You are on page 1of 5

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN (NOTE VIDEO CỦA GV)

1.
- Sản xuất tự cung tự cấp: Sản xuất tự cấp, tự túc là kiểu tổ chức kinh tế trong
đó sản phẩm làm ra để thỏa mãn nhu cầu của bản thân, dựa trên cơ sở phân
công tự nhiên về lao động. (sản xuất thỏa mãn nhu cầu cho bản thân), phân
công tự nhiên về giới tính, tuổi tác. Phân phối trực tiếp, hiện vật, bình quân.
Kinh tế đóng, khép kín, cơ chế tự cấp, tự túc.
- Sản xuất hàng hóa: là kiểu tổ chức kinh tế ở đó sản phẩm làm ra nhằm mục
đích trao đổi, dựa trên cơ sở phân công xã hội về lao động và vận động theo cơ
chế thị trường (sản xuất cho xã hội, cho thị trường, cho khách hàng). Phân công
xã hội về lao động: chuyên môn hóa người sản xuất => năng suất lao động tăng.
Phân phối gián tiếp thông qua trao đổi trên thị trường. Kinh tế mở, cơ chế thị
trường, hội nhập.
- Sản xuất hàng hóa khác sản xuất TCTC ở chỗ: phải đáp ứng nhu cầu của
khách hàng, phục vụ cho thị hiếu khách hàng, nhu cầu của khách hàng rất
phong phú, họ cần có nhu cầu và có khả năng thanh toán.) nên sản phẩm
rất đa dạng về chủng loại.
Ưu điểm của kinh tế hàng hóa?
- Sản phẩm đa dạng
Sản xuất cái gì?
- Trong nền kinh tế tự nhiên sản xuất cho mình những sản phẩm mình cần.
 Không nên bảo thủ trong kinh doanh. Sản xuất những gì KH cần, chứ
không phải bán những gì mình cần.
- Kinh tế hàng hóa sẽ cho chúng ta cơ hội về niềm tin về thị trường rộng lớn , là
cơ sở là động lực để khởi nghiệp. Ưu thế là nền kinh tế mở
Sản xuất như thế nào?
- Trong một mặt hàng có rất nhiều người sản xuất, mình cũng sản xuất để bán thì
mình sản xuất trong tình trạng: cạnh tranh
- Trong chiến lược nếu đc cạnh tranh thì sẽ : cạnh tranh về giá hoặc về chất
lượng.
Sản xuất cho ai?
Điều kiện ra đời nền sản xuất hàng hóa:
Phân công lao động XH + Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế = Sản xuất hàng
hóa
- Kinh tế tự nhiên là phạm trù vĩnh viễn
- Kinh tế hàng hóa là phạm trù lịch sử
Phân công lao động xã hội: Phân chia lao động xã hội thành các ngành nghề khác
nhau. Có 2 điều kiện để kinh tế hàng hóa ra đời
- Thứ 1: Phân công lao động xã hội là phân chia: mỗi người tham gia vào chuyên
môn hóa lao động từ đó sẽ sản xuất ra 1 hay 1 chi tiết sản phẩm. Phụ thuộc vào
những nhà sản xuất khác để trao đổi trong tiêu dùng và phục vụ cho sản xuất.
VD: Minh họa về một sản phẩm có sự phân công lao động xã hội và hợp tác
quốc tế. (search các từ khóa “công nghiệp phụ trợ” , “công nghiệp hỗ trợ phát
triển” sẽ giúp tăng tỷ lệ nội địa hóa của sản phẩm.)
- Thứ 2: Phân công lao động xã hội là cơ sở cuả sản xuất hàng hóa.
Các loại phân công lao động xã hội:
- Phân công chung: hình thành ngành kinh tế
- Phân công đặc thù: ngành lớn thia thành ngành nhỏ
- Phân công lao động cá biệt: phân công trong nội bộ công xưởng (không được
coi là cơ sở đặc thù của sản xuất hàng hóa.
 PCLĐĐXH là cơ sở, tiền đề của sản xuất và trao đổi hàng hóa,
PCLĐXH càng phát triển thì sản xuất và trao đổi ngày càng mở
rộng.
Sự tách biệt tương đối về kinh tế
- Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi
thủy là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu
sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động.
- Sự tách biệt này => những người sản xuất độc lập với nhau, họ có kinh tế riêng
biệt
- Cần có quyền quyết định trong việc trao đổi sản phẩm:
Biện chứng hai điều kiện
- Phân công lao động xã hội => người sản xuất phụ thuộc
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế => người sản xuất độc lập
- Trong điều kiện đó trao đổi sản phẩm phải mang hình thức thuận mua vừa bán
trên thị trường (trao đổi hàng hóa) => sản xuất hàng hóa ra đời.
2. Lý luận của Các Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa.
- Mọi hàng hóa đều là sản phẩm.
- Mọi sản phẩm chưa chắc đã là hàng hóa.
- Hàng hóa chỉ là sản phẩm khi đã được trao đổi mua bán.
- Phân loại:
 Tư liệu sản xuất – tiêu dùng: [VD: mua gạo về nấu thành cơm ăn (tư liệu
tiêu dùng) , nhưng nếu mua gạo về nấu cơm và bán (tư liệu sản xuất)]
 Hàng hóa đặc biệt
 Hàng hóa hữu hình – vô hình

- Sản phẩm có thuộc tính : Thuộc tính sử dụng


- Hàng hóa có thuộc tính : Thuộc tính giá trị sử dụng, giá trị. Không có HH nào
không có đủ 2 thuộc tính.
- Hàng hóa là sức lao động
- Bảy loại hàng hóa lao động đặc biệt (important!!!)
 Sức lao động
 Tiền tệ
 Tư bản cho vay
 Thương hiệu
 Bất động sản
 Chứng khoán
 Dịch vụ ( hàng hóa vô hình ) VD: Giáo dục, y tế, du lịch,... là HH đặc
biệt
- Lao động có 2 mặt : lao động cụ thể và lao động trừu tượng
 Lao động cụ thể:
 Lao động trừu tượng : là lao động không cụ thể.

CLIP 2: CHƯƠNG 2:
- Sản phẩm khác hàng hóa ở chỗ : sản phẩm không bán đc, hàng hóa mang đi bán
đc.
- Sản phẩm và hàng hóa đều có thuộc tính : có giá trị sử dụng
- Tại sao sản phẩm không có thuộc tính giá trị mà hàng hóa có thuộc tính giá trị:
sản phẩm không đem ra trao đổi mua bán. Hàng hóa thì đc đem ra trao đổi mua
bán.
- Công sức lao động (hao phí lao động) quyết định giá trị hàng hóa.

TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA
-
- LAO ĐỘNG CỤ THỂ:
 Giá trị HH = Giá trị cũ + giá trị mới
 Giá trị cũ: không biến đổi về mặt giá trị , không tăng lên, là nguyên liệu
và khấu hao, tiền máy móc thiết bị.
 Giá trị mới: tiền lương và tiền lời .
- Điều kiện nào để có được lợi ích từ người lao động làm thuê? ( Điều kiện nào
để có được giá trị thặng dư?)
 Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của người tư bản , kiểm soát bằng
máy móc hoặc dùng người kiểm soát người.
 Sản phẩm tạo ra thuộc sở hữu của nhà tư bản. NLĐ không đc phép lấy
làm của riêng. Quyền sở hữu và quyền chiếm hữu thuộc về nhà tư bản.
 giá trị do người làm thuê tạo ra > lớn hơn giá trị tiền lương của họ
- Giá trị thặng dư
- Nếu năng suất lao động giờ đầu tiên = giờ cuối ( năng suất lđ không đổi ) : 3
giờ cuối vẫn tạo ra số sản phẩm như 3 giờ đầu.
- Khấu hao:
 Hao mòn hữu hình thực chất là thu hồi vốn về do đã đầu tư cho máy
móc thiết bị vật dụng, tư liệu lao động .
 Hao mòn vô hình là do tiến bộ của KHKT
 Khấu hao càng nhiều thì có lợi ích gì?
- Mau thu hồi vốn để có tiền mua máy móc thiết bị mới (tăng năng suất
lao động, tăng giá trị cạnh tranh, hàng hóa có lợi thế hơn. Khấu hao nhiều
để thu hồi vốn nhanh, có tiền đổi mới máy móc thiết bị
- Đồng thời khấu hao nhanh thì đẩy nhẹ áp lực của khấu hao vô hình.

You might also like