You are on page 1of 12

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
-----o0o-----

BÀI TẬP CUỐI KỲ


ĐỀ TÀI: Số 23

MÔN: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1


MÃ MÔN HỌC: 0101002065

LỚP: 11DHNH2

Nhóm sinh viên thực hiện


1. Đoàn Thùy Linh - 2023200161
2. Trần Nguyễn Trúc Nhàn - 2023205893
3. Võ Lan Nhi - 2007206607

TP.HCM, tháng 01 năm 2022


BẢNG PHÂN CHIA NHIỆM VỤ VÀ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP

Câu Đoàn Thùy Linh Trần Nguyễn Võ Lan Nhi Cộng


Trúc Nhàn

Câu 1 33.3% 33.3% Chủ trì, 33.4 % 100%

Câu 2 33.3% 33.3% Chủ trì, 33.4% 100%

Câu 3 Chủ trì, 33.4% 33.3% 33.3% 100%

Câu 4 Chủ trì, 33.4% 33.3% 33.3% 100%

Câu 5 33.3% Chủ trì 33.4% 33.3% 100%

Câu 6 33.3% Chủ trì,33.4% 33.3% 100%

Cộng 200% 200% 200% 600%

1
ĐỀ TÀI: BT23

PHẦN I. NỘI DUNG ĐỀ TÀI

1.1 Số dư đầu tháng 06/2021:

Số hiệu tài khoản Tài khoản Số dư

Nợ Có

111 Tiền mặt 1.000.000.000

112 Tiền gửi ngân hàng 1.000.000.000

152 Nguyên liệu, vật liệu 200.000.000

331 Phải trả người bán 1.000.000.000

211 Tài sản cố định hữu hình 250.000.000

411 Vốn đầu tư chủ sở hữu 1.450.000.000

Tổng 2.450.000.000 2.450.000.000

- Để sản xuất 1 bồn nhựa 500l ta cần 20kg nhựa PE và 1 bồn nhựa 300l ta cần 12kg
nhựa PE. Biết rằng, giá 1kg nhựa PE là 15.000đ

- Cuối tháng 5:

+ Nguyên vật liệu còn lại là 100.000.000đ để sản xuất bồn 500l, 100.000.000đ để sản
xuất bồn 300l.

+ Tiền phải trả hàng hóa cho người bán là 1.000.000.000đ

+ Tài sản cố định của tháng 5 còn lại là 250.000.000đ

2
II. TRÌNH BÀY, TÍNH TOÁN NHẬT KÍ CHUNG

2.2 Trình bày phát sinh trong kỳ

 Trong tháng 06/2021 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

NV1/ Ngày 1: Mua nguyên vật liệu nhập kho để sản xuất 600 bồn 500l và 1.500 bồn
300l. Giá đã gồm thuế GTGT 10% là 495.000.000đ chưa thanh toán cho người bán (có
phiếu phải chi số hiệu PC0106).

NV2/ Ngày 2: Mua nguyên vật liệu không nhập kho đưa thẳng vào sử dụng cho trực
tiếp sản xuất sản phẩm đã trả bằng tiền gửi ngân hàng 300.000.000đ được ghi ở phiếu
chi số hiệu PC0206.

NV3/ Ngày 4: Mua công cụ dụng cụ nhập kho với giá 100.000.000đ chưa trả tiền cho
người bán ghi ở phiếu chi có số hiệu PC0406.

NV4/ Ngày 6: Mua hàng hóa nhập kho đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng là
150.000.000đ được ghi ở phiếu chi số hiệu PC0601.

NV5/ Ngày 7: Mua sắm một thiết bị sản xuất là 600.000.000đ chưa thanh toán tiền cho
người bán đưa vào sử dụng ngay cho sản xuất.

NV6/ Ngày 15: Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng cho các bộ phận (ghi trong Phiếu
chi số hiệu XK150601 và XK150602):

- Trực tiếp sản xuất sản phẩm 300.000.000đ

- Phân xưởng sản xuất: 150.000.000đ

NV7/ Ngày 18: Nhập khẩu hàng hóa 1.000$, thuế suất 10%. Được ghi ttrong phiếu chi
số hiệu PC1806 (biết rằng 1đô la ($) có giá trị quy đổi sang Việt Nam đồng là
20.000đ)

NV8/ Ngày 25: Xuất kho 30.000.000đ CCDC thuộc loại phân bổ một lần sử dụng cho
bộ phận sản xuất ghi ở phiếu xuất kho số hiệu XK2506.

3
NV9/ Ngày 26: Sửa chữa thường xuyên TSCĐ phục vụ bộ phận sản xuất ghi trong
phiếu chi số hiệu PC2606 là 25.000.000đ

NV10/ Ngày 27: phải trả cho người cung cấp Tiền điện, tiền nước, điện thoại đã bao
gồm thuế 9.450.000đ ghi trong phiếu chi là PC2706 (Trong đó tiền điện thoại tháng 6
đạt điều kiện không phải đóng thuế)

NV11/ Ngày 30: Tính lương phải trả cho công nhân viên ở các bộ phận (ghi trong
phiếu chi 3006):

- Nhân viên quản lý doanh nghiệp 30.000.000đ

- Nhân viên bán hàng 11.500.000đ

- Nhân viên phân xưởng 13.000.000đ

- Công nhân trực tiếp sản xuất 18.000.000đ

NV12/ Ngày 30: Trích các khoản trích theo lương tính vào chi phí của công ty (theo tỷ
lệ 23,5%) được ghi trong phiếu kế toán KT3006.

NV13/ Ngày 30: Trích các khoản trích theo lương trừ vào lương người lao động (theo
tỷ lệ 10,5%) được ghi trong phiếu kế toán KT3006.

NV14/ Ngày 30: Trích khấu hao TSCĐ

- Ngày 7 Mua sắm thiết bị sản xuất (mới 100%) chưa thanh toán tiền cho người bán
đưa vào sử dụng ngay cho sản xuất 600.000.000đ. Biết rằng tài sản cố định có tuổi thọ
cố định kỹ thuật là 12 năm. Công ty dự định trích khấu hao tài sản cố định là 10 năm.
Bắt đầu đưa vào sử dụng vào ngày 7 tháng 6 năm 2021. Có mức khấu hao tháng
6/2021 là 4.000.000đ.

NV15/ Ngày 30: Báo cáo kết quả sản xuất hoàn thành nhập kho của bồn nước 500l và
300l. Ngoài ra, trình bày kết quả sản xuất dở dang của hai sản phẩm trên.

4
2.2 tính toán nhật kí chung

1. NV7/ Ngày 18: Nhập khẩu hàng hóa 1.000$, thuế suất 10%. Được ghi ttrong phiếu
chi số hiệu PC1806 (biết rằng 1 đô la ($) có giá trị quy đổi sang Việt Nam đồng là
20.000đ)

- Tính thuế GTGT cho đơn hàng nhập khẩu như sau:

Thuế GTGT = giá tính thuế x thuế suất

<=> 20.000.000 x 10% = 2.000.000

=> Thuế phải nộp cho hàng nhập khẩu là 2.000.000

- Tính số tiền phải nộp cả thuế vào giá gốc là:

 Đổi tiền Đô-la sang Việt Nam đồng: 1.000$ = 20.000 x 1.000

= 20.000.000đ

 Số tiền phải nộp = Tiền gốc + tiền thuế phải nộp

= 20.000.000 + 2.000.000

= 22.000.000 đ

=> Vậy nên số tiền phải chi cho hàng hóa nhập khẩu là : 22.000.000đ

2. NV10/ Ngày 27: Tiền điện, tiền nước, điện thoại phải trả cho người cung cấp

Trong đó : Tiền điện: 5.000.000đ ; tiền nước: 2.500.000đ ; tiền điện thoại: 1,200,000
(đủ điều kiện không tính thuế)

- Tiền điện và tiền nước tính thuế:

(5.000.000 + 2.500.000) x10% = 750.000đ

5
- Tổng tiền gốc của điện, nước, điện thoại:

5.000.000 + 2.500.000 + 1.200.000 = 8.700.000đ

- Phải trả tiền điện, nước, điện thoại đã bao gồm thuế cho nơi cung cấp:

750.000 + 8.700.000 = 9.450.000 đ

3. NV14/ Ngày 30: Trích khấu hao TSCĐ

- Ngày 7 Mua sắm thiết bị sản xuất (mới 100%) chưa thanh toán tiền cho người bán
đưa vào sử dụng ngay cho sản xuất 600.000.000đ. Biết rằng tài sản cố định có tuổi thọ
cố định kỹ thuật là 12 năm. Công ty dự định trích khấu hao tài sản cố định là 10 năm.
Bắt đầu đưa vào sử dụng vào ngày 7 tháng 6 năm 2021.

600.000.000
+ Mức tính khấu hao trung bình hằng năm: = 60.000.000 đ
10

60.000.000
+ Mức tính khấu hao trung bình hằng tháng: 12 = 5.000.000 đ

5.000.000 x (30 −7+1)


+ Mức khấu hao tính tháng 6/2021: = 4.000.000 đ
30

=> Trích khấu hao tài sản cố định trong tháng 06/2021 là 4.000.000đ

4. NV15/ Ngày 30: Báo cáo kết quả sản xuất hoàn thành nhập kho và sản phẩm dở
dang.

- Sản phầm mà công ty sản suất được giả định như sau:

+ Bồn 500l: sản phẩm A

+ Bồn 300l: sản phẩm B

- Sản phẩm dở dang được tính:

6
(100.000 .000+180.000 .000) x 200
Chi phí NVL A: = 112.000.000đ
300+200

(100.000 .000+270.000 .000) x 500


Chi phí NVL B: = 142.307.692đ
800+500

* Ta có giả định chi phí công nhân trực tiếp và chi phí sản suất chung của hai sản
phẩm là như nhau;

+ Tính chi phí công nhân trực tiếp

 CPCNTT sản phẩm A = CPCNTT sản phẩm B

30.596.00 0
<=> = 15.298.000đ
2

=> CPCNTT sản phẩm A bằng với CPCNTT sản phẩm B bằng 15.298.000đ

15.298.000 x 200 x 50 %
 Chi phí NCTT A được tính như sau: = 3.824.500đ
300+(200 x 50 %)

15.298.000 x 200 x 50 %
 Chi phí NCTT B được tính như sau: = 3.824.500đ
300+(200 x 50 %)

+ Tính chi phí sản xuất chung

 CPSXC sản phẩm A = CPSXC sản phẩm B được tính như sau:

217.149.000
<=> 2 = 108.574.500đ

108.574 .500 x 200 x 50 %


 Chi phí SXC A: = 27.143.625đ
300+(200 x 50 % )

108.574 .500 x 500 x 50 %


 Chi phí SXC B: ¿¿ = 25.851.071đ

+ Tổng chi phí sản xuất dỡ dang cuối kì sản phẩm A

Ta có: 112.000.000 + 3.824.500 + 27.143.625 = 142.968.125đ

+Tổng chi phí sản xuất dỡ dang cuối kì sản phẩm B:

7
Ta có: 142.307.692 + 3.642.380 + 25.851.071 = 171.801.143đ

- Thành phẩm nhập kho được tính như sau:

+ Sản phẩm A: (100.000.000 + 180.000.000 + 15.298.000 + 108.574.500) -


142.968.125 = 260.904.375đ

=> thành phần sản phẩm nhập kho A là: 260.904.375đ

+ Sản phẩm B: (100.000.000 + 270.000.000 + 15.298.000 + 108.574.500) -

171.801.143 = 322.071.357đ

=> Thành phần sản phẩm nhập kho B là: 322.071.357đ

2.3 Tính giá thành sản phẩm

 Doanh nghiệp đánh giá sản phẩm theo phương pháp hệ số


- Biết hệ số đánh giá sản phẩm A là 1.2 và sản phẩm B là 1.0
2.3.1 Quy đổi sản phẩm
- Sản phẩm hoàn thành: Sản phẩm A : 300 x 1.2 = 360 (bồn)
Sản phẩm B: 800 x 1.0 = 800 (bồn)
==> Tổng sản phẩm A và B hoàn thành là 1160 (bồn)
- Sản phẩm dỡ dang cuối kì: Sản phẩm A: 200 x 1.2 = 240 (bồn)
Sản phẩm B: 500 x 1.0 = 500 (bồn)
==> Tổng sản phẩm A và B dở dang là: 740 bồn
2.3.2 Tổng hợp CPSX phát sinh
a) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì
(200.000 .000+450.000 .000)x 760
- CPSX dở dang cuối kì được tính: 76 0+1160

= 253.157.894 đ

- Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm:

8
Ta có: 200.000.000 + 697.745.000 - 253.157.894 = 644.587.106đ
- Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn:
644.587
Ta có: = 555.679đ
1160

b) Giá thành thực tế các sản phẩm


- Sản phẩm A
 Tổng sản phẩm A: 555.678 x 360 = 200.044.274đ
200.044 .274
 Tổng đơn vị sản phẩm A: = 666.814đ
300

- Sản phẩm B:
 Tổng sản phẩm B: 55.5678 x 800 = 444.542.832đ
444.542 .831
 Tổng đơn vị sản phẩm B: = 55.687đ
800

Yêu cầu 6. Phân tích:

a) Phân tích chung tình hình biến động của giá thành đơn vị sản phẩm tháng 06/2021
so với giá thành đơn vị sản phẩm tháng 05/2021

b) Phân tích chung tình hình biến động của giá thành đơn vị sản phẩm tháng 06/2021
so với giá thành đơn vị sản phẩm tháng 6/2020

Giải

a) Trong kì doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm, ta thấy được giá thành đơn vị
của doanh nghiệp tháng 06/2021 bồn nhựa tăng hơn so với tháng 05/2021 cụ thể:

 Bồn nhựa 300l tăng 25.044.274 nghìn đồng/ sản phẩm với tỷ lệ tăng 14.3%

 Bồn nhựa 500l tăng 44.542.832 nghìn đồng/ sản phẩm với tỷ lệ tăng 11.14%

- Nguyên nhân do chi phí sản xuất tháng 06/2021 phải bỏ ra nhiều hơn so với tháng
05/2021 và doanh nghiệp cần phải khắc phục tình trạng này.

9
- Nguyên nhân khách quan: do ảnh hưởng bởi dịch bệnh covid-19 đang diễn ra phức
tạp, làm cho chi phí ngày một tăng cao, dẫn đến giá thành tháng 06 này giảm hơn so
với tháng 05/2021

==> Qua tình hình trên cho thấy doanh nghiệp chưa thực hiện tốt công tác giá thành
cần phải phân tích và tìm hiểu rõ nguyên nhân tại sao giá thành hai sản phẩm đều tăng
để có biện pháp khắc phục cho tháng tới.

Sản phẩm Giá thành đơn vị Giá thành đơn vị Chênh lệch năm nay so với
sản phẩm tháng sản phẩm tháng tháng trước
05/2021 06/2021
Mức Tỷ lệ (%)

Bồn nước 175.000.000 200.044.274 25.044.274 14.3%


300l

Bồn nước 400.000.000 444.542.832 44.542.832 11.14%


500l

b) Trong kì doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm, ta thấy được giá thành đơn vị
của doanh nghiệp tháng 06/2021 bồn nhựa tăng hơn so với tháng 06/2020 cụ thể:

 Bồn nhựa 300l giảm 255,726 nghìn đồng/ sản phẩm với tỷ lệ giảm 0.13%

 Bồn nhựa 500l giảm 23,578,000 nghìn đồng/ sản phẩm với tỷ lệ giảm 5.04%

Sản phẩm Giá thành đơn vị Giá thành đơn vị Chênh lệch năm nay so với
sản phẩm tháng sản phẩm tháng năm trước
06/2020 06/2021
Mức Tỷ lệ (%)
Bồn nước 200.300.000 200.044.274 -255,726 -0.13%
300l
Bồn nước 468.120.832 444.542.832 -23,578,000 -5.04%
500l

10
==>> Qua hai dữ liệu phân tích trên ta có thể thấy rõ sự biến động của thị trường làm
bồn nhựa 500l và 300l luôn thay đổi theo từng năm, thậm chí là hai tháng cận kề cũng
mang số liệu không hề giống nhau. Giữa tháng 05/2021 và tháng 06/2021 có tỷ lệ
chênh lệch tăng vì công việc sản xuất trở nên rất khó khăn kéo theo chi phí tăng nhưng
ở tháng 06/2020 và tháng 06/2021 thì dữ liệu tính toán cho thấy giá năm nay đã có sự
giảm tương đối, không quá cao vẫn nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp vì tình
hình dịch bệnh đã được nhà nước đưa ra giải pháp hợp lý. Việc so sánh giá cả của hai
bồn nước qua từng năm, từng tháng giúp ích rất nhiều cho sự theo dõi và đưa ra biện
pháp kịp thời tránh đưa sản xuất bồn nước đi đến rủi ro.

11

You might also like