You are on page 1of 6

TRẮC NHIỆM:

Câu 1. Đối tượng kế toán nào có liên quan trọng các nghiệp vụ sau đây được trình
“Tương đương tiền” trên Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/20x0?
A. Ngày 31/12/20X0, Doanh nghiệp A chuyển khoản từ TK VCB 400 triệu đồng
sang ACB. Cuối ngày, số tiền trên chưa đến ACB
B. Ngày 31/12/20X0 Doanh nghiêp A có tiền gởi thanh toán là 125 triệu đồng.
C. Ngày 15/10/20x0, Doanh nghiệp A gởi tiết kiệm số tiền 100 triệu đồng, kỳ hạn
15 tháng.
D. Ngày 01/12/20x0 Doanh nghiệp A gửi tiết kiệm số tiền 100 triệu đồng, đảo hạn năm
20X1.
  
Câu 2. Công ty A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có đơn vị trực thuộc
xí nghiệp Z. Trong kỳ có phát sinh nghiệp vụ: Công ty chỉ hộ tiền mua vật liệu cho
xí nghiệp Z, giá chưa thuế GTGT là 50.000.000 đồng, thuế suất thuế GTGT 10%, đã
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
Kế toán công ty A định khoản:  
A. Nợ TK 1368Z: 55.000.000 / Có TK 112:55.000.000
B. Nợ TK 152: 50.000.000 / Nợ TK 133: 5.000.000 / Có TK 3338A: 55.000.000 
C. Nợ TK 152: 55,000.000 / Có TK 3338A. 55.000.000 
D. Nợ TK 1368Z 50.000.000/ Nợ TK 133: 5.000.000 / Có TK 112: 55.000.000 
 
3. Số dư trên số chi tiết TK 131 cuối năm: 131 (A) - Dư Có 50.000.000 đồng, 131 (B)
- Dư Có 10.000.000 đồng, 131 (C) - Dư Có 7.000.000 đồng đồng, 131 (D) - Dư Nợ
35.000.000 đồng: chỉ tiêu “Phải thu khách hàng" trên bảng cân đối kế toán cuối
năm là:
A. (32.000.000) C. 67.000.000
B. 35.000.000 D. 32.000.000
  
Câu 4. Số dư đầu năm 20x0 của TK 2293 là 200.000.000 (trong đó Khách hàng A là
120.000.000 và C là 80.000.000). Trong năm 20x0, Khách hàng C đã bỏ trốn khỏi địa
phương, nợ gốc là 300 triệu đồng, khả năng thu hồi được là 35% xác định số dự
phòng nợ phải thu khó đối vào cuối năm 20x0 và định khoán nghiệp vụ có liên quan
đến dự phong nợ phải thu khó đòi.  
A. 315.000.000, Nợ TK 642: 115.000.000/ Có TK 2293: 115.000.000
B. 105.000.000, Nợ TK 642: 105.000.000/Có TK 2293: 105.000.000
C. 115.000.000, Nợ TK 642:115.000.000/ Có TK 2293: 115.000.000 
D. 195.000.000, Nợ TK 642:195.000.000/ C6 TK 2293: 195.000.000 
 
5. Tại ngày 31/12/20x0. Số dư TK 111: 100 triệu đồng, TK 112: 400 triệu đồng. TK
1288 (Tiền gửi có kỳ hạn 2 tháng, ngân hàng VCB): 100 triệu đồng, TK 141: 20 triệu
đồng. Trên bảng cân đối kế toán, chỉ tiêu Tiền và Tương đương tiền là
A. Tiền là 220 triệu đồng, tương đường tiền là 400 triệu đồng
B. Tiền là 500 triệu đồng, tương đương tiền là 0 triệu đồng 
C. Tiền là 500 triệu đồng, tương đương tiền là 120 triệu đồng đồng. 
D. Tiền là 500 triệu đồng, tương đường tiền là 100 triệu đồng.

6. Nghiệp vụ “Bán hàng hóa chưa thu tiền, giá bán là 100 triệu đồng" sẽ ảnh hưởng
đến thông tin của các báo cáo tài chính nào?
A. Bảng cân đối kế toán
B. Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưu
chuyến tiền tệ
C. Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
D. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

7. Kỳ này, nhà cung cấp H đã nhận được tiền mà doanh nghiệp đã chuyển khoản
thanh toán ở ký trước. Kế toán doanh nghiệp định khoản nghiệp vụ kỳ này. B. 
A. Nợ TK 112/ CÓ TK 113 C. Nợ TK 331/ Có TK 112
B. Nợ TK 113/ CÓ TK 112  D. Nợ TK 331/ Có TK 113

8. Chỉ tiêu "Tương đương tiền" trên Bảng cân đối kế toán được lập căn cứ vào?
A. Số dư của TK 111, 112 và 1281 (chi tiết cho những khoản tàn gởi có kỳ hạn, mua trái
phiếu, hay đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có thời gian thu hồi trong vòng 3 tháng kể từ
ngày đầu tư)
B. Số dự của TK 1281, chi tiết cho những khoản tiền gởi có kỳ hạn, mua trái phiếu, hay
đầu từ nắm giữ đến ngày đáo hạn có thời gian thu hồi trong vòng 3 tháng kể từ ngày lập
báo cáo tài chính hoặc kể từ ngày đầu từ 
C. Số dư của TK 1281, chi tiết cho những khoản tiền gửi có kỳ hạn, mua trái phiếu, hay
đầu từ năm giữ đến ngày đảo hạn có thời gian thu hồi trong vòng 3 tháng kể từ ngày đầu
tư.
D. Số dư của TK 1281, chi tiết cho những khoản tiền gửi có kỳ hạn, mua trái phiếu, hay
đầu tư nằm giữ đến ngày đáo hạn có thời gian thu hồi trong vòng 3 tháng kể từ ngày lập
báo cáo tài chính.

Câu 9. Bắt đầu từ năm nay, doanh nghiệp thay đổi thời gian khấu hao của tài sản cố
định M từ 7 năm còn 4 năm do sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ sẽ khiến
máy móc mau lạc hậu hơn. Nhận định nào sau đây là phù hợp với sự thay đổi thời
gian khấu hao như nguyên nhân đã nêu? 
A. Không vi phạm nguyên tắc kế toàn Giá gốc 
B. Vi phạm nguyên tác kế toán Nhất quân
C. Vi phạm nguyên tắc kế toán Giá gốc 
D. Không vi phạm nguyên tắc kế toán Nhất quán

10. Doanh nghiệp nhận giấy Báo Có về khoản tiền 30.000.000 đồng đã nộp sec
vào ngân hàng cuối tháng trước. Kế toán định khoản như sau A
A. Nợ TK 112: 30.000.000/ CÓ TK 113: 30.000.000 
B. Nợ TK 112: 30.000.000/ Có TK 111: 30.000.000 
C. Nợ TK 113. 30.000.000/ CÓ TK 112: 30.000.000 
D. Nợ TK 111: 30.000.000/ Có TK 112: 30.000.000
 
Câu 11. Ngày 01/7/20x1. Công ty bán hàng cho khách hàng với thời hạn trả nợ như
sau:
Khách hàng A nợ 9 tháng; khách hàng B nợ 13 tháng; khách hàng C nợ 15 tháng;
khách hàng D nợ 19 tháng. Hãy cho biết, khoản phải thu nào sau dây được trình
bày vào nhóm nợ phải thu ngắn hạn trên bảng cân đối kế toán của năm 20x1
A. Nhóm nợ phải thu khách hàng ngắn hạn gồm khách hàng A, B
B. Nhóm nợ phải thu khách hàng ngắn hạn gồm khách hàng A, B, C, D
C. Nhóm nợ phải thu khách hàng ngắn hạn gồm khách hàng A, B, C
D. Nhóm nợ phải thu khách hàng ngắn hạn gồm khách hàng A

Câu 12. Mua thiết bị sản xuất, giá mua 22.000.000 ( chưa gồm thuế GTGT 10%),
chưa trả tiền, kết toán định khoán: 
A. Nợ TK 211: 22.000.000/Nợ TK 133: 2.200.000/Có TK 331: 24.200. 000  
B. Nợ TK 153: 22.000.000/Nợ TK 133: 2.200.000/Có TK 331: 24.200. 000  
C. Nợ TK 153: 20.000.000/Nợ TK 133: 2.000.000/Có TK 331: 22.000.000 
D. Nợ TK 211: 20.000.000/Nợ TK 133: 2.000.000 / Có TK 331: 22.000. 000 
 
Câu 13. Bán 2.000 cổ phần của công ty X, giá bán là 35.000 đ/CP, giá gốc là 32.000
đ/CP, mệnh giá là 10.000đ/CP đã thu bằng tiền gởi ngân hàng Kế toán ghi nhận
nghiệp vụ bán cổ phần như sau: 
A. Nợ TK 112: 70.000.000/Có TK 121X: 64.000.000/Có TK 515: 6.000.000 
B. Nợ TK 112: 70.000.000/Có TK 121X: 70.000.000 
C. Nợ TK 112: 70.000.000/Có TK 121X: 20.000.000/Có TK 515: 50.000.000
D. Nợ TK 112: 70.000.000/Có TK 511: 70.000.000 và Nợ TK 632: 64.000.000/Có TK
121X: 64.000.000

 14. Doanh Nghiệp lập dự phòng nợ phải thu khó đòi là 10% trên số dư nợ phải thu
khách hàng. Biết số dư nợ phải thu khách hang đầu năm và cuối năm lần lượt là
300.000.000 và 700.000.000. Trong năm doanh nghiệp có xóa nợ phải thu cho khách
hàng là 35.000.000 ( đã lập dự phòng 20.000.000). Nghiệp vụ vào cuối năm liên quan
đến dự phòng pahir thu khó đòi là:
A. Lập bổ sung 40 triệu; Nợ TK 2293/ Có TK 642
B. Lập bổ sung 50 triệu; Nợ TK 642/ Có TK 2293
C. Lập bổ sung 60 triệu; Nợ TK 2293/ Có TK 642
D. Lập bổ sung 40 triệu; Nợ TK 642/ Có TK 2293

Câu 15. Nghiệp vụ đem tiền mặt đề ký quỹ dài hạn nhằm đảm bảo cho việc thuê tài
sản cố định ảnh hướng đến yếu tố sau?
A. Tổng tài sản ngắn hạn không thay đổi
B. TS ngắn hạn giảm, nợ dài hạn giảm
C. TS ngắn hạn giảm, TS dài hạn tăng
D. TS ngắn hạn giảm, nợ dài hạn tăng

Câu 16. Kết cấu của TK 521


A. Tăng ghi Có, giảm ghi Nợ và trình bày lên báo cáo kết quả kinh doanh số dương
B. Tăng ghi Nợ, giảm ghi Có và trình bày trên bảng cân đối kế toán là số dương
C. Tăng ghi Nợ, giảm ghi Có và trình bày trên báo cáo kết quả kinh doanh là số âm
D. Tăng ghi Nợ, giảm ghi Có và trình bày trên tảo cáo kết quả kinh doanh là số dương  
 
Câu 17 Chế độ kế toán áp dùng cho doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng
khoán hiện nay là chế độ kế toán ban hành theo thông tư nào?
A. Thông tư 133/2016/TT-BTC C. Thông tư 132/ 2018/TT-BTC
B. Thông tư 200/2014/TT-BTC  D. Thông tư 88/2021/TT-BTC

Câu 18. Tài liệu kế toán nào sau đây sẽ hướng dẫn cụ thể cách thức ghi chép các
giao dịch kinh tế
A. Nghi định hướng dẫn luật kế toán C. Chế độ kế toán doanh nghiệp 
B. Chuẩn mực kế toán  
  D. Luật kế toán
 
Cầu 19. Ngày 31/12/20X1. công ty A có số dư TK 131 như sau: 131 A Dư Nợ
130.000.000, 131 B Dư Nợ 100.000.000, 131 C Dư Có 105.000.000 và Số dư TK 2293
lên 80.000.000 số dư của các TK được trinh bay trên bảng cần đồi kế toàn như sau:
A. Phải thu ngắn hạn khách hàng: 125.000.000 và Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi:
80.000.000
B. Phải thu ngắn hạn khách hàng: 230.000.000, người mua trả tiền trước: 105.000.000 và
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi: (80.000.000)
C. Phải thu ngắn hạn khách hàng: 230.000.000, người mua trả tiền trước: 105.000.000 và
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi: 80.000.000
D. Phải thu ngắn hạn khách hàng: 125.000.000 và Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi:
(80.000.000) 

Câu 20. Khách hàng thanh toán tiền hàng trong thời gian hưởng chiết khấu thanh
toán được trừ trực tiếp vào công nợ khách hàng. Kế toán định khoản như sau:
A. Nợ TK 635/có TK 131
B. Nợ TK 112/ Có TK 515
C. Nợ TK 131/Có TK 515
D. Nợ TK 535/Có TK 112
Câu 1. Khoản mục nào sau đây không được ghi nhận là tiền của doanh nghiệp
A. Khoản ký quỹ mở L/C 200 triệu đồng B. Tiền đang chuyển
B. Tiền mặt D. Tiền gửi không kỳ hạn
Câu 2. Ngày 31/12/20x0, xuất bán 1 lô hàng theo phương thức chuyển hàng, giá bán chưa thuế GTGT là
500.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, giá xuất kho là 470.000.000 đồng. Ngày 05/01/20x1, khách
hàng nhận được hàng và chỉ chấp nhận thanh toán 80% giá trị lô hàng. Kế toán ghi nhận doanh thu vào
thời điểm nào với số tiền là bao nhiêu?
A. 31/12/20x1, số tiền là 500.000.000 đồng
B. 31/12/20x1, số tiền là 400.000.000 đồng
C. 05/01/20x1, số tiền là 500.000.000 đồng
D. 05/01/20x1, số tiền là 400.000.000 đồng
Câu 3. Nhận được 440.000.000 đồng tiền mặt do khách hàng trả nợ tiền bán lô hàng hóa có giá xuất kho
là 450.000.000 đồng, giá bán chưa thuế GTGT là 600.000.000 đồng, thuế suất thuế GTGT 10%. Theo
thỏa thuận, doanh nghiệp sẽ cho khách hàng hưởng chiết khấu thanh toán 2% trên số tiền thu thực tế.
Chiết khấu thanh toán phải trả lại cho khách hàng sẽ là:
A. 13,2 triệu đồng B. 8 triệu đồng
C. 8,8 triệu đồng D. 12 triệu đồng
Câu 4. Trong các tình huống sau đây, tình huống nào có liên quan đến chi phí trong kỳ?
A. Chi phí vận chuyển hàng mua về nhập kho thanh toán bằng tiền mặt.
B. Hàng gửi đi bán kỳ trước, kỳ này khách hàng thông báo nhận được hàng.
C. Xuất kho gửi hàng cho khách hàng
D. Xuất kho gửi hàng cho đại lý
Câu 5. Ngày 1/9/20x0 bán chịu một lô hàng, thời gian thu nợ là 15 tháng. Kết oán trình bày khoản nợ
phải thu tại ngày 31/12/20x0 là:
A. Nợ phải trả ngắn hạn B. Nợ phải thu quá hạn
C. Phải thu dài hạn D. Phải thu ngắn hạn
Câu 6. Doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thương mại (liên quan đến hàng hóa đã nhập kho) là
3.000.000 đồng (chưa có thuế GTGT 10%), trừ vào công nợ. Bút toán kế toán phản ánh khoản chiết khấu
thương mại như sau:
A. Nợ TK331: 3.300.000 / Có TK156: 3.000.000, Có TK333: 300.000
B. Nợ TK331: 3.300.000 / Có TK521: 3.000.000, Có TK333: 300.000
C. Nợ TK331: 3.300.000 / Có TK156: 3.000.000, Có TK133: 300.000
D. Nợ TK521: 3.000.000, Nợ TK133: 300.000 / Có TK156: 3.300.000

https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-hoa-sen/kinh-te-quan-tri-quan-tri-kinh-
doanh/bai-tap-chuong-4-ke-toan-hoat-dong-sxkd-dau-ra/20473357

You might also like