You are on page 1of 15

Câu 1:

Đơn vị quyết định sửa chữa, cải tạo nâng cấp bất động sản đầu tư để bán, kế toán ghi: (Trường hợp
giảm bất động sản đầu tư do chuyển thành hàng tồn kho):
A. Nợ TK 156(7)/ Có TK 217
B. Nợ TK 156(7) / Có TK 217; Có TK 214(7)
C. Nợ TK 156(7); Nợ TK 214(7)/ Có TK 217
D. Nợ TK 156(1); Nợ TK 214 / Có TK 217
Câu 2: Định kỳ đơn vị tính và phân bổ số lãi trả chậm
A. Nợ TK 627, 641, 642/ Có TK 242
B. Nợ TK 217/ Có TK 242
C. Nợ TK 632/ Có TK 242
D. Nợ TK 635/ Có TK 242
Câu 3: Những bút toán nào sau đây là bút toán khi tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản
phẩm:
A. Nợ TK 621/Có TK 152,111,112
B. Nợ TK 154/Có TK 621, 622, 627
C. Nợ TK 627/Có TK 334, 338,152,111, 214…
D. Tất cả các bút toán trên đều đúng
Câu 4:
Đơn vị mua bất động sản đầu tư trả bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kế toán ghi:
A. Nợ TK 211; Nợ TK 133 / Có TK 111, 112
B. Nợ TK 213/ Có TK 111, 112
C. Nợ TK 217; Nợ TK 133 / Có TK 111, 112
D. Nợ TK 217 / Có TK 111, 112; Có TK 333
Câu 5:
Đơn vị bán bất động sản đầu tư, kế toán phản ánh doanh thu như sau:
A. Nợ TK 111, 112, 131/ Có TK 511(7)
B. Nợ TK 111, 112/ Có TK 511(7)
C. Nợ TK 111, 112; Nợ TK 333(1) / Có TK 511(7)
D. Nợ TK 111, 112 / Có TK 511(7); Có TK 333(1)
Câu 6:
Chi tiền gởi ngân hàng mua lại 1 TSCĐ hữu hình dùng cho sản xuất sản phẩm tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, giá trị còn lại là 70%, giá mua chưa thuế là 350.000.000đ, thuế GTGT 10%,
do nguồn vốn xây dựng cơ bản đài thọ. Bút toán nào sau đây là đúng:
A. Nợ TK 211 : 500.000.000
Nợ TK 133 : 35.000.000
Có TK 112 : 535.000.000
B. Nợ TK 441 : 385.000.000
Có TK 112 : 385.000.000
C. Nợ TK 211 : 500.000.000
Có TK 112 : 385.000.000
Có TK 214: 115.000.000
D. Nợ TK 441 : 350.000.000
Có TK 411 : 350.000.000
Câu 7:
Kế toán chi phí đầu tư xây dựng cơ bản có thể được thực hiện:
A. Trên cùng hệ thống sổ kế toán của bộ phận sản xuất kinh doanh
B. Trên hệ thống sổ kế toán riêng, để xác định kết quả kinh doanh riêng
C. Trên hệ thống sổ kế toán riêng nhưng không xác định kết quả kinh doanh riêng
D. hoặc ##A, hoặc ##B, hoặc ##C
Câu 8: Trong trường hợp doanh nghiệp mua 1 miếng đất đế xây dựng nhà xưởng, trong quá trình
san lấp, xây dựng cơ sở hạ tầng doanh nghiệp quyết định thay đổi mục đích sử dụng sang cho thuê,
khi xây dựng xong, miếng đất này sẽ được kế toán ghi nhận:
A. Bất động sản đầu tư
B. TSCĐ vô hình
C. Hàng hóa bất động sản
D. Ý kiến khác

Câu 9: Ngày 1/12/N: Công ty X bàn giao TSCĐ hữu hình dùng ở phân xưởng sản xuất đã sửa chữa
lớn xong. Theo hợp đồng sửa chữa trị giá phải thanh toán cho công ty X là 10.500.000đ, trong đó
thuế GTGT được khấu trừ 500.000đ (Doanh nghiệp đã ứng trước cho công ty X 2.000.000đ bằng
tiền mặt trong tháng 10). Doanh nghiệp đã chuyển tiền gửi ngân hàng để thanh toán số còn nợ cho
công ty X. Biết kế toán đã phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí trong 10 tháng, bắt đầu từ
tháng này.
Bút toán phân bổ chi phí sửa chữa lớn tháng này:
A. Nợ TK 242/Có TK 627: 1.000.000
B. Nợ TK 627/Có TK 242: 1.000.000
C. Nợ TK 642/Có TK 242: 1.000.000
D. Nợ TK 641/Có TK 242: 1.000.000
Câu 10: Ngày 1/12/N: Công ty X bàn giao TSCĐ hữu hình dùng ở phân xưởng sản xuất đã sửa
chữa lớn xong. Theo hợp đồng sửa chữa trị giá phải thanh toán cho công ty X là 10.500.000đ, trong
đó thuế GTGT được khấu trừ 500.000đ (Doanh nghiệp đã ứng trước cho công ty X 2.000.000đ bằng
tiền mặt trong tháng 10). Doanh nghiệp đã chuyển tiền gửi ngân hàng để thanh toán số còn nợ cho
công ty X. Biết kế toán đã phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí trong 10 tháng, bắt đầu từ
tháng này.
Bút toán kết chuyển chi phí sửa chữa lớn:
A. Nợ TK 242/Có TK 2413: 10.000.000
B. Nợ TK 242/Có TK 2412: 10.000.000
C. Nợ TK 352/Có TK 2413: 10.000.000
D. Nợ TK 2413/Có TK 242: 10.000.000
Câu 11: Mua 1 TSCĐ trị giá 200.000.000đ, thuế GTGT 10% dùng cho hoạt động sự nghiệp do
nguồn kinh phí dự án đài thọ. Bút toán nào sau đây là đúng:
A. Nợ TK 211 : 200.000.000
Nợ TK 133 : 20.000.000
Có TK 111 : 220.000.000
B. Nợ TK 161 : 220.000.000
Có TK 111 : 220.000.000
C. Nợ TK 211 : 220.000.000
Có TK 111 : 220.000.000
D. Nợ TK 161 : 220.000.000
Có TK461 : 220.000.000

Câu 12 : Công ty A với chức năng sản xuất kinh doanh, trong kỳ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và
chi phí nhân công trực tiếp 1.000đ/sp, chi phí sản xuất chung 400đ/sp, chi phí bán hàng và quản lý
doanh nghiệp 500đ/sp. Với mức sản xuất là 5.000sp, tiêu thụ là 4.000sp, chi phí sản xuất trong kỳ là
A. 7.600.000đ
B. 9.500.000đ
C. 7.000.000đ
D. Tất cả đều sai.
Câu 13: Tại phân xưởng H sản xuất nhiều loại sản phẩm, các khoản chi phí phát sinh
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có mã số PT97-98 sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 230.000đ
- Chi phí nhân công trực tiếp: 120.000đ
- Chi phí sản xuất chung: 460.000đ
- Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: 190.000đ.
Vậy chi phí sản xuất trực tiếp của sản phẩm PT97-98 là
A. 540.000đ
B. 350.000đ
C. 580.000đ
D. 310.000đ
Câu 14: Tại phân xưởng H sản xuất nhiều loại sản phẩm, các khoản chi phí phát sinh
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có mã số PT97-98 sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 230.000đ
- Chi phí nhân công trực tiếp: 120.000đ
- Chi phí sản xuất chung: 460.000đ
- Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: 190.000đ.
Vậy chi phí sản xuất gián tiếp của sản phẩm PT97-98 là
A. 1.000.000đ
B. 540.000đ
C. 650.000đ
D. 460.000đ
Câu 15: Trích khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp sản xuất sản phấm trong doanh nghiệp sản
xuất, kế toán phản ánh:
A. Nợ TK621/Có TK214
B. Nợ TK622/Có TK214
C. Nợ TK623/Có TK214
D. Nợ TK627/Có TK214
Câu 16: Xác định đối tượng hạch toán chi phí là:
A. Xác định phạm vi tập hợp chi phí
B. Cơ sở để tổ chức chi tiết của các TK 621,622,627,154 hoặc 631
C. Câu ##A, ##B đều đúng
D. Câu ##A, ##B đều sai
Câu 17: Cuối kỳ, các khoản giảm trừ doanh thu sẽ được kết chuyển vào:
A. TK 511
B. Tk 641
C. TK 811
D. TK 911
Câu 18:Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ để xác định kết
quả kinh doanh, kế toán ghi:
A. Nợ TK 515/Có TK 635
B. Nợ TK 635/Có TK 515
C. Nợ TK 911/Có TK 635
D. Nợ TK 635/Có TK 911
Câu 19:Khi bán hàng, cung cấp dịch vụ xác định tiêu thụ nhưng chưa thu tiền của khách
hàng, kế toán sẽ ghi:
A. Nợ TK 131/ Có TK 711, 3331
B. Nợ TK 131/ Có TK 511, 3331
C. Nợ TK 131/ Có TK 515, 3331
D. Nợ TK 131/ Có TK 511, 3331 và ghi nhận giá vốn Nợ TK 632/ Có TK 155, 156
Câu 20: Khoản chiết khấu thanh toán giảm nợ cho khách hàng, kế toán sẽ ghi
A. Nợ TK 515/Có TK 131
B. Nợ TK 635/Có TK 131
C. Nợ TK 521/Có TK 131
D. Nợ TK 642/Có TK 131
Câu 21: Chi phí vận chuyển hàng đem bán được doanh nghiệp chi tiền mặt thanh toán
theo vé cước vận tải là 1.100.000đ đã bao gồm thuế GTGT 10%. Kế toán định khoản:
A. Nợ TK 641: 1.000.000đ, Nợ TK 133: 100.000/ Có TK 111: 1.100.000
B. Nợ TK 642: 1.000.000đ, Nợ TK 133: 100.000/ Có TK 111: 1.100.000
C. Nợ TK 641: 1.100.000đ, Nợ TK 133: 110.000/ Có TK 111: 1.210.000
D. Nợ TK 642: 1.100.000đ, Nợ TK 133: 110.000/ Có TK 111: 1.210.000
Câu 22: Đơn vị bán hàng trực tiếp (nộp thuế theo phương pháp khấu trừ), người mua đã
trả bằng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, kế toán ghi:
A. Nợ TK 111, 112/ Có TK 511
B. Nợ TK 111, 112; Nợ TK 133 / Có TK 511
C. Nợ TK 111, 112 / Có TK 511; Có TK 333(1)
D. Nợ TK 111, 112 / Có TK 131; Có TK 3331
Câu 23: Khi thực hiện giao dịch bán và thuê lại là thuê hoạt động, trường hợp giá bán
thấp hơn giá trị hợp lý và giá thuê lại thấp hơn giá thuê thị trường thì kết quả bán tài sản:
A. Không được ghi nhận ngay là một khoản lãi từ việc bán tài sản mà phải phân bổ cho
suốt thời gian mà tài sản đó dự kiến sử dụng.
B. Không được ghi nhận ngay là một khoản lỗ từ việc bán tài sản mà phải phân bổ cho
suốt thời gian mà tài sản đó dự kiến sử dụng.
C. Được ghi nhận ngay là một khoản lãi hoặc lỗ trên báo cáo kết qủa kinh doanh kỳ phát
sinh.
D. Không được ghi nhận ngay là một khoản lãi hoặc lỗ trên báo cáo kết qủa kinh doanh
kỳ phát sinh.
Câu 24: Công ty R nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế đem một
TSCĐHH(C) có nguyên giá 80 triệu đồng đã hao mòn (tính đến ngày 10/5) là 45 triệu
đồng trao đổi với công ty S lấy một TSCĐHH(D) không tương tự . Giá bán chưa thuế
của TSCĐ đem đi trao đổi là 50 triệu đồng; Giá bán chưa thuế của TSCĐ nhận về là 70
triệu đồng; thuế suất thuế GTGT đều là 10%. Công ty R đã thanh toán số còn nợ cho
công ty S bằng tiền mặt. Số tiền Công ty R trả thêm cho Công ty S là
A. 2.200.000đ
B. 22.000.000đ
C. 220.000đ
D. 220.000.000đ
Câu 25: Câu nào sau đây không đúng đối với một tài sản cố định có thời gian sử dụng dài
hơn thời gian sử dụng ước tính?
A. Không được khấu hao vượt quá điểm mà giá trị còn lại bằng giá trị thanh lý
B. Tổng giá trị hao mòn tích lũy vượt tổng giá trị có thể khấu hao
C. Nếu tài sản đã khấu hao đủ và giá trị thanh lý bằng không, thì giá trị còn lại bằng
không.
D. Nguyên giá và giá trị hao mòn tích lũy vẫn còn trên sổ sách cho đến khi nó được thanh
lý.
Câu 26: Các TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp có phải trích
khấu hao không?
A. Không trích khấu hao
B. Có trích khấu hao
C. Câu ##A, ##B đều đúng
D. Câu ##A, ##B đều sai
Câu 27: Điều kiện nào sau đây đối với bên thuê không là điều kiện đủ để xếp hoạt động
thuê tài sản là thuê tài chính?
A. Quyền sở hữu tài sản thuê chuyển giao cho bên thuê vào cuối thời hạn thuê
B. Kỳ hạn thuê chiếm lớn hơn ½ thời gian sử dụng kinh tế của tài sản.
C. Bên thuê có quyền mua tài sản trong thời gian thuê hoặc cuối kỳ hạn thuê theo giá
thỏa thuận.
D. Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu ít nhất bằng 90% giá trị hợp lý
của tài sản thuê.
Câu 28: Tiền ăn giữa ca của nhân công trực tiếp sản xuất hoặc thực hiện dịch vụ được
hạch toán vào:
A. TK 627-Chi phí sản xuất chung .
B. TK 622-Chi phí nhân công trực tiếp.
C. TK 642-Chi phí quản lý doanh nghiệp.
D. TK TK 627-đối với hoạt động sản xuất và 641 đối với hoạt động dịch vụ.
Câu 29: Phân bổ chi phí sản xuất của các bộ phận sản xuất phụ theo phương pháp trực
tiếp:
A. Toàn bộ chi phí sản xuất phụ- kể cả chi phí sản xuất sản phẩm bộ phận sản xuất phụ
sử dụng, phải được tính hết cho bộ phận sản xuất chính, bán hàng, quản lý doanh nghiệp,
sản phẩm phụ bán, nhập kho, dở dang cuối kỳ.
B. Toàn bộ chi phí sản xuất phụ- ngoại trừ chi phí sản xuất sản phẩm bộ phận sản xuất
phụ sử dụng, phải được tính hết cho bộ phận sản xuất chính, bán hàng, quản lý doanh
nghiệp, sản phẩm phụ bán, nhập kho, dở dang cuối kỳ.
C. Câu ##A, ##B đều đúng
D. Câu ##A, ##B đều sai
Câu 30: Tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang:
A. Chi phí nguyên vật liệu chính luôn có tỷ lệ hoàn thành 100%, chi phí vật liệu phụ và
chi phí chế biến có tỷ lệ hoàn thành < 100%.
B. Chi phí nguyên vật liệu chính có tỷ lệ hoàn thành ≤ 100%, chi phí vật liệu phụ có tỷ lệ
hoàn thành ≤ 100% và chi phí chế biến có tỷ lệ hoàn thành < 100%.
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
Câu 31: Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ, theo giả thuyết:
A. Giá thành thực tế nhóm sản phẩm cao (thấp) hơn giá thành định mức bao nhiêu lần, thì
giá thành thực tế mỗi sản phẩm cũng cao (thấp) hơn giá thành định mức bấy nhiêu lần.
B. Tỷ lệ tính giá thành là tỷ lệ chung cho các khoản mục chi phí
C. Câu ##A, ##B đều đúng
D. Câu ##A, ##B đều sai
Câu 32 : Tính giá thành theo phương pháp hệ số , căn cứ:
A. Giá thành thực tế, định mức của nhóm sản phẩm; số lượng; hệ số quy đổi của từng
thành phẩm; số lượng; tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang từng sản phẩm.
B. Giá thành định mức của nhóm sản phẩm; số lượng; hệ số quy đổi của từng thành
phẩm; số lượng; tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang từng sản phẩm.
C. Giá thành thực tế của nhóm sản phẩm; số lượng; hệ số quy đổi của từng thành phẩm;
số lượng; tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang từng sản phẩm.
D. Tất cả đều sai
Câu 33: Tại phân xưởng H sản xuất nhiều loại sản phẩm, các khoản chi phí phát sinh
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có mã số PT97-98 sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 230.000đ
- Chi phí nhân công trực tiếp: 120.000đ
- Chi phí sản xuất chung: 460.000đ
- Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: 190.000đ.
Vậy chi phí ngoài sản xuất của sản phẩm PT97-98 là
A. 310.000đ
B. 540.000đ
C. 650.000đ
D. 190.000đ
Câu 34: Công ty A điều chỉnh khoản giảm giá thành theo nguyên tắc giá vốn. Trong kỳ,
công ty có tài liệu về các khoản giảm giá thành như sau:
- Phế liệu thu hồi kỳ trước và kỳ này đã bán thu tiền mặt với giá vốn 10.000đ, giá bán
12.000đ
- Phế liệu thu hồi kỳ này và đã bán trong kỳ thu tiền mặt với giá vốn 25.000đ, giá bán
26.000đ
Bút toán điều chỉnh nào sau đây là đúng:
A. Nợ TK 152: 35.000/Có TK 154: 35.000
B. Nợ TK 152: 25.000/Có TK 154: 25.000
C. Nợ TK 111: 38.000/Có TK 154: 38.000
D. Nợ TK 111: 26.000/Có TK 154: 26.000
Câu 35: Hệ số quy đổi sản phẩm A là 2,0 có nghĩa là
A. Một sản phẩm A được tương đương 2 sản phẩm chuẩn
B. Một sản phẩm chuẩn tương đương 2 sản phẩm A
C. Câu ##A, ##B đều đúng
D. Câu ##A, ##B đều sai
Câu 36: Giá trị sản phẩm hỏng trong định mức của doanh nghiệp sẽ được tính vào:
A. Chi phí sản xuất chung
B. Chi phí nhân công trực tiếp
C. Giá thành sản xuất của chính phẩm
D. Tất cả đều sai
Câu 37: Theo quy định hệ thống kế toán Việt Nam hiện hành, khi bên bán thực hiện chiết
khấu thương mại cho bên mua mà trừ ngay vào giá bán trên hóa đơn bán hàng lần sau, thì
:
A. Lập biên bản có xác nhận của bên mua về chiết khấu thương mại
B. Lập hóa đơn riêng về số tiền chiết khấu thương mại
C. Hạch toán vào tài khoản 521 số tiền chiết khấu thương mại
D. Không lập thêm chứng từ và không hạch toán chiết khấu thương mại
Câu 38: Theo quy định hệ thống kế toán Việt Nam hiện hành, đại lý bán hàng đúng giá
hưởng hoa hồng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi bán hàng kế toán:
A. Lập hóa đơn bán hàng và hạch toán thuế vào TK thuế GTGT phải nộp
B. Lập hóa đơn bán hàng và không hạch toán thuế vào TK thuế GTGT phải nộp
C. Không lập hóa đơn mà yêu cầu công ty bán hàng lập hóa đơn bán hàng cho khách
D. Ý kiến khác …..

TN4.1 Giá trị sổ sách của TSCĐ


a. Bằng nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế.
b. Bằng nguyên giá trừ giá trị thanh lý ước tính.
c. Là giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ
d. Là giá trị thu hồi ước tính của TSCĐ
TN4.2 Một máy dệt được doanh nghiệp nắm giữ để bán sẽ được phân loại là
a. Hàng tồn kho
b. Máy móc thiết bị
c. TSCĐ hữu hình
d. Cả a,b và c đều sai
TN4.3 Nguyên giá nhà xưởng bao gồm tất cả các khoản sau ngoại trừ
a. Chi phí thiết kế
b. Chi phí về giấy phép xây dựng.
c. Chi phí chuẩn bị mặt bằng.
d. Chi phí làm đường vỉa hè công cộng.
TN4.4 Căn cứ xác định nguyên giá TSCĐ hình thành từ thành phẩm trong kho :
a. Giá bán của thành phẩm (nếu giá bán lớn hơn giá thành)
b. Giá bán của thành phẩm (nếu giá bán nhỏ hơn giá thành)
c. Giá thành thành phẩm xuất kho.
d. a,b,c đều sai.
TN4.5 Việc ghi nhận số tiền mua một phương tiện vận tải vào một tài khoản chi phí sẽ dẫn đến:
a. Thông tin về tài sản bị sai lệch.
b. Thông tin về lợi nhuận thuần bị sai lệch.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
TN4.6 Chi phí được tính vào nguyên giá TSCĐ bao gồm tất cả các khoản sau ngoại trừ:
a. Chi phí bảo hiểm trong quá trình vận chuyển khi mua TSCĐ.
b. Tiền mua TSCĐ.
c. Chi phí sửa chữa TSCĐ bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển TSCĐ mua về, do
công ty vận tải chịu trách nhiệm.
d. Chi phí kiểm tra ban đầu TSCĐ.

TN4.7 Mua một căn nhà nằm trên khu đất 2 mẫu trị giá 18 tỉ đồng. Căn nhà được đánh giá là 10
tỉ đồng và đất được đánh giá 5 tỉ đồng/mẫu. Hỏi giá mua được phân bổ cho căn nhà theo tỷ lệ
đánh giá giữa nhà và đất nói trên là bao nhiêu?
a. 9 tỉ đồng
b. 13 tỉ đồng
c. 10 tỉ đồng
d. 12 tỉ đồng
TN4.8 Đất và căn nhà trên đất được mua với giá 2,55 tỉ đồng. Giá được đánh giá của đất và căn
nhà lần lượt là 0,925 tỉ đồng và 1,85 tỉ đồng. Tài khoản 2111 "Nhà xưởng" sẽ được ghi Nợ số
tiền:
a. 0,85 tỉ đồng
b. 1,7 tỉ đồng
c. 1,85 tỉ đồng
d. d, 1,275 tỉ đồng

TN4.9 Một thiết bị sản xuất có nguyên giá 60.000.000đ, giá trị còn lại 15.000.000đ. Giá trị đã
khấu hao là:
a. 45.000.000đ.
b. 60.000.000đ.
c. 75.000.000đ.
d. không xác định được.
TN4.10 Trong kế toán, khấu hao TSCĐ phản ánh:
a. Hao mòn vật chất của một tài sản.
b. Sự phân bổ giá trị của một tài sản.
c. Sự lỗi thời của một tài sản
d. Giảm giá trị của một tài sản
TN4.11 Khi so sánh ba phương pháp khấu hao TSCĐ (khấu hao theo đường thẳng, khấu hao
theo sản lượng, khấu hao theo số dư giảm dần), nhận định nào sau đây là đúng:
a. Trong những năm cuối, khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần sẽ nhỏ hơn theo
phương pháp đường thẳng.
b. Khấu hao theo phương pháp sản lượng tạo ra một mức khấu hao như nhau qua các
năm.
c. Mức khấu hao trong một kỳ kế toán của ba phương pháp luôn luôn khác nhau.
d. Cả a,b,c đều đúng.

TN4.12 Công thức sau được sử dụng ở phương pháp khấu hao nào? (Nguyên giá - Giá trị thanh
lý ước tính) ÷ Thời gian sử dụng ước tính
a. Phương pháp khấu hao đường thẳng
b. Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm
c. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
d. Cả a,b,c đều đúng
Sử dụng dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi từ 13 đến 14: Công ty V mua một máy mới để sản
xuất một loại sản phẩm. Giá mua máy là 650.000.000đ, chi phí lắp đặt là 25.000.000đ. Thời gian
sử dụng ước tính là 10 năm và giá trị thanh lý ước tính là 75.000.000đ. Công ty V dự tính trong
tám năm đầu, mỗi năm sản xuất được 8.250 sản phẩm từ máy này và 7.000 sản phẩm mỗi năm
trong hai năm cuối.
TN4.13 Sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, tính chi phí khấu hao cho năm đầu tiên:
a. 67.500 .000đ
b. 65.000.000đ
c. 60.000.000đ
d. 57.500 .000đ

TN4.14 Sử dụng phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm, giả sử năm thứ chín sản lượng
thực tế bằng sản lượng dự tính, tính chi phí khấu hao cho năm thứ chín:
a. 52.500 .000đ
b. 84.375 .000đ
c. 61.875 .000đ
d. 60.000.000đ
TN4.15 Câu nào sau đây không đúng đối với một tài sản cố định có thời gian sử dụng dài hơn
thời gian sử dụng ước tính?
a. Không được khấu hao vượt quá điểm mà giá trị còn lại bằng giá trị thanh lý.
b. Tổng giá trị hao mòn tích lũy vượt tổng giá trị có thể khấu hao.
c. Nếu tài sản đã khấu hao đủ và giá trị thanh lý bằng không, thì giá trị còn lại bằng
không.
d. Nguyên giá và giá trị hao mòn tích lũy vẫn còn trên sổ sách cho đến khi nó được
thanh lý.
TN4.16 Công ty A chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, thuế suất thuế GTGT là
10%, bán một thiết bị có nguyên giá 15.000.000đ, giá trị hao mòn lũy kế 6.000.000đ, với giá bán
chưa thuế GTGT là 10.000.000đ sẽ có kết quả là:
a. lỗ 3.000.000đ
b. lỗ 1.000.000đ
c. lãi 1.000.000đ
d. lãi 3.000.000đ
TN4.17 Công ty B chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, thuế suất thuế GTGT là
10%, bán một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 12.000.000đ và giá trị hao mòn lũy kế là
10.000.000đ. Bút toán ghi giảm TSCĐ như sau:
a. Nợ TK 211 12.000.000
Có TK 214 10.000.000
Có TK 811 2.000.000
b. Nợ TK 211 12.000.000
Có TK 214 10.000.000
Có TK 711 2.000.000
c. Nợ TK 214 10.000.000
Nợ TK 811 2.000.000
Có TK 211 12.000.000
d. Nợ TK 214 10.000.000
Nợ TK 711 2.000.000
Có TK 211 12.000.000
TN4.18 Công ty B chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, thuế suất thuế GTGT là
10% bán một thiết bị có nguyên giá 12.000.000đ và giá trị hao mòn lũy kế là 10.000.000đ, với
giá bán chưa thuế GTGT là 12.000.000đ (đã thu tiền mặt theo giá có thuế GTGT). Bút toán ghi
nhận thu nhập như sau:
a. Nợ TK 111 12.000.000
Có TK 211 12.000.000
b. Nợ TK 111 12.000.000
Có TK 711 12.000.000
c. Nợ TK 111 13.200.000
Có TK 711 12.000.000
Có TK 3331 1.200.000
d. Nợ TK 111 13.200.000
Có TK 711 2.000.000
Có TK 211 10.000.000
Sử dụng dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi từ 19 đến 20:Công ty X chịu thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ thuế, thuế suất thuế GTGT là 10% đổi máy A có nguyên giá 12.000.000đ và giá trị
hao mòn lũy kế 10.000.000đ lấy một máy B mới, không tương tự của Công ty Y với giá chưa
thuế GTGT 12.000.000đ, thuế suất thuế GTGT là 10%. Giá trị hợp lý của máy A được thỏa
thuận là 3.000.000đ (chưa thuế GTGT). Công ty X đã trả thêm cho Công ty Y bằng tiền mặt.
TN4.19 Số tiền Công ty X trả thêm cho Công ty Y là
a. 9.000.000đ
b. 9.900 .000đ
c. 13.200 .000đ
d. 3.300 .000đ
TN4.20 Một trong các bút toán Công ty X phải ghi nhận liên quan đến nghiệp vụ trên như sau:
a. Nợ TK 211(Máy B) 12.000.000
Có TK 111 11.000.000
Có TK 711 1.000.000
b. Nợ TK 211(Máy B) 12.000.000
Có TK 111 9.000.000
Có TK 711 3.000.000
c. Nợ TK 211 (Máy B) 12.000.000
Nợ TK 133 1.200.000
Có TK 111 13.200.000
d. Nợ TK 211 (Máy B) 12.000.000
Nợ TK 133 1.20.000
Có TK 131 13.200.000
TN4.21 Đối với kế toán tài chính, khi trao đổi TSCĐ không tương tự,
a. cả lãi và lỗ đều không được ghi nhận
b. lãi được ghi nhận, nhưng lỗ thì không
c. lỗ được ghi nhận, nhưng lãi thì không
d. cả lãi và lỗ đều được ghi nhận
Sử dụng tài liệu sau để trả lời các câu hỏi từ 22-26:
Tại Công ty X vào ngày 06/11/N tăng một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 72.000.000đ. Doanh
nghiệp khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Thời gian sử dụng ước tính ban đầu là 5 năm.
Ngày 01/01/N+2 hoàn thành việc nâng cấp TSCĐ này, chi phí nâng cấp được tính vào nguyên
giá là 12.400.000đ. Việc nâng cấp này sẽ kéo dài thời gian sử dụng TSCĐ ước tính đến
31/12/N+6. Giả sử giá trị thanh lý ước tính của tài sản này trước và sau khi nâng cấp là 0đ.

TN4.22 Khấu hao TSCĐ này tính trong tháng 11/N là:
a. 1.200.000đ
b. 1.000.000đ
c. 200.000đ
d. a,b,c đều sai
TN4.23 Khấu hao TSCĐ này tính trong tháng 11/N+1 là:
a. 1.200.000đ
b. 1.000.000đ
c. 200.000đ
d. a,b,c đều sai
TN4.24 Khấu hao TSCĐ này tính trong tháng 01/N+2 là:
a. 920.000đ
b. 1.110.000đ
c. 1.200.000đ
d. a,b,c đều sai
TN4.25. Khấu hao TSCĐ này tính trong tháng 01/N+7 là:
a. 920.000đ
b. 1.110.000đ
c. 1.200.000đ
d. a,b,c đều sai
TN4.26. Thời gian khấu hao TSCĐ này tính đến ngày 31/12/N+6 là:
a. 7 năm
b. 6 năm 1 tháng 25 ngày
c. 6 năm 10 tháng
d. a,b,c đều sai.
TN4.27. Sửa chữa lớn TSCĐ nếu có kế hoạch trích trước thì bút toán kết chuyển giá trị công việc
sửa chữa lớn hoàn thành như sau:
a. Nợ 2413/ Có 335
b. Nợ 335/ Có 2413
c. Nợ 2413/ Có 331
d. Nợ 331/ Có 335
TN4.28. Nếu TSCĐ được đầu tư từ quỹ phúc lợi, nhưng lại sử dụng vào mục đích sản xuất kinh
doanh, thì bút toán chuyển nguồn:
a. Nợ 4312/ Có 4313
b. Nợ 4313/ Có 411
c. Nợ 4312/ Có 411
d. không cần ghi
TN4.29. Nếu TSCĐ được đầu tư từ quỹ phúc lợi, sử dụng vào hoạt động phúc lợi, thì bút toán
chuyển nguồn:
a. Nợ 4312/ Có 4313
b. Nợ 4313/ Có 4312
c. Nợ 4312/ Có 411
d. không cần ghi
TN4.30. Nếu TSCĐ được đầu tư từ nguồn vốn kinh doanh, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh, thì bút toán chuyển nguồn:
a. Nợ 411/ Có 4313
b. Nợ 4313/ Có 411
c. Nợ 411/ Có 411
d. không cần ghi

You might also like