You are on page 1of 8

BÀI TẬP NHÓM_Lớp Kế Toán Tài Chính 02

Thành viên nhóm:


1. Nguyễn Thúy An_2173403010236
2. Hoàng Thị Yến Nhi_2173403010209
3. Trần Thị Thanh Tuyền_2173403010201
4. Lâm Thị Thanh Tâm_2173403010264
5. Đào Kim Ngân_2173403010294
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 7:
Tại công ty thương mại WIKI áp dụng KKTX hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, có thông tin kế toán trong tháng 12/2020:
- Số dư đầu tháng của một số các tài khoản có liên quan:
Tên TK Số dư Chi tiết
TK 131- A (dư 200.000.000 - Khoản nợ của công ty A liên quan đến
Nợ) nghiệp vụ bán hàng ngày 01/6/2019, kỳ
hạn thanh toán 30 ngày kể từ ngày bán.
60.000.000 - Dự phòng phải thu khó đòi công ty A đầu
TK 2293-A (dư năm 2020.
Có)
- Trong tháng, công ty có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
Ngày 07, xuất kho hàng hóa bán chưa thu tiền khách hàng K, biết giá bán chưa thuế 40.000.000
đồng, thuế suất thuế GTGT 10%, giá xuất kho 28.000.000 đồng. Chi phí vận chuyển hàng giao
cho khách là 700.000 đồng được thanh toán bằng tiền tạm ứng.
Ngày 31, căn cứ tình hình công nợ phải thu khách hàng trong tháng 12/2020, kế toán xem xét và
lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự
phòng như sau:
 Từ 6 tháng đến dưới 1 năm: 30% đối với giá trị khoản nợ phải thu quá hạn;
 Từ 1 năm đến dưới 2 năm: 50% đối với giá trị khoản nợ phải thu quá hạn;
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên đây (2,0 điểm)
2. Xác định X, Y trên trên bảng Cân đối kế toán vào ngày 31/12/2020. (0,5 điểm)
THUYẾT SỐ CUỐI SỐ ĐẦU
TÀI SẢN MÃ SỐ MINH NĂM NĂM
1 2 3 4 5
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100
… … … … …
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn 130
1. Phải thu ngắn hạn của
khách hàng 131 X= ? 240.000.000
2. Dự phòng phải thu ngắn
hạn khó đòi (*) 139 Y= ? (60.000.000)

Giải:
1. Định khoản nghiệp vụ:
Ngày 7/12/2020:
Nợ TK 632 28.000.000
Có TK 156 28.000.000
Nợ TK 131 44.000.000
Có TK 511 40.000.000
Có TK 3331 4.000.000
Nợ TK 641 700.000
Có TK 141 700.000

Ngày 31/12/2020
Do thời hạn nợ từ ngày 01/06/2019 đến 31/12/2020 => 18 tháng.
=> Cần lập 50%
Khoản dự phòng = 200.000.000*50% = 100.000.000

SDĐK: TK 2293 = 60.000.000 => cần lập 40.000.000


Nợ TK 6426 40.000.000
Có 2293 40.000.000

2. Xác định X, Y:
X= 200.000.000 + 44.000.000 = 244.000.000
Y= 60.000.000 + 40.000.000 = 100.000.000 *(trong BCĐKT ghi âm trong dấu ngoặc)
Bài 8:
Tại một công ty X có tình hình sau:
Khi thực hiện đánh giá nợ phải thu khách hàng định kỳ, trong năm công ty XYZ đã thực hiện
xóa sổ nợ phải thu khách hàng (đã lập dự phòng đủ) số tiền 32.000.000đ. Trước khi xóa sổ phải
thu khách hàng thì tài khoản dự phòng phải thu khó đòi có số dư Có là 164.000.000đ
Yêu cầu:
Cho biết ảnh hưởng của nghiệp vụ xóa sổ nợ phải thu khách hàng lên các yếu tố của BCĐKT
(TS, NPT, VCSH) của công ty.
Giải:
Bút toán xóa sổ:
Nợ TK 2293 32.000.000
Có TK 131 32.000.000
SDĐK TK 2293 thừa = 164.000.000 – 32.000.000 = 132.000.000
=> Hoàn nhập
Nợ TK 2293 132.000.000
Có TK 131 132.000.000
Ảnh hưởng của nghiệp vụ xóa sổ nợ phải thu ảnh hưởng đến:
Tài sản tăng = 264.000.000
Tài sản giảm = 32.000.000
VCSH Tăng = 132.000.000

BÀI TẬP CHƯƠNG 2


Bài 2:
Tại một doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xác định giá trị
hàng tồn kho theo phương pháp FIFO, có tình hình về vật liệu như sau
Tồn kho đầu tháng 4:
+ Vật liệu B tồn kho: số lượng 300kg, đơn giá chưa thuê 12.000đ
+ Vật liệu C tồn kho: số lượng 100lít, đơn giá chưa thuế 20.000đ
+ Vật liệu B đang đi đường đầu tháng: 100kg, đơn giá chưa thuế 12.000đ
Phát sinh trong tháng 4:
1. Ngày 2: Mua vật liệu B chưa trả tiền người bán X, theo hóa đơn số lượng 500kg, đơn giá chưa thuế
11.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ bằng tiền tạm ứng 330.000đ, trong đó
thuế GTGT 30.000đ. Đã kiểm nhận và nhập kho đủ.
2. Ngày 5: Mua vật liệu C của người bán N theo hóa đơn số lượng 200lít, đơn giá chưa thuế 18.000đ, thuế
GTGT 10% chưa thanh toán. Số vật liệu này cuối tháng vẫn chưa về nhập kho.
3. Ngày 6: Xuất kho 400kg vật liệu B và 30lít vật liệu C dùng sản xuất sản phẩm
4. Ngày 10: Nhận được vật liệu B số lượng 200kg của người bán M, chưa trả tiền. Cuối tháng vẫn chưa
nhận được hóa đơn, giá tạm tính của vật liệu này là 10.000đ/kg
5. Ngày 12: Xuất 20kg vật liệu B phục vụ bán hàng và 20lít vật liệu C phục vụ quản lý doanh nghiệp
6. Ngày 15: Thanh toán tiền cho người bán X (số tiền mua vật liệu B ngày 2) bằng chuyển khoản sau khi
trừ chiết khấu thanh toán được hưởng là 1% trên giá chưa thuế
7. Ngày 20: Xuất kho 350kg vật liệu B và 25lít vật liệu C dùng sản xuất sản phẩm
8. Ngày 22: Mua vật liệu C (đã trả trước tiền 1.000.000đ trong tháng 3), theo hóa đơn số lượng 50lít, đơn
giá chưa thuế 19.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Đã nhập kho đủ nhưng do số vật liệu này bị sai quy
cách nên doanh nghiệp lập biên bản đề nghị người bán T giảm giá 20%.
9. Ngày 25: Nhận được 100kg vật liệu B đi đường tháng trước về nhập kho. Theo hóa đơn (đã nhận tháng
trước) đơn giá chưa thuế 12.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%.
10. Ngày 28: Do số vật liệu B nhập kho ngày 25 kém phẩm chất nên đề nghị người bán giảm giá 10%.
Doanh nghiệp đã nhận lại tiền mặt do người bán trả.
11. Ngày 29: Mua vật liệu B chưa trả tiền cho người bán Y, theo hóa đơn (doanh nghiệp đã chấp nhận
thanh toán) số lượng 200kg, thực nhập 180kg, đơn giá chưa thuế 12.500đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Số
vật liệu thiếu chưa biết nguyên nhân, chờ xử lý.
12. Ngày 30:
- Người bán T không đồng ý giảm giá, doanh nghiệp đã xuất kho vật liệu C trả lại và đã nhận được
tiền do người bán T trả lại bằng chuyển khoản
- Biết nguyên nhân số vật liệu thiếu ở Nghiệp vụ 11 là do người bán Y giao thiếu. Người bán Y
không giao thêm hàng và doanh nghiệp chỉ mua theo số thực nhận
- Nhập kho phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất sản phẩm trị giá 100.000đ
Yêu cầu:
- Định khoản các nghiệp vụ trên trong 2 trường hợp: Doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp.

Giải:
Ngày 2
Nợ TK 152_B 5.500.000 (11.000*500)
Nợ TK 1331 550.000
Có TK 331 6.050.000
Nợ TK 152_C 300.000
Nợ TK 1331 30.000
Có TK 141 330.000
55.000+ 3.000
(giá gốc= =11.600 nghìn/kg )
500

Ngày 5
+ Lưu hóa đơn chờ hàng về
Điều chỉnh cuối kỳ:
Nợ TK 151_C 3.600.000 (18.000*200)
Nợ TK 1331 360.000
Có TK 331_N 3.960.000

Ngày 6
Nợ TK 621_B 4.760.000 (300*12.000+100*11.600)
Có TK 152_B 4.760.000
Nợ TK 621_C 600.000 (30*20.000)
Có TK 152_C 600.000

Ngày 10
Nợ TK 152_B 2.000.000 (200*10.000)
Có TK 331 2.000.000

Ngày 12
Nợ TK 6412_B 232.000 (20*11.600)
Có TK 152_B 232.000
Nợ TK 6422_C 400.000 (20*20.000)
Có TK 152_C 400.000

Ngày 15
Nợ TK 331_X 6.050.000
Có TK 111 5.995.000
Có TK 515 55.000 (1%*55.000.000)

Ngày 20
Nợ TK 621 4.560.000
Có TK 152_B 4.060.000 (350*11.600)
Có TK 152_C 500.000 (25*20.000)

Ngày 22
Nợ TK 152_B 950.000 (19.000*50)
Nợ TK 1331 95.000
Có 331_UT 1.000.000
Có 331_T 45.000 (950.000+95.000 - 1.000.000)

Ngày 25
Nợ TK 152_B 1.200.000 (100*12.000)
Có TK 151 1.200.000
Ngày 28
Nợ TK 111 132.000
Có TK 152_B 120.000 (10%*1.200.000)
Có TK 1331 12.000

Ngày 29
Nợ TK 152_B 2.250.000 (150*12.500)
Nợ TK 1381 250.000 (20*12.500)
Nợ TK 1331 250.000
Có TK 331 2.750.000
Ngày 30
Trả hàng
Nợ TK 112 1.000.000
Nợ TK 331_T 45.000
Có TK 152_C 950.000
Có TK 1331 95.000
Giao thiếu
Nợ TK 331 275.000
Có TK1381 250.000
Có TK 1331 25.000
Phế liệu
Nợ TK 152 100.000
Có TK 154 100.000

Bài 5:
TK 152: 93.000 (10.000 đơn vị)
TK 151: 20.000 (2.000 đơn vị)
Phát sinh trong tháng:
1. Ngày 1: Mua vật liệu A chưa trả tiền người bán giá chưa thuế 50.000 (5.000đv), chi phí vận
chuyển trả bằng tiền mặt 5.200, trong đó thuê khấu trừ 200, đã nhập kho đủ. Sau đó số vật liệu
này kém phẩm chất nên người bán giảm giá 10% (có giảm thuế).
2. Ngày 5: Nhận vật liệu A đi đường tháng trước giá chưa thuế 20.000, chi phí vận chuyển trả
bằng tiền tạm ứng 2.100, trong đó thuế khấu trừ 100, đã nhập kho đủ.
3. Ngày 15: Vay ngắn hạn ngân hàng trả tiền mua vật liệu A giá chưa thuế 110.000 (10.000đv).
Cuối tháng, số hàng này về nhập kho 50%, phần còn lại cuối tháng còn đang đi đường
4. Ngày 30:
- Nhập kho vật liệu A xuất dùng sản xuất sản phẩm không hết 500 đơn vị.
- Kiểm kê cuối tháng: vật liệu A tồn trong kho 8.000 đơn vị, vật liệu A còn đang đi đường 5.000
đơn vị.
- Xác định giá trị vật liệu A xuất trong tháng, biết toàn bộ vật liệu A xuất kho dùng vào sản xuất
sản phẩm
Yêu cầu: Ghi sổ nhật kí các nghiệp vụ trên

Giải:
Đơn vị tính: 1000 đ
Đầu Kỳ:
Nợ TK 611 930.000 (93.000*10.000)
Có TK 152 930.000
Nợ TK 611 40.000 (20.000*2.000)
Có TK 151 40.000

Ngày 1
Nợ TK 152 50.000
Nợ TK 1331 200
Có TK 331 50.200
Nợ TK 152 5.200
Có TK 111 5.200
Nợ TK 331 5.020
Có TK 152 5.020

Ngày 5
Nợ TK 152 20.000
Nợ TK 1331 100
Có TK 141 20.100

Ngày 15
Nợ TK 152 55.000
Nợ TK 151 55.000
Nợ TK 133 11.000
Có TK 341 121.000

Ngày 30

Đơn giá xuất kho NVL là 8


Nhập kho vật liệu A dùng sản xuất sản phẩm không hết:
Nợ TK 152 4.000
Có Tk 621 4.000
Tổng số lượng hàng xuất trong kỳ: 19.500
Giá trị vật liệu A xuất trong tháng là: 156.000
Nợ Tk 621 156.000
Có Tk 152 156.000

You might also like