You are on page 1of 165

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 1

I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

III.NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG

IV.Ý THỨC XÃ HỘI

V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 2


KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ XÃ HỘI

* Tiền đề nghiên cứu triết học của C.Mác và Ph.Ăngghen


là xuất phát từ con người hiện thực, sống, hoạt động thực tiễn

* Động lực thúc đẩy con người hoạt động trong tiến trình lịch sử
là nhu cầu và lợi ích mà trước hết là nhu cầu vật chất

* Lôgic lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen là đưa thực tiễn


vào triết học, có quan niệm đúng đắn về thực tiễn
và vai trò của thực tiễn đối với đời sống xã hội

* Từ đó, lần đầu tiên trong lịch sử tư tưởng triết học,


chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra những quy luật,
những động lực phát triển xã hội.
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 3
3
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

1 SXVC là cơ sở của sự tồn tại và phát triển XH

2 Biện chứng giữa LLSX và quan hệ sản xuất

3 Biện chứng giữa CSHT và KTTT của XH

4 Sự phát triển của các HTKT – XH là quá trình


lịch sử tự nhiên

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 4


Sản xuất vật chất
Sản xuất Sản xuất tinh thần
xã hội
Sản xuất con người

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 5


Sản xuất vật
chất

Sản xuất Sản xuất tinh


xã hội thần

Sản xuất con


người

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 6


Sản xuất vật chất là quá trình con
người sử dụng công cụ lao động tác
động vào tự nhiên, cải biến các dạng
vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra
của cải vật chất thoả mãn nhu cầu tồn
tại và phát triển của con người.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 7


Sản xuất vật chất:

SẢN PHẨM
GIỚI TỰ NHIÊN Cải biến

CC

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 8


VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT
CHẤT

Cơ sở của sự tồn tại


và phát triển xã hội
loài người

Trực tiếp Là điều


Tiền đề
tạo ra tư kiện chủ
của mọi
liệu yếu
hoạt động
sinh hoạt sáng tạo ra
lịch sử của
của con con người
con nguời
người xã hội

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 9


2. Biện chứng giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất

PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT

KHÁI NIỆM KẾT CẤU


Là cách thức con người thực Sự thống nhất giữa lực
hiện quá trình sản xuất vật chất lượng sản xuất với một
ở những giai đoạn lịch sử nhất trình độ nhất định và quan
định của xa hội loài người hệ sản xuất tương ứng

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 10


PHƯƠNG THỨC SẢN
XUẤT

LỰC LƯỢNG QUAN HỆ


SẢN XUẤT SẢN XUẤT

NGƯỜI – NGƯỜI
NGƯỜI – TỰ NHIÊN

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 11


Thảo luận
• Vẽ và giải thích sơ đồ của phương thức sản xuất.
• Lực lượng sản xuất là gì, bao gồm những yếu tố
nào, yếu tố nào giữ vai trò quyết định, tại sao?
• Quan hệ sản xuất là gì, bao gồm những quan hệ
nào, quan hệ nào giữ vai trò quyết định. Tại sao?
• Bài tập tình huống 1 (tr192)

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 12


Đối
Đốitượng
tượngLĐ

CCLĐ
CCLĐ
LL TLSX
TLSX TL
LL TLlao
laođộng TL
động
TLPHỤ
PHỤTRỢ
TRỢ
SS
XX Người KCHT
KCHT
NgườiLĐ

PP
TT
SS NGƯỜI
QQ NGƯỜI––NGƯỜI
NGƯỜIĐỐI
ĐỐIVỚI
VỚISỞ
SỞHỮU
HỮUTLSX
TLSX
XX HH
NGƯỜI
NGƯỜI––NGƯỜI
NGƯỜIĐỐI
ĐỐIVỚI
VỚITỔ
TỔCHỨC
CHỨCSX
SX
SS
XX NGƯỜI
NGƯỜI––NGƯỜI
NGƯỜIĐỐI
ĐỐIVỚI
VỚIPHÂN
PHÂNPHỐI
PHỐISP
SP

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 13


* LLSX: là toàn bộ những năng lực sản xuất của
một XH nhất định, ở 1 thời kì nhất định.

Người

LLSX Đối
tượng LĐ CCLĐ
TLSX
Kết cấu
TLLĐ HT
Tư liệu
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử phụ trợ
14
Là chủ thể của quá trình sản xuất,
Người không có người lao động không có
lao động quá trình sản xuất
giữ vai
trò Quyết định năng suất lao động,
quyết giá trị sản phẩm.
định
trong Là người chế tạo, sử dụng, cải tiến,
LLSX hoàn thiện CCLĐ làm cho LLSX ngày
càng phát triển

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 15


CM công nghiệp lần thứ 4 được tạo nên dựa trên sự
sáng tạo của CM công nghiệp lần 3 để CM hóa nền
công nghiệp trên toàn TG bao gồm:
•Trí tuệ nhân tạo
•Kết nối vạn vật
•Phương tiện tự lái
•Công nghệ nano
•Năng lượng tái tạo
•Máy tính lượng tử
•Công nghệ sinh học
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 16
Giải quyết các Tư duy phản
vấn đề phức tạp Sự sáng tạo
biện

Quản lý con
Tư duy linh người
hoạt 10 kỹ năng
hàng đầu để
thành công
trong năm 2020
Kỹ năng Khả năng hợp tác
với mọi người
thương lượng

Khả năng cân Trí thông


Định hướng nhắc và ra quyết
dịch vụ định minh cảm xúc

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 17


01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 18
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 19
1.Công nghệ và 2.Dịch vụ chăm
tư duy máy tính sóc

Nhóm 5
lĩnh vực
hàng đầu
3.Điều tra xã đến năm
hội học và Trí 2020 4.Học tập suốt
tạo truyền đời
thông

5.Khả năng
thích ứng và
nhạy bén trong
01/20/24
kinh doanh
Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 20
2.Kỹ thuật viên y 3.Chuyên gia
1.Phân tích dữ tế, chuyên gia bán hàng và
liệu vật lý trị liệu marketing

4.Chăm sóc 5. Phân tích


khách hàng Nhóm 10 nghiệp vụ
công việc sẽ
cần nhiều
nhất đến 6.Lập trình máy
7.Bác sỹ thú y năm 2020 tính và phát triển
phần mềm

8.thiết kế sản 9.Giáo viên và


10.kế toán vè
phẩm và sáng người hướng
kiểm toán viên
tạo dẫn

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 21


Đối tượng
lao động
Tư liệu
sản xuất
Tư liệu lao
động

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 22


 Đối tượng LĐ: là bộ phận của giới TN mà lao
động của con người tác động vào làm thay đổi hình
thái của nó cho phù hợp với mục đích của con người.

Những thứ có sẵn


trong tự nhiên

Nguyên vật liệu

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 23


 Tư liệu lao động:

Công cụ lao động


Tư liệu
lao động Kết cấu hạ tầng

Tư liệu phụ trợ

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 24


 CCLĐ: là vật nối
giữa người LĐ và đối
tượng LĐ.
 Trình độ CCLĐ thể hiện trình độ của LLSX và khả năng
khai thác TN của con người.
CCLĐ là yếu tố động nhất trong LLSX.
 CCLĐ quyết định trực tiếp đến năng suất LĐ
 CCLĐ tiêu chí để phân biệt các thời đại KT khác nhau.

“Cái cối xay quay bằng tay đưa lại XH có lãnh chúa,
cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại XH có nhà tư
01/20/24
bản công nghiệp.
Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 25
• Kết cấu hạ tầng: gồm hệ thống đường giao
thông, sân bay, bến bãi, nhà xưởng, điện, nước,
thủy lợi, bưu điện, v.v.,

• Tư liệu phụ trợ là những sản phẩm có vai trò hỗ


trợ cho việc sản xuất các thành phẩm chính: những
linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì,
nguyên liệu để sơn, nhuộm, v.v.,

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 26


Tham gia vào hầu hết các yếu
tố của LLSX

Tham gia quá trình SX


Khoa →PP→trao đổi…
học
Rút ngắn khoảng cách giữa phát
minh, sáng chế và ứng dụng

Giúp tăng năng suất lao động,


giải phóng lao động cơ bắp…
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 27
* QHSX: là một trong hai mặt của PTSX,
biểu hiện mqh giữa người với người trong
quá trình SX, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.

QUAN HỆ SỞ HỮU ĐỐI VỚI TLSX

QHSX QUAN HỆ T/C, QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH SX

QUAN HỆ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 28


Đối
Đốitượng
tượngLĐ

CCLĐ
CCLĐ
LL TLSX
TLSX TL
LL TLlao
laođộng TLPHỤ
động
TLPHỤTRỢ
TRỢ
SS
XX Người KCHT
KCHT
NgườiLĐ

PP
TT
SS NGƯỜI
QQ NGƯỜI––NGƯỜI
NGƯỜIĐỐI
ĐỐIVỚI
VỚISỞ
SỞHỮU
HỮUTLSX
TLSX
XX HH NGƯỜI
NGƯỜI––NGƯỜI
NGƯỜIĐỐI
ĐỐIVỚI
VỚITỔ
TỔCHỨC
CHỨCSX
SX
SS
XX NGƯỜI
NGƯỜI––NGƯỜI
NGƯỜIĐỐI
ĐỐIVỚI
VỚIPHÂN
PHÂNPHỐI
PHỐISP
SP

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 29


TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Tính chất cá nhân


TÍNH CHẤT
CỦA LỰC LƯỢNG hoặc tính chất xã hội trong việc
SẢN XUẤT sử dụng tư liệu sản xuất

Trình độ của công cụ lao động


TRÌNH ĐỘ
CỦA LỰC LƯỢNG
Trình độ tổ chức lao động xã hội
SẢN XUẤT
Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất

Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng người lao động


Trình độ phân công lao động xã hội
01/20/24
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 30
30
Sản xuất của cải đặc biệt, hàng hoá đặc biệt (phát
minh, sáng chế, bí mật công nghệ) trở thành nguyên
nhân mọi biến đổi trong LLSX

Rút ngắn khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến


KHOA ứng dụng vào sản xuất, làm cho năng suất lao
HỌC động, của cải xã hội tăng nhanh
TRỞ
THÀNH Kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, yêu cầu sản
LỰC xuất đặt ra.
LƯỢNG Có khả năng phát triển "vượt trước"
SẢN
XUẤT Thâm nhập vào các yếu tố, trở thành mắt khâu bên
TRỰC trong quá trình sản xuất (Tri thức khoa học kết
TIẾP tinh vào người lao động, quản lý, "vật hoá" vào
công cụ và đối tượng lao động)

Kích thích sự phát triển năng lực


làm chủ sản xuất của con người
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 31
2.2.QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI
TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

VỊ TRÍ
LÀ QUY LUẬT CƠ BẢN NHẤT CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT
TRIỂN LỊCH SỬ XÃ HỘI

Nội dung
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của
một phương thức sản xuất, tác động biện chứng,
trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản
xuất, quan hệ sản xuất tác động trở lại to lớn đối với
lực lượng sản xuất

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 32


 Trình độ của LLSX như thế nào thì nó đòi hỏi
QHSX phải phù hợp tương ứng.
+ Tương ứng với thực trạng phát triển nhất định của
LLSX, đòi hỏi tất yếu phải có QHSX phù hợp với thực
trạng đó trên cả 3 phương diện.

+ Trong phạm vi tương đối ổn định của 1 XH, LLSX luôn


giữa cho QHSX ở trong trạng thái phù hợp với nó.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 33


 Khi LLSX thay đổi thì QHSX cũng phải
thay đổi cho phù hợp.

LA QA

LA -> B QA -> B

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 34


•QHSX quy định mục đích, khuynh hướng phát triển
của LLSX.
•QHSX tác động LLSX theo 2 hướng:

 Nếu QHSX phù hợp với trình độ của LLSX thì nó thúc
đẩy LLSX phát triển.
 Nếu QHSX không phù hợp với trình độ của LLSX thì nó
kìm hãm, thậm chí phá vỡ LLSX.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 35


Có hai khả năng QHSX không phù
hợp với trình độ phát triển của LLSX:
- QHSX lạc hậu hơn trình độ phát triển của LLSX.

- QHSX “tiên tiến” hơn một cách giả tạo so với


trình độ phát triển của LLSX.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 36


QHSX … QHSX QHSX …
A A B

LLSX LLSX LLSX


A mới B

Sơ đồ: Quy luật QHSX phù hợp với trình độ


phát triển của LLSX
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 37
Trong hoạt động SX phải luôn bảo
đảm cho QHSX phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX, thúc đẩy LLSX
phát triển
Ý nghĩa
phương Vì LLSX quyết định QHSX nên
trong hoạt động thực tiễn trước hết
pháp phải tập trung phát triển LLSX
luận
Vì QHSX tác động trở lại QHSX nên
cần tạo ĐK để QHSX tác động theo
chiều tích cực

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 38


01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 39
Là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ
cấu kinh tế của một xã hội nhất định.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 40


QHSX QHSX QHSX
tàn dư thống trị mầm mống

CHNL PHONG KIẾN TBCN

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 41


*Phân biệt khái niệm Cơ sở hạ tầng &
Kết cấu hạ tầng:

- Kết cấu hạ tầng: điện, đường, trường, trạm công


ty, xí nghiệp, nhà xưởng, bưu điện... Đây là yếu
tố của LLSX.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 42


•Là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp
quyền, tôn giáo, triết học, đạo đức, nghệ thuật…)
cùng với những thiết chế xã hội tương ứng (đảng
phái, nhà nước, giáo hội, các đoàn thể xã hội, …)
được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.

Kết cấu Các tư tưởng xã hội


kiến trúc
thượng
Các thiết chế tương ứng
tầng
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 43
•Đặc trưng của KTTT:
- Trong KTTT, mỗi yếu tố của nó đều có đặc điểm
riêng, có quy luật vận động riêng, nhưng chúng có
mqh tác động qua lại lẫn nhau và được hình thành
trên 1 CSHT nhất định.
- Trong KTTT, yếu tố chính trị, pháp luật cùng thiết
chế tương ứng là đảng phái,nhà nước có quan hệ
trực tiếp với CSHT. Các yếu tố còn lại chỉ có quan
hệ gián tiếp với CSHT.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 44


- Trong XH có giai cấp, KTTT mang tính giai cấp.
Trong đó, nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng.
Nó tiêu biểu cho chế độ chính trị của 1 XH nhất
định. Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị đã
áp đặt tư tưởng cho toàn XH, củng cố địa vị,
QHSX sinh ra nó.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 45


Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng
đối với kiến trúc thượng tầng
Từ quan hệ vật chất
Vì sao quyết định quan hệ tinh thần
quyết định

Từ tính tất yếu kinh tế xét đến cùng


quyết định tính tất yếu chính trị -
XH
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 50
 CSHT như thế nào thì sẽ sinh ra 1 KTTT tương
ứng với nó.

 Những biến đổi căn bản trong CSHT sẽ dẫn đến


những biến đổi căn bản trong KTTT.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 51


- Quá trình này diễn ra không chỉ trong giai
đoạn thay đổi từ chế độ xã hội này sang chế
độ xã hội khác mà còn diễn ra ngay trong
bản thân 1 xã hội cụ thể.

- Sự thay đổi CSHT dẫn đến làm thay đổi


KTTT diễn ra rất phức tạp.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 52


 Tính chất mâu thuẫn trong CSHT được
phản ánh thành mâu thuẫn trong hệ thống
KTTT.

 Giai cấp nắm quyền sở hữu tư liệu sản


xuất đồng thời là giai cấp nắm quyền lực
nhà nước.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 53


 Chức năng XH của KTTT là bảo vệ, củng cố,
duy trì, phát triển CSHT sinh ra nó, đấu tranh
chống lại mọi nguy cơ làm suy yếu hoặc phá hoại
CSHT đó.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 54


Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng
đối với cơ sở hạ tầng
Do tính độc lập tương đối của KTTT, tính
Vì sao năng động, sáng tạo của ý thức, tinh thần
tác động
trở lại Do vai trò sức mạnh vật chất
của bộ máy tổ chức - thể chế

Nội dung Củng cố, hoàn thiện và bảo vệ CSHT sinh ra nó, thực chất
tác động là bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị
trở lại Ngăn chặn CSHT mới, xoá bỏ tàn duư CSHT cũ
Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế
Phương
Tác động theo hai chiều: nếu cùng chiều với quy luật kinh tế
thức tác động thì thúc đẩy xã hội phát triển, hoặc nguợc lại
trở lại
Kiến trúc thượng tầng chính trị có vai trò lớn nhất do phản ánh
01/20/24 trực tiếp CSHT,
Chương là duy
3-Chủ nghĩa biểu hiện
vật lịch sử tập trung của kinh tế 55
ĐẶC
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
ĐIỂM tầng không hình thành tự phát
TÁC
ĐỘNG
CỦA
QUY
CSHT và KTTT XHCN dần dần
LUẬT loại trừ đối kháng xã hội
DƯỚI
CHỦ
NGHĨA
XÃ HỘI Trong TKQĐ lên CNXH, việc xây
dựng CSHT và KTTT XHCN phải
được tiến hành từng bước với
những hình thức, quy mô thích hợp

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 56


Ý nghĩa phương pháp luận.
Giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế
và chính trị
Ý nghĩa
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng
trong Việt Nam, Đảng ta đã rất quan tâm đến
Đời sống nhận thức và vận dụng quy luật này
xã hội
Đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị
Giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới
- ổn định - phát triển

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 57


Thấy được vai trò quyết định của
CSHT đối với KTTT, muốn XH phát
triển cần tập trung phát triển kinh tế
Ý nghĩa
phương Thấy được vai trò của KTTT đối với
pháp CSHT
luận
Do CSHT quyết định KTTT nên khi
giải quyết các vấn đề XH cần xuất
phát từ cơ sở kinh tế

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 58


4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế -
xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên

4.2. Tiến trình lịch sử


4.1. Phạm trù
-tự nhiên
hình thái kinh tế - xã hội
của xã hội loài người

4.3. Giá trị khoa học bền vững


và ý nghĩa cách mạng

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 59


Hình thái kinh tế -xã hội là một phạm trù cơ bản
của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ XH
trong từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu
QHSX đặc trưng cho XH đó, phù hợp với một
trình độ nhất định của LLSX và với một KTTT
tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 60


*Cấu trúc của Hình thái kinh tế - xã hội

MỖI HÌNH THÁI KT – XH BAO GỒM:


 LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT.
 QUAN HỆ SẢN XUẤT.
 KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 61


QUYẾT ĐỊNH

KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG


(QUAN ĐIỂM CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC,
PHÁP QUYỀN, TÔN GIÁO, NGHỆ

TÁC ĐỘNG
THUẬT … ĐẢNG PHÁI, ĐOÀN THỂ …)

QUAN HỆ SẢN XUẤT =


CƠ SỞ HẠ TẦNG
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT XH

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 62


Quan hệ giữa các yếu
tố và cơ chế vận hành
của các HTKT - XH

Sự vận động phát triển của


Ba yếu tố tác động xa hội bắt đầu từ sự phát
biện chứng, hình triển của LLSX… là sự nối
thành sự vận động tiếp nhau từ thấp đến cao
tổng hợp của hai quy của các HTKTXH: CSNT
luật cơ bản  CHNL  Phong kiến
 TBCN  XHCN

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 63


Thảo luận

Chứng minh LLSX phát triển đến một mức


độ nhất định thì cơ sở hạ tầng thay đổi →
sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng → xã
hội này chuyển sang xã hội khác cao hơn.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 64


C. Mác: “Sự phát triển của những hình thái kinh
tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”.

 Thứ nhất, sự vận động và phát triển của XH không theo


ý chủ quan của con người mà tuân theo các quy luật khách
quan.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 65


 Thứ hai, mọi sự vận động và phát triển của XH,
suy đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hay
gián tiếp từ sự thay đổi của lực lượng sản xuất.

 Thứ ba, dưới sự tác động của quy luật khách


quan, làm cho các HTKT – XH hình thành, phát
triển, thay thế nhau từ thấp đến cao.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 66


TÍNH QUY LUẬT CỦA VIỆC "BỎ QUA"
MỘT HAY VÀI HTKTXH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN

Xu hướng chung, cơ bản của toàn bộ lịch sử xã hội loài


người là phát triển tuần tự qua các HTKTXH...

Tính đặc thù của sự phát triển bỏ qua một hay vài
HTKTXH: Do đặc điểm về lịch sử, về không gian,
thời gian có quốc gia phát triển bỏ qua một hay vài
HTKTXH
* Do quy luật phát triển không đều
* Do giao lưu hợp tác quốc tế...
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 67
Bản chất Rút ngắn các giai đoạn, bước đi của
của sự phát triển nền văn minh loài người, cốt lõi là
rút ngắn sự tăng trưởng nhảy vọt của LLSX

 Tiến trình lịch sử - tự nhiên bao hàm cả phát triển


tuần tự và phát triển “bỏ qua”…

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 68


Điều kiện bỏ qua HTKT - XH:
 Khách quan:
• HTKT – XH đã lỗi thời, trên TG đã xuất hiện HTKT –
XH tiến bộ hơn.
• Phải có sự giúp đỡ, hợp tác quốc tế.

 Chủ quan:
• Căn cứ vào ĐK, hoàn cảnh của đất nước…
• Căn cứ vào tài lãnh đạo, tổ chức quản lý
• Căn cứ vào ý chí, nguyện vọng, sự tham gia của QCND.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 69


* Đem lại một cuộc cách mạng trong quan niệm
về lịch sử xã hội
* Phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và cải
tạo xã hội

* Cơ sở khoa học quán triệt quan điểm


của Đảng ta về con đường đi lên CNXH của nước ta
*Cơ sở khoa học trong đấu tranh tư tuởng, lý luận
(Francis Fukuyama; Samuel Huntington; AlvinToffler)

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 70


“Người ta gọi là g/c, những tập đoàn to lớn gồm những
người khác nhau về địa vị của họ trong 1 hệ thống sản xuất
XH nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ
(thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và
thừa nhận) đối với những TLSX, về vai trò của họ trong tổ
chức lao động XH, và như vậy là khác nhau về cách thức
hưởng thụ và về phần của cải XH ít hoặc nhiều mà họ
được hưởng. G/c là những tập đoàn người mà tập đoàn này
có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ họ
có01/20/24
địa vị khác nhau trong 1 chế độ KT XH”.
Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 71
KHÁC NHAU VỀ ĐỊA VỊ TRONG MỘT
HỆ THỐNG SẢN XUẤT

KHÁC NHAU VỀ QUAN HỆ


ĐỐI VỚI TLSX
ĐẶC
TRƯNG
GIAI CẤP
KHÁC NHAU VỀ VAI TRÒ
TRONG QUẢN LÝ & TỔ
CHỨC SX

KHÁC NHAU VỀ PHƯƠNG THỨC &


QUY MÔ THU NHẬP SẢN PHẨM

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 72


Mác chỉ ra rằng: “sự tồn tại của các giai cấp chỉ
gắn với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định
của sản xuất”.
- XH CSNT chưa xuất hiện giai cấp.
- Do LLSX phát triển, CCLĐ bằng kim loại ra đời →
Năng suất lao động xã hội tăng. SX cá thể từng gia đình
thay thế SX tập thể NT.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 74


- Sản xuất tiếp tục phát triển → phân công lao động
xã hội từng bước được hình thành → Xuất hiện sự
chênh lệch về tài sản trong công xã → Chế độ tư hữu
về TLSX ra đời →Chiếm đoạt tài sản của công xã
thành của riêng → Sự bất bình đẳng về KT nảy sinh.

- Trong xã hội có của cải dư thừa → Tù binh được


sử dụng làm nô lệ. Chế độ có giai cấp chính thức
được hình thành.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 75


- CCLĐ bằng kim
loại ra đời
- Năng suất LĐ tăng Chế
LLSX
độ Giai
phát - Phân công LĐXH
triển tư cấp
hình thành
hữu
- Của cải dư thừa
xuất hiện

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 76


Nguyên nhân sâu xa

Nguyên nhân trực tiếp


Nguồn
gốc giai
cấp
Con đường hình
thành giai cấp
Điều kiện hình thành
giai cấp
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 77
G/c cơ G/c gắn liền với PTSX
bản thống trị

Kết
G/c G/c gắn liền với PTSX
cấu không tàn dư và PTSX mầm
giai cơ bản mống
cấp
Là sản phẩm của chính
Tầng lớp PTSX đang thống trị, là
trung kết quả của quá trình phân
gian hóa XH không ngừng
diễn ra trong XH
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 78
Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự
đối lập về lợi ích căn bản không thể
điều hòa được giữa các giai cấp
Tính tất
yếu và
thực chất Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh
của đấu của các tập đoàn người to lớn có lợi
tranh giai ích căn bản đối lập nhau trong một
cấp PTSX xã hội nhất định.

Thực chất là cuộc đấu tranh của quần


chúng lao động bị áp bức, bóc lột
chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm
lật đổ ách thống trị của chúng
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 79
Giai
cấp áp
bức
bóc lột
Đấu
tranh Đấu
giai tranh
cấp
Giai
cấp bị
áp bức
bóc lột
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 80
Nguyên G/c
G/c tiến
nhân thống trị
bộ CM
trực tiếp bóc lột
Nguyên
nhân
đấu
tranh
giai cấp Nguyên LLSX QHSX
nhân phát lỗi thời
sâu xa triển

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 81


•Trong thực tế lịch sử, cuộc đấu tranh giai
cấp có thể được biểu hiện dưới nhiều hình
thức khác nhau: đấu tranh kinh tế, tư tưởng,
chính trị, đấu tranh dân tộc, tôn giáo, văn
hóa…

=> Sự ra đời và tồn tại của nhà nước là


kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp trong
xã hội có đối kháng giai cấp.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 82


Là một trong những động lực phát
Vai triển quan trọng trong các XH có g/c
trò
của Góp phần xoá bỏ các thế lực phản động,
đấu lạc hậu, đồng thời cải tạo cả bản thân g/c
tranh cách mạng và quần chúng lao động
giai
cấp Không chỉ là đòn bẩy của lịch sử trong
thời kỳ cách mạng, mà còn là động lực
phát triển các mặt của đời sống XH
trong các thời kỳ phát triển bình thường
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 83
Thực hiện thắng lợi CNH, HĐH,
khắc phục tình trạng nước nghèo
ND kém phát triển
đấu
tranh Thực hiện công bằng XH, chống áp
g/c bức, bất công
trong
thời kì Đấu tranh ngăn chặn những tư
quá độ tưởng sai trái
lên
CNXH
Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu
của các thế lực thù địch, bảo vệ độc
lập dân tộc, xd nước nhà thành 1
nước XHCN phồn vinh
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 84
Tránh tuyệt đối hóa đấu tranh g/c

Ý nghĩa Chống đơn giản hóa đấu tranh g/c


phương
pháp Chống điều hòa g/c, phủ nhận đấu
luận tranh g/c

Học thuyết về g/c và đấu tranh g/c là


cơ sở lý luận cho đường lối chiến
lược, sách lược của các ĐCS và g/c
công nhân trong cuộc CM XHCN
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 85
c. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

Đấu tranh kinh tế

Khi chưa
có chính Đấu tranh chính trị
quyền

Đấu tranh tư tưởng

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 86


Tính tất yếu
Đấu
tranh
giai cấp
Điều kiện mới
trong
thời kỳ
quá độ
Nội dung mới
từ CNTB
lên
CNXH
Hình thức mới

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 87


Tính tất yếu
Đặc điểm
đấu tranh
giai cấp
trong thời Điều kiện mới
kỳ quá độ
lên chủ
nghĩa xã
Nội dung mới
hội ở Việt
Nam hiện
nay
Hình thức mới

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 88


2. Dân tộc

Thị tộc
a. Các
hình thức
cộng đồng
người
trước khi Bộ lạc
hình thành
dân tộc

Bộ tộc

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 89


b. Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ
biến nhất hiện nay
Là một cộng đồng người
Khái niệm dân tộc ổn định trên một lãnh thổ
thống nhất

Là một cộng đồng thống


nhất về ngôn ngữ
Dân tộc là một cộng
đồng người ổn định
được hình thành trong
Là một cộng đồng
lịch sử trên cơ sở một thống nhất về kinh tế
lãnh thổ thống nhất,
một ngôn ngữ thống
nhất, một nền kinh tế Là một cộng đồng bền vững
thống nhất, một nền về văn hóa và tâm lý, tính
văn hóa và tâm lý, tính cách
cách thống nhất, với
một nhà nước và pháp Là một cộng đồng người
luật thống nhất có một nhà nước và
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử pháp luật thống nhất. 90
Ở châu Âu, dân tộc hình thành
Tính phổ gắn liền với sự ra đời của CNTB
biến và
tính đặc Ở phương Đông, dân tộc ra đời
thù của sự rất sớm, không gắn với sự ra
hình đời của CNTB
thành dân
tộc trong
lịch sử thế Dân tộc Việt Nam được hình
thành rất sớm gắn liền với quá
giới
trình đấu tranh chống ngoại
xâm, cải tạo thiên nhiên, bảo vệ
nền văn hoá dân tộc, bắt đầu từ
khi nước Đại Việt giành độc lập.
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 91
3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại

a. Quan hệ giai cấp – dân tộc

Vấn đề dân
Giai cấp tộc ảnh
quyết định hưởng quan
dân tộc trọng đến vấn
đề giai cấp

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 92


3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại

b. Quan hệ giai cấp , dân tộc và nhân loại

Nhân loại là toàn Bản chất xã hội của


thể cộng đồng con người là cơ sở
người sống trên của tính thống nhất
trái đất toàn nhân loại

Sự tồn tại của Sự phát triển


nhân loại là của nhân loại
Lợi ích giai tạo điều kiện
tiền đề, điều
cấp, dân tộc thuận lợi cho
kiện cho sự đấu tranh giai
chi phối lợi
tồn tại của giai cấp, dân tộc
ích nhân loại
cấp, dân tộc giai cấp
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 93
Ý nghĩa phương pháp luận

Ý nghĩa
phương
pháp Phê phán các quan điểm sai trái
luận và ý
nghĩa
thực tiên Vận dụng trong sự nghiệp cách
mạng Việt Nam

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 94


III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

1. Nhà nước
Nguyên nhân
sâu xa

a. Nguồn gốc

Nguyên nhân
trực tiếp

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 95


1. Nhà nước

Nhà nước là một tổ chức chính


trị của một giai cấp thống trị về
b. Bản chất mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự
hiện hành và đàn áp sự phản
kháng của các giai cấp khác.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 96


1. Nhà nước

Quản lý cư dân trên một


vùng lãnh thổ nhất định

c. Đặc trưng Có hệ thống các cơ quan


quyền lực chuyên nghiệp
mang tính cưỡng chế

Có hệ thống thuế khóa

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 97


1. Nhà nước

Thống trị
chính trị

d. Chức năng

Xã hội

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 98


1. Nhà nước

Đối nội

d. Chức năng

Đối ngoại

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 99


1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước

Nhà nước
Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ

Nhà nước
* Khái niệm
phong kiến

* Các kiểu nhà nước cơ bản Nhà nước


tư sản

* Kiểu nhà nước đặc biệt Nhà nước vô sản

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 100


Hình thức nhà nước

* Khái niệm

Chính thể

* Các phương diện tiếp cận

Cấu trúc lãnh thổ

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 101


HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Nhà nước
chiếm hữu nô lệ

Cộng Cộng hòa


Quân chủ hòa dân quý tộc
chủ

Hoàng Hội đồng


Hội đồng
trưởng
đế lão
quý tộc
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 102
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Nhà nước chiếm hữu nô lệ

QC chuyên chế; Cộng hoà


Nhà nước phong kiến
QC hạn chế phong kiến

QC phân quyền;
QC tập quyền

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 103


HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Nhà nước chiếm hữu nô lệ

Nhà nước phong kiến


Cộng hoà
Quân chủ Nhà nước tư sản đại nghị
lập hiến
Cộng hoà
tổng thống

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 104


HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Nhà nước chiếm hữu nô lệ

Nhà nước phong kiến

Nhà nước tư sản

Nhà nước vô sản

Công xã Xô viết Cộng hoà dân


chủ nhân dân
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 105
Kiểu nhà nước vô sản

Chức năng tổ chức xây dựng

Chức năng trấn áp

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 106


Các hình thức nhà nước Việt Nam
trong lịch sử

Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền


Việt Nam xã hội chủ nghĩa

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 107


2. Cách mạng xã hội

Nguyên nhân
sâu xa

a. Nguồn gốc

Nguyên nhân
trực tiếp

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 108


* Nguyên nhân CMXH

LLSX
LLSX Giaicấp
cấpCM,
CM,
Giai
nhândân
nhân dânlđlđ
Đấutranh
Đấu tranh Cáchmạng
Cách mạng
Giaicấp
Giai cấp Xãhội
Xã hội
Giaicấp
Giai cấpthống
thống
QHSX trịtrịlỗi
lỗithời
thời
QHSX

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 109


b. Bản chất
Theo nghĩa hẹp, CMXH là việc lật đổ một chế độ
chính trị đã lỗi thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ
hơn.

Theo nghĩa rộng, CMXH là sự biến đổi có tính bước


ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời
sống XH, là phương thức chuyển từ một HTKT - XH lỗi
thời lên 1 HTKT - XH mới, tiến bộ hơn.
 Giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc
CMXH.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 110


Cải cách XH: Những cuộc cải biến diễn ra
trên một hay một số lĩnh vực của đời sống
XH, trong phạm vi một hình thái kinh tế - XH,
nhằm hoàn thiện hình thái kinh tế - XH đó.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 111


Đảo chính là sự tranh giành địa vị quyền lực
nhà nước, sự lật đổ lẫn nhau giữa cá nhân
này hay nhóm người này với cá nhân khác,
nhóm người khác trong nội bộ giai cấp thống
trị cầm quyền mà không thay đổi bản chất chế
độ XH hiện thời.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 112


2. Cách mạng xã hội

Tính chất

Lực lượng

Động lực

Đối tượng

Giai cấp
lãnh đạo
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 113
+ Điều kiện KQ: là toàn bộ những hoàn
cảnh nhất định được hình thành và đang tồn
tại độc lập với ý thức của con người.

+ Nhân tố chủ quan: là hoạt động của chủ


thể nhằm tác động vào hoàn cảnh khách
quan để biến đổi nó. Nhân tố chủ quan gồm:
trình độ nhận thức, ý chí, năng lực của con
người…
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 114
+ Tình thế CM: là sự chín muồi của >< giữa
LLSX & QHSX, là sự phát triển đến đỉnh cao của
đấu tranh g/c dẫn tới những đảo lộn trong nền
KT –XH, tạo nên 1 cuộc khủng hoảng chính trị
sâu sắc khiến cho việc thay thế thể chế chính trị
đó bằng thể chế chính trị khác tiến bộ hơn như là
1 thực tế không thể đảo ngược.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 115


* Tình thế cách mạng

G/c thống trị khủng hoảng về


chính trị
QHSX
Nỗi cùng khổ của g/c bị áp bức
nặng nề hơn lúc bình thường
LLSX
Tính tích cực cách mạng của
quần chúng được nâng cao

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 116


+ Sự chín muồi của nhân tố chủ quan:
• Trình độ cao của tính tổ chức;
• Mức độ quyết tâm đến đỉnh điểm của g/c cách
mạng sẵn sàng tiến hành những hoạt động mạnh
mẽ, kiên quyết nhất để lật đổ chính quyền đương
thời, xác lập chính quyền mới.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 117


* Tính chất, lực lượng và động lực của CMXH

 Tính chất của CMXH: được xác định bởi


nhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn kinh tế & XH
tương ứng (xóa bỏ mâu thuẫn g/c nào, xóa bỏ và
xác lập chế độ XH nào)
 Lực lượng của CMXH: là những g/c, tầng lớp
nhân dân có lợi ích ít hoặc nhiều gắn với CM và
thúc đẩy CM phát triển.
 Động lực của CMXH: là những g/c có lợi ích
gắn bó chặt chẽ và lâu dài đối với CMXH

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 118


c. Phương pháp cách mạng

Phương pháp cách mạng bạo


lực là hình thức cách mạng khá
phổ biến

Phương pháp hòa bình cũng là


một phương pháp cách mạng
để giành chính quyền

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 119


- CMXH giữ vai trò là phương thức của sự phát
triển XH. Không có những cuộc CMXH trong lịch
sử thì không thể diễn ra quá trình thay thế hình
thái kinh tế - XH này bằng một hình thái kinh tế -
XH mới cao hơn.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 120


PTSX TBCN
PTSX
PHONG KiẾN
TƯ B ẢN
QHSX NGHĨA
PTSX CHNL CH Ủ
QHSX IẾN
O N GK Mâu
PH Phù
H IẾ M thuẫn
H S X C LỆ Mâu hợp
Q NÔ
H Ữ U Phù thuẫn
Mâu hợp
I ỂN
Phù
thuẫn Á T TR
hợp
NP H
LU Ô
LL SX
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 121
- CMXH là động lực của sự vận động, phát triển
của XH. Chính nhờ cuộc CMXH mà các >< cơ bản
của đời sống XH trên các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, văn hóa… được giải quyết triệt để từ đó tạo ra
động lực cho sự tiến bộ và phát triển của XH.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 122


2.4. Vấn đề cách mạng xã hội
trên thế giới hiện nay

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 123


IV. Ý THỨC XÃ HỘI

1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ


bản của tồn tại xã hội
a. Khái niệm
TTXH

Tồn tại xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ


toàn bộ những sinh hoạt vật chất và những điều
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội trong những
giai đoạn lịch sử nhất định

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 124


b. Các yếu tố cơ bản của TTXH

TỒN TẠI XÃ HỘI:

ĐIỀU KIỆN
PHƯƠNG
TỰ NHIÊN –
DÂN SỐ THỨC
HOÀN CẢNH
SẢN XUẤT
ĐỊA LÝ

01/20/24 Chương
301001-Chương 3-Chủ
3-Chủ nghĩanghĩa
duy vậtduy
lịch vật
sử lịch sử 125
•ĐK tự nhiên – hoàn cảnh địa lý: là toàn bộ điều
kiện môi trường và điều kiện địa lý như đất đai,
sông ngòi, khí hậu, vùng trời, vùng biển…

•Dân số: là số lượng người làm ăn, sinh sống trong


1 vùng lãnh thổ nhất định. Gồm :
Số lượng dân cư
Chất lượng dân cư
Phân bố dân cư
Sự gia tăng dân số

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 126
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý
thức xã hội
*Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống XH
bao gồm những quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm
trạng, truyền thống…, nảy sinh từ TTXH và phản
ánh TTXH trong những giai đoạn lịch sử nhất định.

Ý thức xã hội khác với ý thức cá nhân .

Ý THỨC XÃ HỘI Ý THỨC CÁ NHÂN

Có mối quan hệ biện chứng.


01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 127
YT CHÍNH TRỊ. YT PHÁP
QUYỀN. YT ĐẠO ĐỨC. YT
THẨM MỸ. YT KHOA HỌC. YT
TÔN GIÁO.

n g
tưở
ệ tư
H
Ý thức Ý thức
lý luận XH
thông hội

thường lý
Tâm

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 128


b. KẾT CẤU CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
 Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh:

Ý THỨC Ý THỨC
CHÍNH TRỊ PHÁP QUYỀN

Ý THỨC Ý THỨC
KHOA HỌC ĐẠO ĐỨC

Ý THỨC Ý THỨC
THẨM MỸ TÔN GIÁO

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 129


 Theo trình độ phản ánh của YTXH
đối với TTXH:
Ý THỨC XH THÔNG THƯỜNG Ý THỨC LÝ LUẬN

Là toàn bộ những tri Là những tư tưởng,


thức, quan niệm,… quan điểm đã được hệ
được hình thành một thống hoá, khái quát
cách trực tiếp từ hoạt hoá thành học thuyết
động thực tiễn hàng XH và được trình bày
ngày, chưa hệ thống dưới dạng các khái
hoá, khái quát hoá niệm, phạm trù, quy
thành lý luận. luật.
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 130
 Theo trình độ:
TÂM LÝ XÃ HỘI HỆ TƯ TƯỞNG

Là toàn bộ đời sống Là hệ thống những


tình cảm, tâm trạng, quan điểm, tư tưởng
khát vọng, ý chí, tập XH: chính trị, triết
quán…của cộng đồng học, đạo đức, nghệ
người nhất định, thuật, tôn giáo…, là
được hình thành một sự phản ánh gián tiếp
cách tự phát từ ĐK và tự giác đối với
sống hàng ngày. TTXH.
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 131
c. Tính Giai cấp khác nhau, ý thức
giai khác nhau
cấp
của Tư tưởng thống trị là tư
YTXH tưởng của giai cấp thống trị

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 132


01/20/24 301001-Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử
d. Mối quan hệ biện
chứng giữa TTXH và
YTXH
TTXH YTXH

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 133


• TTXH quyết định nội dung YTXH, YTXH phản
ánh TTXH, phụ thuộc vào TTXH.

• Khi TTXH biến đổi thì sớm muộn YTXH cũng sẽ


biển đổi theo.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 134


* Tính độc lập tương đối
của YTXH

Thường lạc hậu

Có thể vượt trước

Có tính kế thừa

Tác động qua lại


giữa các hình thái

Tác động trở lại TTXH

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 135


* Thứ nhất, YTXH thường lạc hậu so
với TTXH. Biểu hiện:

• TTXH đã thay đổi nhưng một hoặc một số bộ


phận của YTXH chưa thay đổi kịp, tính lạc hậu
biểu hiện rõ nhất ở tâm lý XH.

• TTXH mới đã xuất hiện nhưng YTXH phản ánh


về nó chưa hình thành kịp hoặc chưa đầy đủ, chưa
rõ nét.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 136


YTXH là cái phản ánh, TTXH là cái được
phản ánh. Do vậy, YTXH chỉ thay đổi khi
Nguyên TTXH thay đổi
nhân
của Do sức mạnh của thói quen, truyền thống,
tính lạc tập quán, cũng như tính bảo thủ, lạc hậu
hậu của một số YTXH
của
YTXH
Trong XH có giai cấp, giai cấp thống trị
luôn tìm cách giữ lại những tư tưởng lạc
hậu còn có lợi cho sự thống trị của họ

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 137


* Thứ hai: YTXH có thể vượt trước TTXH

“Vượt trước”→ TTXH chưa phát triển nhưng


YTXH đã có khả năng dự báo XH tương lai.

* Thứ ba, YTXH có tính kế thừa trong sự phát


triển của nó.
- Mọi quan điểm lý luận của mỗi thời đại được tạo ra trên
cơ sở kế thừa những thành tựu của các thời đại trước.
- Trong XH có g/c, tính kế thừa của YTXH gắn với tính
chất g/c của nó.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 138


* Thứ tư, sự tác động qua lại giữa các
hình thái YTXH trong sự phát triển của
chúng.
- Hình thái YTXH là những hình thức phản ánh của
TG khách quan, của TTXH vào ý thức con người.
Trên cơ sở đó, chúng xuất hiện trong quá trình hoạt
động thực tiễn.
- Mỗi thời đại, do hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà có
hình thái YTXH nào đó nổi lên hàng đầu và chi
phối các hình thái YTXH khác.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 139


 Thứ năm, YTXH tác động trở lại TTXH.
Theo 2 hướng: thúc đẩy hoặc kìm hãm.

- Hệ tư tưởng mang tính lạc hậu, không phù hợp với quy
luật phát triển khách quan sẽ kìm hãm sự phát triển XH.

-Tư tưởng tiến bộ, cách mạng phản ánh đúng nguyện vọng
của nhân dân, phù hợp với quy luật khách quan sẽ thúc đẩy
XH phát triển.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 140


Trong công cuộc cải tạo xã
hội cũ, xây dựng xã hội mới
đều phải tiến hành đồng thời
Ý nghĩa cả TTXH & YTXH
phương
pháp Trong quá trình xác lập
luận những yếu tố của TTXH
đồng thời xác lập các bộ
phận trong đời sống tinh
thần của xã hội như văn
hóa, chính trị, pháp luật…
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 141
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

1. Khái lược các quan điểm triết học về con


người trong lịch sử triết học

1.1. Quan điểm 1.2. Quan điểm


về con người về con người
trong triết học trong triết học
phương Đông phương Tây

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 142


2.
Quan điểm về con người trong triết học
Mác - Lênin

2.1. Khái niệm con người và bản chất con người

Là sản
phẩm Vừa là Bản
của lịch chủ thể chất con
Là thực sử và của lịch người là
thể sinh của sử, vừa tổng
học - xã chính là sản hòa các
hội bản thân phẩm quan hệ
con của lịch xã hội
người sử

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 143


Thảo luận
• Vì sao nói: con người là một thực thể tự
nhiên mang đặc tính xã hội?
• Bản chất của con người là gì, bản chất
con người có thay đổi không, tại sao?

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 144


 Bản tính tự nhiên của con người
được phân tích từ 2 giác độ sau:
Thứ nhất, con người là kết quả của quá trình
tiến hoá và phát triển lâu dài của giới tự nhiên.

Darwin đã làm một cuộc cách mạng trong quan


01/20/24
niệm vềChương
nguồn gốc con người
3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 145
Thứ hai, con người là bộ phận của giới tự nhiên
và đồng thời giới tư nhiên cũng “là thân thể vô
cơ của con người”.

TỰ NHIÊN CON NGƯỜI XÃ HỘI

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 146


 Bản tính xã hội của con người được
phân tích từ các giác độ sau:
Thứ nhất, nhân tố lao động, chính nhờ nhân tố này
con người vượt qua loài động vật để tiến hoá và phát
triển thành người.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 147


Thứ hai, sự tồn tại của con người luôn bị
chi phối bởi các nhân tố xã hội và các
quy luật xã hội, xã hội thay đổi con
người thay đổi.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 148


- Bản chất XH của con người còn được biểu hiện:
con người là chủ thể sáng tạo ra lịch sử đồng thời
con người là sản phẩm của lịch sử.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 149


Lý giải một cách KH vấn đề về
con người thì cần chú ý tới cả mặt
TN và mặt XH của con người

Ý nghĩa Động lực cơ bản của sự tiến bộ và


phát triển của xã hội chính là năng
phương
lực sáng tạo lịch sử của con người,
pháp vì vậy cần phải phát huy năng lực
luận sáng tạo của mỗi con người

Sự nghiệp giải phóng con người,


nhằm phát huy khả năng sáng tạo
lịch sử của nó phải là hướng vào
sự nghiệp giải phóng những quan
01/20/24 hệ
Chương 3-Chủ nghĩa duy vật KT – XH
lịch sử 150
2. Hiện tượng tha hóa con người và
vấn đề giải phóng con người

Thực chất của Vĩnh viễn giải Sự phát triển tự


hiện tượng tha phóng toàn thể do của mỗi người
hóa con người xã hội khỏi ách là điều kiện cho
là lao động của bóc lột, ách áp sự phát triển tự
con người bị bức là tư tưởng do của tất cả mọi
tha hóa căn bản, cốt lõi người

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 151


Thực chất của hiện tượng tha
hóa con người là lao động của
con người bị tha hóa

Quan hệ giữa người và


người đã bị thay thế
bằng quan hệ giữa
người và vật

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 152


3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá nhân và
xã hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong
lịch sử

3.1. MQH giữa cá nhân


và xã hội

Cá nhân Xã hội

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 153


3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá
nhân và xã hội, về vai trò của quần chúng nhân dân
và lãnh tụ trong lịch sử

MQH biện chứng


giữa
QCND và CNLT

Quần Cá nhân
chúng lãnh tụ/ vĩ
nhân dân nhân

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 154


 Khái niệm quần chúng nhân dân
QCND là bộ phận có cùng chung lợi ích căn
bản bao gồm những thành phần, tầng lớp và g/c
liên kết với nhau tạo thành cộng đồng XH có tổ
chức, dưới sự lãnh đạo của những cá nhân hay
tổ chức chính trị - XH nhất định nhằm giải
quyết các nhiệm vụ lịch sử, thúc đẩy sự phát
triển XH ở mỗi thời đại, mỗi lĩnh vực nhất định.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 155


Những người lao động sản xuất ra
của cải vật chất và các giá trị tinh
thần cho xã hội

QCND
Những g/c, tầng lớp XH thúc đẩy sự
gồm
tiến bộ XH thông qua hoạt động trực
những
tiếp hoặc gián tiếp của mình lên các
lực lĩnh vực của đời sống XH
lượng
Những bộ phận dân cư chống lại g/c
thống trị áp bức, bóc lột, đối kháng
với nhân dân
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 156
→ QCND không phải là cộng đồng cố
định mà luôn biến đổi theo sự phát
triển của lịch sử.
•Xã hội CSNT: tất cả mọi người
•Xã hội CHNL: giai cấp nô lệ….
•Xã hội PK: nông dân, tư sản…
•Xã hội TBCN: công nhân, nông dân…
•Thời đại ngày nay: toàn thể ndlđ.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 157


 Vai trò sáng tạo lịch sử của QCND
QCND là chủ thể sáng tạo ra mọi
của cải vật chất đáp ứng nhu cầu tồn
tại và phát triển của xã hội
Vai QCND là lực lượng và động lực cơ
trò bản của mọi cuộc cách mạng trong
của lịch sử
QCND
QCND là lực lượng trực tiếp hoặc
gián tiếp sáng tạo ra các giá trị tinh
thần của XH
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 158
 Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng
tạo ra mọi của cải vật chất đáp ứng nhu
cầu tồn tại và phát triển của xã hội

LLSX
PTSX
TLSX

QHSX
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 159
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 160
 Quần chúng nhân dân là lực
lượng và động lực cơ bản của mọi
cuộc cách mạng trong lịch sử

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 161


QCND là lực lượng trực tiếp hoặc
gián tiếp sáng tạo ra các giá trị tinh
thần của XH

 Hoạt động thực tiễn của qcnd là cơ sở, nguồn


gốc của mọi sáng tạo tinh thần; là nguồn cảm hứng
vô tận cho các văn nghệ sĩ sáng tác.
 Trong quá trình hoạt động thực tiễn, QCND đã
trực tiếp sáng tạo ra các giá trị tinh thần cho xã hội.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 162


 QCND là người thưởng thức, thẩm
định, đánh giá, lưu truyền, chuyển tải,
bảo vệ các giá trị văn hóa tinh thần từ
thế hệ này sang thế hệ khác.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 163


 Vai trò của cá nhân trong lịch sử
Một số khái niệm:

• “Cá nhân”: dùng để chỉ mỗi con người cụ thể sống trong
một cộng đồng XH nhất định và được phân biệt với những
cá nhân khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến.

•“Vĩ nhân”: là những cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực
chính trị, khoa học, nghệ thuật…

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 164


“Lãnh tụ”: là những cá nhân kiệt xuất do
phong trào cách mạng của quần chúng nhân
dân tạo nên.

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 165


Có tri thức khoa học uyên bác, có tầm
nhìn chiến lược, nắm bắt được xu thế
của dân tộc, quốc tế, thời đại

Có năng lực tập hợp quần chúng, thống


Những
nhất ý chí và hành động hướng quần
phẩm chúng vào nhiệm vụ của dân tộc, thời đại
chất
của Gắn bó với QCND, được quần chúng
lãnh tín nhiệm và nguyện hy sinh quên
tụ mình vì lợi ích của quần chúng
có mục tiêu, có lý tưởng hoài bão, có ý
chí mãnh liệt, có nghị lực phi thường và
01/20/24
tinh thần dũng cảm hơn người 166
Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự
Vai phát triển của xã hội
trò
của
lãnh Đối với 1 phong trào quần chúng
nhất định, trước những nhiệm vụ
tụ
lịch sử cụ thể, trong không gian
và thời gian xác định thì lãnh tụ
có thể quyết định thành công hay
thất bại của cuộc CM

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 167


Như vậy, cả qcnd và lãnh tụ đều có vai trò quan
trọng đối với tiến trình phát triển của lịch
sử.Nhưng qcnd là người quyết định còn lãnh tụ là
người dẫn dắt, thúc đẩy lịch sử phát triển. Do đó,
tuyệt đối hóa vai trò của qcnd bỏ qua vai trò của
lãnh tụ hoặc tuyệt đối hóa vai trò của lãnh tụ mà
xem thường vai trò của qcnd đều là sai lầm trong
nghiên cứu lịch sử, vì vậy sẽ không thể lý giải
chính xác tiến trình vận động, phát triển của lịch sử
nhân loại.
01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 168
Là cơ sở khoa học để chúng ta
nhận thức và đánh giá đúng vai
trò của quần chúng cũng như cá
Ý nghĩa
nhân, lãnh tụ trong lịch sử
phương
pháp
luận Là cơ sở khoa học để Đảng ta
phân tích các lực lượng xã hội,
tổ chức xây dựng lực lượng
quần chúng nhân dân trong
công cuộc xây dựng CNXH

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 169


4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách
mạng ở Việt Nam
Dựa trên lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin
Cơ sở
giải quyết
vấn đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về
con người con người
ở Việt
Nam

Quan điểm của Đảng ta

01/20/24 Chương 3-Chủ nghĩa duy vật lịch sử 170

You might also like