You are on page 1of 4

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ

CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC –


LÊNIN
Quy luật kinh tế mang tính khách quan, tồn tại khách quan
Chính sách là chủ quan, sử dụng các quy luật kinh tế, phù hợp thì sẽ phát triển
Kiến trúc thượng tầng/ cơ sở hạ tầng

Tư duy
Người lao
động
Cơ bắp

Có sẵn
Lực lượng Đối tượng
sản xuất lao động
Chế biến
Tư liệu sản
xuất Công cụ
lao động
Khoa học
công nghệ Tư liệu lao Kết cấu hạ
động tầng
Hệ thống
bình chưa

Công hữu
Quan hệ sở
hữu tư liệu
sản xuất
Tư hữu

Quan hệ sản Quan hệ tổ


xuất chức về quản
lý sản xuất
Quan hệ phân
phối sản phẩm
lao động
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
 Đến hiện nay, nhân loại đã trải qua 2 loại hình sản xuất kinh tế:
- Loại hình tự cung tự cấp: tự phục vụ nhu cầu của người sản xuất (xuất hiện
trước từ giai đoạn cộng sản nguyên thuỷ)
- Loại hình sản xuất hàng hoá: sản phẩm làm ra trao đổi mua bán trên thị
trường (kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường, kinh tế tri thức)
 Điều kiện cần và điều kiện đủ cho sự ra đời của sản xuất hàng hoá:
- Điều kiện cần:
 Phân công lao động xã hội
a- Phân công lao động chung: nhiều ngành khác nhau
b- Phân công lao động đặc thù: trong cùng một lĩnh vực, phân
công hẹp hơn
c- Phân công lao động cá biệt: mang tính chất tư nhân
 Chuyên môn hoá quá trình lao động  phân công lao động xã hội
Đã có từ thời công xã nguyên thuỷ, là xã hội mẫu hệ.
- Điều kiện đủ:
 Sự tách biệt tương đối của những người sản xuất (xuất hiện chế độ tư hữu
về tư liệu trong sản xuất)
 Nhận xét:
o Sản xuất hàng hoá là 1 phạm trù lịch sử (chứng minh: xuất hiện từ
cuối thời kỳ cuối cộng sản nguyên thuỷ, SXHH phát triển đỉnh cao
trong chủ nghĩa tư bản đến CNCS không còn sản xuất hàng hoá do
xuất hiện cùng hữu)
o Sản xuất hàng hoá có tính giai cấp (SXHH chỉ tồn tại trong xã hội có
giai cấp, mang bản chất giai cấp
o Sản xuất hàng hoá và sản xuất tự cung tự cấp có những điểm chung
nhất định:
i- Đều là hoạt động thực tiễn
ii- Phục vụ nhu cầu ăn, bán
iii- Đều gắn liền với dân tộc, với sự phát triển
2. Ưu thế của sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hoá Tự cung tự cấp
Loại hình tổ chức kinh tế mở Loại hình kinh tế khép kín

Năng động, sáng tạo Thụ động


Năng suất lao động cao (chi phí tối thiểu, lợi Năng suất lao động thấp
nhuận tối đa)
Tạo cơ chế xây dựng thế giới phẳng (KHCN)
Có sự thống nhất giữa lao động tư nhân và
lao động XH

3. Tác động tiêu cực của SXHH:


- Phân hoá giàu nghèo
- Ô nhiễm môi trường
- Phai nhạt bản sắc văn hoá
- Đe doạ vận mệnh của chế độ
II. Hàng hoá
1. Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hoá
v Khái niệm:
- Hàng hoá là sản phẩm do con người làm, ra thoả mãn nhu cầu của con người
và được trao đổi mua bán trên thị trường (không phải sản phẩm nào cũng là
hàng hoá, sản phẩm phải đảm bảo cả 2 tiêu chí mới được gọi là hàng hoá)
- Lao động là quá trình con người sử dụng sức lao động và tư liệu sản xuất tác
động vào thế giới tự nhiên để tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người
v Đặc điểm
- Hàng hoá là một phạm trù lịch sử (tồn tại trong quá trình trao đổi mua bán)
- Hàng hoá là một dạng QHXH (quan hệ giữa người mua và người bán)
- Ngoài yếu tố kinh tế còn chứa đựng yếu tố chính trị, văn hoá, lịch sử, dân tộc,
… (hàng hoá không chứa đựng những yếu tố sai lệch chính trị, văn hoá,…)
- Rất phong phú, đa dạng (hữu hình lẫn vô hình, thông thường và đặc biệt,…)
v Hai thuộc tính của hàng hoá
- Giá trị sử dụng:
+ Công dụng của hàng hoá
+ Do thuộc tính tự nhiên quyết định
+ Phạm trù vĩnh viễn (tồn tại trong cả SXHH và tự cung tự cấp)
- Giá trị hàng hoá:
+ Là hao phí lao động kết tinh trong hàng hoá
+ Do thuộc tính xã hội quyết định
+ Là phạm trù lịch sử (chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hoá)
 Có thể được xem là hai mặt đối lập
2. Tính chất hai mặt của quá trình lao động sản xuất hàng hoá
v Lao động cụ thể: (tạo ra giá trị sử dụng)
- Hình thức cụ thể gắn liền với một hình thức nghề nghiệp chuyên môn nhất
định. Thể hiện thông qua:
 Đối tượng riêng
 Phương tiện riêng
 Phương pháp riêng
 Mục đích riêng
 Kết quả riêng
- Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng (là yếu tố quyết định tạo ra giá trị sử
dụng nhưng không phải là yếu tố duy nhất)
- Biểu hiện thành lao động tư nhân
- Là phạm trù vĩnh viễn
v Lao động trù tượng
- Là hao phí lao động tạo ra hàng hoá
- Tạo ra giá trị hàng hoá
- Biểu hiện thành lao động xã hội
- Là phạm trù lịch sử
 LĐCT và LĐTT không phải là hai loại LĐ khác nhau, mà là 2 mặt của quá
trình lao động sản xuất hàng hoá
 LĐCT và LĐTT là cơ sở tạo nên sự thống nhất giữa lao động tư nhân với
lao động XH trong SXHH
v Chứng minh tính 2 mặt của QTSXHH thông qua phương trình “Một mét vải=Một
kg thóc”. Trả lời:
- Lao động cụ thể tác động đến vải, thóc có chung cơ sở hao phí=lao động trừu
tượng
3. Lượng giá trị của hàng hoá
v Khái niệm: Là thời gian lao động XH cần thiết để tạo ra hàng hoá
Có 2 loại thời gian: Thời gian lao động cá biệt (thời gian từng người bỏ ra để tạo
ra sản phẩm), thời gian lao động xã hội cần thiết (thời gian cần thiết để tạo ra sản
phẩm trong điều kiện trung bình)

Tcb 1+Tcb2+ …+Tcbn


Tct = (n>1)
n

Tct= Tcbpb
Lượng giá trị hàng hoá (W~
Các yếu tổ tác động đến lượng giá trị hàng hoá
Năng suất lao động
NSLĐ với LGTHH là nghịch
Cường độ lao động: Mức độ khẩn trương của lao động, sự kéo dài thời gian lao
động

You might also like