You are on page 1of 8

Dn có 1 khoản phải thu của khách hàng A , thời hạn trả nợ là 30/4/2023 , số phải thu là 100

triệu . Vậy
- 31/12/2023 : khách hàng A chưa trả nợ thì số lập dự phòng là bao nhiêu
- Nếu 31/12/2024: khách hàng A vẫn chưa trả nợ thì số lập dự phòng là bao nhiêu.
- 31/12/2025: khách hàng A vẫn chưa trả nợ

6 tháng đến 1 năm:100x30%= 30 triệu (số lập dự phòng)


1 năm đến 2 năm : 100x20%= 20 triệu ( số lập dự phòng của 6 6 tháng đến 1 năm là 30
triệu rồi, nên trừ đi chỉ còn 20 triệu thôi)
2 năm đến 3 năm : 100x20% = 20 triệu ( số lập dự phòng trong 2 năm trước . nên là 70-
50=20 triệu thôi)
- 20/6/2025 : KH A tuyên bố phá sản , số tiền thu được bằng tiền mặt là 20 triệu
- Thu hồi được bằng tài sản
Yêu cầu : các khoản nợ 30 năm coi như mất
Lưu ý: lập phải lập trên đối tượng chứ không lập trên tập thể
Tài khoản 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi” dự phòng tăng ghi có, giảm ghi nợ . Chi
tiêu này ghi bên phải tài sản nhưng ghi số âm
1. Nợ 642 30 triệu
32/12/2024 Có 229 30 triệu
2. Nợ 642 20 triệu
Có 229 20 triệu
3. Nợ
4. Nợ 111 20 triệu
Nợ 229 50 triệu
Nợ 642 30 triệu
Có 131 100 triệu
5. Nợ 112 60 triệu
Nợ 229 40 triệu
Có 642 10 triệu
Có 131 100 triệu

btvn
1.3 câu 5 10000 x 0.086 x 0.03% = 862.58 (chi phí mua )

Nợ 121 chứng khoán kinh doanh 862.58


Có 112 tiền gửi ngân hàng 862.58
1.4 câu 6
Nợ 229 Của A 246 000
Nợ 642 574 000
Có 131 của A 820 000
Nợ 642
Có 2293

Dn có 1 khoản phải thu của khách hàng A , thời hạn trả nợ là 30/4/2023 , số phải thu là 100
triệu . Vậy
- 31/12/2023 : khách hàng A chưa trả nợ thì số lập dự phòng là bao nhiêu
- Nếu 31/12/2024: khách hàng A vẫn chưa trả nợ thì số lập dự phòng là bao nhiêu.
- 31/12/2025: khách hàng A vẫn chưa trả nợ

6 tháng đến 1 năm:100x30%= 30 triệu (số lập dự phòng)


1 năm đến 2 năm : 100x20%= 20 triệu ( số lập dự phòng của 6 6 tháng đến 1 năm là 30
triệu rồi, nên trừ đi chỉ còn 20 triệu thôi)
2 năm đến 3 năm : 100x20% = 20 triệu ( số lập dự phòng trong 2 năm trước . nên là 70-
50=20 triệu thôi)
- 20/6/2025 : KH A tuyên bố phá sản , số tiền thu được bằng tiền mặt là 20 triệu
- Thu hồi được bằng tài sản
Yêu cầu : các khoản nợ 30 năm coi như mất
Lưu ý: lập phải lập trên đối tượng chứ không lập trên tập thể
Tài khoản 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi” dự phòng tăng ghi có, giảm ghi nợ . Chi
tiêu này ghi bên phải tài sản nhưng ghi số âm
6. Nợ 642 30 triệu
32/12/2024 Có 229 30 triệu
7. Nợ 642 20 triệu
Có 229 20 triệu
8. Nợ
9. Nợ 111 20 triệu
Nợ 229 50 triệu
Nợ 642 30 triệu
Có 131 100 triệu
10. Nợ 112 60 triệu
Nợ 229 40 triệu
Có 642 10 triệu
Có 131 100 triệu

btvn
1.3 câu 5 10000 x 0.086 x 0.03% = 862.58 (chi phí mua )

Nợ 121 chứng khoán kinh doanh 862.58


Có 112 tiền gửi ngân hàng 862.58
1.4 câu 6
Nợ 229 Của A 246 000
Nợ 642 574 000
Có 131 của A 820 000

Nợ 642
Có 2293

Nợ 213
Nợ
Có 112 trả tiền ngân hàng

Nợ 138 phải thu 80k


Có 711 80k

3. Lãi trả góp = giá mua có thuế theo trả góp 1680k – giá mua có thuế trả ngay 1320k
= 360k

Nợ 211 1200k
Nợ 133 120k
Nợ 242 360k
Có 112 168k
Có 331 1512k

Bài 2.1 NV 6
Phản ánh phải trả ng bánNợ 211 500k x tỉ giá bán 22.1
Có 500k x tỉ giá bán

Thuế Nkhau = 560k x 15% x tỉ giá bán


Nợ 211
Có 333

Phản ánh thuế giá trị gt hàng Nk = (Gía tính thuế Nk 560k + Thuế NK 560k x 15%) x
10% x 22,1
Nợ 133
Có 3312

CHƯƠNG 2 : KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


2.1.4.1
VD1 : DN mang một tài sản A đổi lấy tài sản B , 2 tài sản này thuộc loại trao đổi
tương tự , biết rằng tài sản A có nguyên giá là 100tr, hao mòn lũy kế 40 triệu . Vậy
nguyên giá của tài sản B là bao nhiêu ?
Giá trị tài sản A còn lainj = 100 triệu – 40 triệu = 60 triệu
Vậy 60 triệu cũng chính là giá của tài sản B
VD2 : DN mang tài sản A để đổi lấy tài sản B thuộc loại không tương tự, biết rằng tài
sản A có nguyên giá 100 triệu , hao mòn lũy kế 20 triệu, giá trị hợp lí hai bên thỏa
thuận chưa thuế là 90tr, thuế gtgt 10%. Tài sản B theo thông tin có ddc thì có nguyên
giá 200 triệu, hao mòn lũy kế 100tr, giá trị hợp lí hai bên thỏa thuận 120tr, thuế 10%
Yêu cầu : xác định nguyên giá của TS B mang về , và số tiền hai bên phải thanh toán
cho nhau là bao nhiêu .

Tài sản A : ( thỏa thuận 90 triệu lấy 90 triệu ) thuế 10% = 90 + 90 x 10% = 99 triệu

Tài sản B ( thỏa thuận 120 triệu lấy 120 triệu) 120 triệu + 120 x 10% = 132 triệu

Nguyên giá tài sản B mang về = 132 triệu


Số tiền bên B phải thanh toán cho bên A là 33 triệu ( 132 – 99 triệu )

Ngày 2/9 /2023, dn mua 1 ts cố định hh, giá mua chưa thuế 200tr, thuế gtgt 10%. Đã
thanh toán bằng ck . Biết rằng tài sản này đc đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển , doanh
nghiệp tính thuế theo pp khấu trừ.

Nợ TK 211 : 200 TRIỆU


Nợ TK 133 : 20 TRIỆU
Có TK 112 : 220 TRIỆU

NGÀY 13/10
Bài 2.3
NV2.
- Nợ 711
- Có 333 - 450 k
- nợ 152
- Có

Nợ 214 GTHMLK
( Tính K.hao = GTCL X TỶ LỆ KHẤU HAO NHANH , TỈ LỆ KHẤU HAO NHANH = TỈ LỆ
KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG THẲNG, NHÂN VỚI HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH X 1,5 )
TỶ LỆ KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG THẲNG = 100% / 5 = 20%
TỶ LỆ KHẤU HAO NHANH = 20% X 1,5 = 30%
Khấu hao năm 1 = 120.000 x 30% = 36.000
Khấu hao năm 2 = (120.000 – 36.000) x 30% = 25.200
Khấu hao năm 3 = ( tạm tính ) = (120.000 – 36.000 – 25.200 ) x 30% = 17.640
Khấu hao năm 3 ( chính thức ) Gía trị còn lại / những năm còn lại
= 120.000 – 36.000 – 25.200 = 58.800 /3 = 19.600
Khấu hao lũy kế sau 3 năm = 36.000 + 25.000 + 19.600 = 80.800
Gtcl sau 3 năm = 120.000 – 80.800 = 39.200

Nợ 811 GTCL
Có 211 Nguyên giá 120k

Nợ 152 NVL : 10.000 X 14,5


Có 411 Tăng nguồn : 10.000 x 14,5

BT
1. NỢ 152 120K X
CÓ PTNB 120K X 22,4
2. Phản ánh thuế NK = 150K X 17% X 22,4
Nợ 152
Có tk 333
3. Phản ánh THUẾ GTGT HÀNG NK = Gía ship + giá nhập khẩu
Nợ 133
Có 33312
4. Phản ánh chi phí lưu kho

Nợ 152 5000
Nợ 133 500
Có 111 5500

BÀI 3.4
NV 4 /
Nợ 152 9000000
Có 111 9000000
NV6/
NỢ 242 21.000
CÓ 153 21.000

NV8/
Gía trị thuần có thể thực hiện đc 400k
Giá trị gốc là 900k
- Nợ tk 632 500k
Có tk 229 500k
- Nợ tk 641
- Có 242 (21k/3) 7k

3.1 NV8
Lô thứ 1 có hóa đơn phản ánh được thuế, lô 2 ko có hóa đơn nên chưa phản ánh thuế
Cách 1
Nợ 152 2100 x 1200 =
Nợ 133 2000 x 1200 x 10%
Có 311 chưa trả tiền tổng cộng
Cách 2 :
Nợ 152 2000 x 1200
Nợ 133 2000 x 1200 x 10%
Có 311 tổng cộng

Thừa :
nợ 152 100 x 120
Có 331 100 x 1200

BT 3.3
NV 8 /
1/ Nợ 152 4900 thực nhập x 46
Nợ 1381 chưa rõ nguyên nhân 100 x 46 ( thiếu 100kg hạch toán 1 lần,
Nợ 133 thuế theo hđ 5000 x 4,6
Có 331 tổng cộng

2/ Chi phí vchuyen


Nợ 152 10000
Nợ 133 1000
Có tk 111 11.000

BT 3.1
NV 5,6,7
NV 5 /
NV 5 giống nv 8 bt3.3 ở trên , phát hiện thiếu 10 tấn chưa rõ nguyên nhân , vậy sẽ ghi nhận tk
1382 và ghi nhận hạch toán này đúng 1 lần)
Số giảm giá chưa thuế: 650k x 20% bị hỏng x 15% = 19500
1, Nợ tk 152 chưa thuế 650
Nợ 133 thuế 65k
Có 331 của z 6715k

2,Nợ 331 cty z


Có 152 bị giảm 19500
Có 133 thuế giảm theo 1950
Cách 2 :
650k – 195000
Nợ 152 630500
Nợ 133 630500 x 10%
Có 331 cty z tổng cộng

Nv7 / Thiếu xin bổ sung

CHƯƠNG 4 :
Bài 4.1 :
Đây là xuất 8tr450 xuất cho A và B , thuộc loại phân bổ .
vật liệu chính cho A 6000 x 700 = 4200000
vật liệu chính cho B 4000 x 850 = 3400000
vật liệu chính phân bổ cho A : 8450000 / 7600000 x 4200000 = 4669736
vật liệu chính phân bổ cho B : 8450000 – 4669736 = 3780264
- Xuất vật liệu :
Nợ 621 SP A 4669736
Nợ 621 SP B : 3780264
CÓ 152 : 8450000
- Tổng giá VL phụ xuất kho .
Phân bổ A: 4.669.376 x 60% = 279825.6
Phân bổ B: 3780264 x 40% = 1512105.6

You might also like