phương thức sản xuất

1 Lực lượng sản xuất

2 Quan hệ sản xuất

Mối quan hệ biện chứng


giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất II
III Ý nghĩa phương pháp luận

Vận dụng quy luật với


Việt Nam VI
I. Phương thức sản xuất

• Khái niệm Phương


Là cách con người thực hiện quá Phương
trình sản xuất vật chất ở những thức sản
thức sản
xuất
giai đoạn lịch sử nhất định của xã
hội loài người xuất

• Kết cấu
Sự thống nhất giữa lực lượng Lực lượng Quan hệ
sản xuất với một trình độ nhất Lực lượng
lao động Quan hệ
sản xuất
định và quan hệ sản xuất tương lao động sản xuất
ứng
6
1. Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất

Người lao Tư liệu lao


động động

Đối
Công
Tri Thể tượng
cụ lao
thức lực lao
động
động
7
Ví dụ:
Công ty CoCa Cola
Việt Nam

Người lao Tư liệu lao


động động

CEO, Kỹ thuật, Máy móc,


Nhân quy trình dây
Công
viên kinh sản xuất chuyền
nhân
doanh, coca cola, đóng
quản lí,... sprite gói,...
8
2. Quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất (QHSX) là những


quan hệ cơ bản giữa người với
người trong quá trình sản xuất vật
chất (sản xuất và tái sản xuất xã
hội)
Quan hệ sản xuất
Qua
Quan hệ giữa người với n hệ gi
đối với tư liệu sản ngư ữa
xuấ ờ i ngư
t và tron ời
xuất, nói cách khác tư cải trao g sả
liệu sản xuất thuộc về vậ đ ổ n
phâ t chất i của
mô n côn như
ai n hó g
Quan hệ tổ a chu
Quan hệ hóa và hợ yên
chức, quản lao p
sở hữu đối độn tác
lí sản xuất g
tư liệu sản Quan hệ
xuất phân phối
kết quả
Quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng một
sản xuất.
mục tiêu chung là sử dụng hợp lí và có
Những quan hệhiệu
sản quả
xuấttưnày
liệutồn
sản xuất để làmnhững
tại trong cho quan hệ
chúng không ngừng tăng trưởng, thúc
Suy ra thống nhất và chi phối, tác động lẫn nhau trên cơ sở quyết
đẩy tái xuất mở rộng, nâng cao phúc lợi
định của quan hệ người
sở hữulaovề tư liệu sản xuất
động
II. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất

2. Mối quan hệ giữa


LLSX và QHSX là mối
1. Mối quan hệ giữa
quan hệ thống nhất,
LLSX và QHSX là mối
bao hàm khả năng
quan hệ thống nhất
chuyển hóa thành các
biện chứng
mặt đối lập và phát
sinh mâu thuẫn
1. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất
biện chứng
Tới một giai đoạn phát triển nào đó
của chúng, các lực lượng sản xuất
vật chất của xã hội mâu thuẫn với
những quan hệ sản xuất hiện có…
trong đó từ trước đến nay các lực
lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ
chỗ là những hình thức phát triển
của LLSX, những quan hệ ấy trở
thành những xiềng xích của các
LLSX. Khi đó bắt đầu thời đại một
cuộc cách mạng xã hội
Lực Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi và phát triển.
lượng sản Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của
xuất có LLSX mà trước hết là công cụ lao động
vai trò
quyết LLSX là yếu tố đông nhất, cách mạng nhất, nó luôn luôn vận động và
định đối biến đổi trong quá trình lịch sử
với sự
hình
thành, LLSX là nội dung, QHSX là hình thức sản xuất của quá trình sản xuất.
biến đổi Sự biến đổi trong LLSX sớm muộn cũng kéo theo sự biến đổi trong
và phát QHSX
triển của
quan hệ Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX tất yếu dẫn đến sự đấu tranh giai cấp
sản xuất mà đỉnh cao là cách mạng xã hội nhằm xóa bỏ “xiềng xích trói buộc”
LLSX để xác lập QHSX mới phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX
Ví dụ: Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ (cũ) mất đi, phương thức sản xuất phong kiến (mới) ra
đời thay thế nó. Phương thức sản xuất phong kiến (cũ) mất đi, phương thức sản xuất TBCN (mới) ra đời
thay thế nó.

14
Sự tác động ngược lại của QHSX đối với LLSX

QHSX quy định mục đích


Động lực thúc Đẩy
của sản xuất, tác động đến PHÙ HỢP LLSX phát triển
thai độ của con người trong
lao động sản xuất, đến phát
triển và ứng dụng khoa học
công nghệ,… do đó tácđộng KHÔNG
Kìm hãm sự phát
đến sự phát triển của LLSX PHÙ HỢP
triển của LLSX

15
Ví dụ: Do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó
quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của Lực
lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất

Cộng sản
Tư bản chủ chủ nghĩa
nghĩa
Phong kiến

Chiếm
hữu nô lệ
Công xã
nguyên
thủy
16
2. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất, có bao
hàm khả năng chuyển hoá thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn

Phá vỡ sự LLSX và QHSX


LLSX phát
thống nhất với nảy sinh mâu
triển
QHSX thuẫn

Thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình
Suy ra
độ phát triển của LLSX mới
III. Ý nghĩa phương pháp luận

Là cơ sở để giải thích
Sự tác động của quy một cách khoa học về
luật này tạo ra nguồn nguồn gốc sâu xa của
gốc và động lực cơ bản toàn bộ các hiện tượng
nhất đối với sự vận xã hội và các sự biến đổi
động, phát triển của trong đời sống chính trị,
toan bộ đời sống xã hội văn hóa của các cộng
đồng người trong lịch sử
IV. VẬN DỤNG QUY LUẬT ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KT-XH NƯỚC TA HIỆN NAY
a.Trước đổi mới

 Sau khi giành được chính quyền,nước ta vẫn là một nước nông nghiệp, lực lượng sản
xuất chưa phát triển, chủ yếu với tư liệu lao động thô xơ, lực lượng lao động còn thấp
kếm, tụt hậu, không động đều .
 Trước yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, nước ta đã bỏ qua các yếu tố tư bản chủ
nghĩa, nước ta xóa bỏ nhanh chế độ tư hữu chuyển sang chế độ công hữu với hai hình
thức toàn dân và tập thể lúc đó được coi là điều kiện chủ yếu, quyết định tính chất,
trình độ xã hội hóa sản xuất cũng như sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta

19
20
Song song thực tế cách làm này đã không mang lại kết quả như mong muốn, vì nó trái
lại quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX, trong khi LLSX
còn yếu kém thì QHSX lại quá phát triển, phát triển ở mức độ cao  để lại hậu quả
nặng nề là nền kinh tế kiệt quệ, nguy cơ nghèo đói tăng cao.

21
Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm -3,6 Xã hội bao cấp
Cần phải đổi mới QHSX sao cho phù hợp với LLSX
của nước ta
22
b. Từ năm 1986 đến nay

 Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội


là con đường hợp xu thế của thời đại và
điều kiện cụ thể của nước ta. Tuy nhiên,
chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một
nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, bỏ
qua tư bản chủ nghĩa, nên phải trải qua thời
kì quá độ
 Tại đại hội VI (1986), Đảng đề ra đường
lối đổi mới toàn diện đất nước: lấy đổi mới
kinh tế làm trọng tâm với nội dung cơ bản
là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Từ đó, nước ta đã có những cải thiện vượt bậc, thoát khỏi khủng hoảng
kinh tế - xã hội và luôn đạt mức tăng trưởng cao
 Khẳng định đường lối đúng đắn của đường lối đổi mới nói chung và chủ
trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần nói riêng

24
25
Insert or Drag & Drop
Your Photo

Sau hơn 30
năm đổi Hệ thống pháp luật, chính sách và cơ chế vận
mới nước ta hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã
đã đạt được hội chủ nghĩa được xây dựng tương đối đồng bộ
nhiều thành
tựu Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, chế độ bao cấp bị xóa
bỏ, thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội,
chuyển sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện
đại hóa đất nước.

Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải
thiện rõ rệt.

26
KẾT LUẬN

Với những thành tựu mà nước ta đã đạt được ta thấy


hiệu quả của việc Đảng và Nhà nước ta đã nhạy bén với
thời cuộc, xem xét, nắm bắt tình hình nước ta một cách
chính xác để đưa ra các chính sách phù hợp, và không
thể phủ nhận hiệu quả của việc vận dụng quy luật quan
hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lưc lượng sản xuất
của nước ta trong công cuộc đổi mới đất nước.

27

You might also like