You are on page 1of 67

Chương 8

LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ


CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Khoa: Triết học


Trường: Đại học KHXH & NV

1
I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN CỦA LÝ LUẬN ĐÓ
1. Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế - xã hội

Nghiên cứu về xã hội, Mác xuất phát từ cuộc sống của con người hiện thực.
Mác nhận thấy, trong tất cả các hoạt động của con người, hoạt động sản xuất vật
chất giữ vai trò quyết định. Xuất phát từ hoạt động này, Mác phân tích các mối
quan hệ giữa các lĩnh vực trong đời sống và phát hiện ra những quy luật chi phối
sự vận động và phát triển của xã hội. Từ đó, Ông khái quát nên học thuyết Hình
thái kinh tế – xã hội.
Khái niệm “Hình thái kinh tế – xã hội”
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy
vật lịch sử dùng để chỉ đặc trưng xã hội ở từng giai đoạn lịch
sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã
hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng SX,
và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng
trên các quan hệ SX đó.
2. Cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội

+ Lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định

+ Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất

+ Kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên các quan hệ sản xuất
đó.

Trong đó, LLSX & QHSX cấu thành phương thức sản xuất.
Cấu trúc của HTKT -XH
• Theo chủ nghĩa Mác, lịch sử nhân loại đã trải qua
những hình thái kinh tế xã hội nào? Nguồn gốc sâu xa
của sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế xã
hội là do đâu ?

6
Các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử

HTKT-XH CSCN

HTKT-XH TBCN

HTKT-XH PHONG KIẾN

HTKT-XH CH NÔ LỆ

HTKT-XH NGUYÊN THỦY


Nguyên nhân sâu xa của sự thay thế các HTKTXH
là do sự phát triển của các Phương thức sản xuất,
trong đó trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là
yếu tố quyết định
3. PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA
CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI

Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế xã hội
do sự tác động qua lại một cách biện chứng giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng.
a. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất

Khái niệm Phương thức sản xuất

Là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất
ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.

Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản
xuất với một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương
ứng.
Vai trò của phương thức sản xuất
Sự thay đổi Sự thay đổi
Sự thay đổi
của các của xã hội
của
thời đại từ thấp
PTSX
kinh tế lên cao

“Sự phân biệt giữa các thời đại kinh tế khác nhau trong
lịch sử không phải ở thời đại đó sản xuất ra cái gì mà ở chỗ
họ sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”
Lực lượng sản xuất

•Lực lượng SX là toàn bộ các lực lượng (sức người và


phương tiện vật chất) được con người sử dụng trong quá trình
sản xuất; biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
trong quá trình sản xuất, thể hiện năng lực hoạt động thực tiễn,
chinh phục tự nhiên của con người trong quá trình sản xuất.

13
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA LLSX
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

NGƯỜI LAO ĐỘNG TƯ LIỆU SẢN XUẤT

Thể lực Trí lực Tư liệu lao động Đối tượng lao động

Các tư liệu
Công cụ
Lao động khác Tự nhiên Nhân tạo
Lao động
(Cầu, phà, đường,v.v)
Vậy yếu tố nào là quan trọng nhất trong các yếu tố cấu thành lực
lượng sản xuất? Vì sao?

- Người lao động giữ vai trò quyết định vì người lao động là chủ thể của
các yếu tố còn lại.

- Công cụ lao động là yếu tố cực kỳ quan trọng vì CCLĐ quyết định
năng suất lao động và biểu hiện khả năng chinh phục giới tự nhiên của con
người.
Quan hệ sản xuất

•Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người


trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất).

17
QUAN HỆ SẢN XUẤT

QUAN HỆ SỞ HỮU ĐỐI VỚI QUAN HỆ TỔ CHỨC QUAN HỆ PHÂN PHỐI


TƯ LIỆU SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT SẢN PHẨM LAO ĐỘNG
•Trong các mặt của quan hệ sản xuất, mặt nào có vai
trò quyết định? Vì sao?

19
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất

• Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai


mặt của một phương thức sản xuất có tác động biện
chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ
sản xuất, quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực
lượng sản xuất.
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất

* Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất.
Quan hệ SX là hình thức xã hội của quá trình SX.

* Lực lượng SX là mặt năng động, thường xuyên biến


đổi trong quá trình sản xuất. Quan hệ SX là mặt ổn định
của quá trình SX.
22
Quan hệ SX tác động đến lực lượng SX

* Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng SX, sẽ thúc đẩy lực lượng
SX phát triển

* Nếu quan hệ SX không phù hợp với lực lượng SX sẽ cản trở sự phát triển
của lực lượng SX. Sự ngăn cản đó không thể tồn tại mãi. Đến một mức độ
nào đó phải thay đổi QHSX.

* Quan hệ SX mới ra đời thay thế quan hệ SX cũ tức phương thức SX mới
ra đời.
23
* Ý nghĩa phương pháp luận

Để SX phát triển, XH phát triển:

- Phải đầu tư vào sự phát triển của LLSX; trong đó, trước hết và quan
trọng nhất phải đầu tư vào sự phát triển của người lao động và công cụ lao động.

- Phải từng bước hoàn thiện tất cả các quan hệ của QHSX (đặc biệt là
quan hệ sở hữu TLSX) để QHSX có thể tác động tích cực trở lại LLSX.
•Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và
QHSX trong quá trình đổi mới ở Việt Nam?

25
b. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng (CSHT)
và kiến trúc thượng tầng (KTTT)

26
Cơ sở hạ tầng (CSHT)

• Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp


thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.

27
CSHT của một xã hội cụ thể (trừ xã hội
nguyên thủy) bao gồm
Kiến trúc thượng tầng

Là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật ... Cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà
nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội ... Được hình thành trên cơ sở
hạ tầng nhất định.

Thiết chế tương ứng: Các tổ chức và các công cụ vật chất mà các tổ chức ấy
sử dụng để thực hiện hệ tư tưởng.
Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng

• * KTTT có nhiều bộ phận, các bộ phận đều có quan hệ với nhau và


quan hệ với cơ sở hạ tầng,

• * Bộ phận chính trị, pháp quyền có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ


tầng.

• * Các bộ phận khác như triết học, tôn giáo, nghệ thuật quan hệ gián
tiếp với CSHT.
31
Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT

• CSHT và KTTT là hai mặt cấu thành của hình thái


kinh tế xã hội, chúng thống nhất biện chứng với nhau,
tác động qua lại với nhau, trong đó CSHT quyết định
KTTT; nhưng KTTT cũng có tính độc lập tương đối và
tác động trở lại đối với CSHT
32
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
Vì sao cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng?

+ Quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; tính tất yếu

kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị - xã hội.

+ Kiến trúc thượng tầng được hình thành từ cơ sở hạ tầng. Mọi


hiện tượng của kiến trúc thượng tầng đều do nguyên nhân sâu
xa nằm trong cơ cấu kinh tế gây ra.
CSHT quyết định KTTT

* Mỗi CSHT hình thành nên một KTTT tương ứng (CSHT nào có
KTTT ấy)

* Tính chất của CSHT quyết định tính chất của KTTT:

* CSHT thay đổi kéo theo KTTT thay đổi

35
Vì sao kiến trúc thượng tầng lại tác động trở lại
đối với cơ sở hạ tầng?

Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối so với
cơ sở hạ tầng. Vai trò của kiến trúc thượng tầng chính là
vai trò tích cực, tự giác của ý thức, tư tưởng đối với yếu
tố kinh tế

36
Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại đối với cơ sở hạ
tầng như thế nào?

Kiến trúc thượng Củng cố


tầng
Tác
động Hoàn thiện

Cơ sở hạ tầng Bảo vệ
KTTT có tính độc lập tương đối và tác động trở lại CSHT

* KTTT có thể thay đổi không đồng thời với CSHT

* KTTT có chức năng bảo vệ CSHT đã sinh ra nó và đấu tranh chống


CSHT và KTTT cũ

* KTTT phù hợp với CSHT sẽ thúc đẩy CSHT phát triển, ngược lại
nếu KTTT không phù hợp với CSHT sẽ ngăn cản sự phát triển của
CSHT.
38
•Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và
KTTT trong quá trình đổi mới ở Việt Nam?

39
c) Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên

+ Các hình thái kinh tế xã hội vận động, phát triển theo các quy luật
khách quan, chứ không theo ý muốn chủ quan của con người.

+ Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế xã hội vừa bị chi
phối bởi các quy luật phổ biến, vừa bị chi phối bởi các quy luật đặc thù.

+ Nguồn gốc sâu xa của sự vận động và phát triển của các hình thái
kinh tế xã hội là do sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Tiến trình lịch sử tự nhiên của xã hội loài người

PTSX
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI

Thứ nhất, xã hội là một chỉnh thể có cấu trúc phức tạp,
các lĩnh vực của xã hội có vị trí, vai trò khác nhau song có mối quan
hệ mật thiết với nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại và
phát triển của xã hội; phương thức sản xuất giữ vai trò quyết định đối
với toàn bộ đời sống xã hội.
Thứ hai, sự phát triển của các Hình thái KT-XH (cũng là sự phát triển
của XH) là quá trình lịch sử – tự nhiên; tức là sự phát triển này không tuân
theo ý muốn chủ quan của con người mà tuân theo những quy luật khách
quan, trong đó, trước hết và quan trọng nhất là quy luật về lực lượng sản
xuất – quan hệ sản xuất, quy luật về cơ sở hạ tầng – kiến trúc thượng tầng.
Vận dụng học thuyết vào hoạt động nhận thức và thực tiễn

- Về nhận thức

Muốn rút ra những kết luận về đời sống xã hội không được xuất phát từ ý
tưởng chủ quan của mình mà phải xuất phát từ hiện thực khách quan, phải tìm nguồn
gốc sâu xa của các hiện tượng xã hội từ quá trình sản xuất vật chất, từ đời sống chất.
- Về thực tiễn

+ Để cải tạo xã hội phải tiến hành cải tạo đồng bộ cả LLSX,
QHSX và KTTT.

+ Để xã hội phát triển, trước hết phải đầu tư vào sự phát triển
của LLSX, trong đó quan trọng nhất là đầu tư vào sự phát triển của
người lao động, công cụ lao động; phải từng bước hoàn thiện các quan
hệ của QHSX và hoàn thiện các yếu tố cấu thành KTTT ./.
II. NHẬN THỨC VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI & CON ĐƯỜNG ĐI LÊN
CNXH Ở VIỆT NAM

1. Dự báo của C.Mác, Lênin về CNXH.

2. CNXH theo mô hình kế hoạch hóa tập trung và vai trò


lịch sử của mô hình đó

3. Về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam


Các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử

HTKT-XH CSCN

HTKT-XH TBCN

HTKT-XH PHONG KIẾN

HTKT-XH CH NÔ LỆ

HTKT-XH NGUYÊN THỦY


1. Dự báo của C. Mác và Lênin về CNXH

Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen

Thời kỳ quá độ GĐ thấp GĐ cao

Theo quan điểm của V.I.Lênin

Thời kỳ quá độ GĐ thấp - CNXH GĐ cao - CNCS

48
1. Dự báo của C. Mác và Lênin về CNXH

- Dự báo của Mác

+ Cơ sở dự báo:

* Lý luận hình thái kinh tế xã hội

* Thực tiễn sự phát triển, những mâu thuẫn của chủ nghĩa
tư bản từ khi ra đời đến nửa sau của thế kỷ XIX.
Các giai đoạn phát triển của HTKTXH CSCN
Quan niệm về các giai đoạn phát triển của HTKT-XH CSCN
-Theo C.Mác và Ph. Ăng ghen:
CNCS
(Cao)
HTKT-XH
CSCN
CNXH (Thấp)

XH TBCN Thời kỳ quá độ XH CSCN


(Thời kỳ cải biến CM trên mọi lĩnh vực)

50
Dự báo của C.Mác
Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội (giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản)
ra đời từ chủ nghĩa tư bản, trên cơ sở xóa bỏ chế độ sở hữu tư
nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Xác lập quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất,
mà cơ bản là xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Dự báo của C.Mác
Thứ hai, Muốn xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu SX phải bằng một cuộc cách mạng xã hội do giai cấp vô
sản tiến hành, cuộc cách mạng đó được gọi là cuộc cách mạng
vô sản.

Thứ ba, Cuộc cách mạng vô sản nổ ra và giành thắng lợi trước
hết ở một số các nước tư bản phát triển, sau đó mới lan sang các
nước khác mà chủ nghĩa tư bản kém phát triển hơn.
Dự báo của C. Mác

Thứ tư, Giai cấp vô sản ở mỗi nước muốn thực hiện thành công

cuộc cách mạng vô sản phải liên minh với giai cấp nông dân

và tầng lớp trí thức, trước hết giành lấy chính quyền, sau đó sử

dụng chính quyền để tiếp tục cải tạo xã hội và xây dựng xã

hội mới.
Dự báo của Lênin
Cơ sở dự báo của Lênin

* Lý luận hình thái kinh tế - xã hội

* Thực tiễn sự phát triển xã hội tư bản thế giới và nước Nga
đầu thế kỷ XX là: CNTB đã chuyển thành CNĐQ; sự phát triển
không đều của CNTB làm mâu thuẫn trong xã hội cũng phát triển
không đều.
Các giai đoạn phát triển của HTKTXH CSCN

Theo Lênin
1. Những cơn đau đẻ
kéo dài (TKQĐ)

HTKT-XH CSCN
2. Giai đoạn đầu của xã hội
CSCN

3. Giai đoạn cao của xã hội


CSCN
55
Dự báo của Lênin
+ Cách mạng vô sản có thể nổ ra và giành thắng lợi ở một nước, đó là khâu
yếu nhất của CNTB.

+ Các nước thuộc địa có thể thực hiện cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
và đi lên CNXH với sự giúp đỡ của các nước XHCN đi trước.

+ Có hai con đường cơ bản đi lên CNXH: Quá độ trực tiếp và quá độ thông
qua nhiều khâu trung gian.

+ Mỗi nước có con đường đi lên CNXH khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể
của mình.
2. Chủ nghĩa xã hội theo mô hình kế hoạch hóa tập trung

- Dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức
toàn dân và tập thể.
- Hoạt động sản xuất, phân phối được tiến hành theo kế hoạch của
nhà nước có tính pháp lệnh.
- Phân phối mang tính, xem nhẹ quan hệ hàng hóa tiền tệ. bình
quân, trực tiếp bằng hiện vật
- Nhà nước quản lý bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, xem
nhẹ các biện pháp kinh tế
=> Mô hình này về sau đã bộc lộ nhiều hạn chế
3. Về chủ nghĩa xã hội
và con đường đi lên
CNXH ở Việt Nam
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,


công bằng, văn minh.

2.Do nhân dân làm chủ.

3.Có nền kinh tế phát triển cao dựa


trên lực lượng sản xuất hiện đại và
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.

4.Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà


bản sắc dân tộc.
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
5.Con người có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện.

6.Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam


bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
nhau cùng phát triển

7.Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ


nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo

8.Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với


các nước trên thế giới
Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

• Tại sao Việt Nam lựa chọn con đường chủ nghĩa xã hội?

• Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN? Đan xen cũ và mới, tiến bộ và
lạc hậu?

• Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong quá trình xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

• Thực chất của quá độ bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam là gì? Có phải là bỏ
qua mọi thành tựu của chủ nghĩa tư bản không?
Quá độ lên CNXH ở VN bắt đầu từ 1954 ở miền Bắc
và năm 1975 trên phạm vi cả nước

Tại sao Việt Nam lựa chọn con đường CNXH?

62
Thực chất con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam?

QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ


ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Thực chất của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa.

tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ
nghĩa tư bản

sự nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài


THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA
TKQĐ LÊN CNXH Ở VN
THUẬN LỢI CỦA TKQĐ LÊN CNXH
Ở VN
KHÓ KHĂN CỦA TKQĐ LÊN CNXH
Ở VN

You might also like