You are on page 1of 46

Chương 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Giảng viên chính, TS. Lâm Bá Hòa


Email: lamtuelam@due.edu.vn
Điện thoại: 09 82 91 91 82

Đà Nẵng, 2022
NỘI DUNG CHƯƠNG 3
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã
hội
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá
trình lịch sử tự nhiên
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
5. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
6. Dân tộc
7. Mối quan hệ giữa giai cấp – dân tộc – nhân loại
NỘI DUNG CHƯƠNG 3
III. Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại
xã hội
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
IV. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
3. Khái niệm con người và bản chất con người
4. Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề giải phóng con
người
5. Quan niệm cá nhân trong xã hội; vai trò của quần chúng
nhân dân và lãnh tụ rong lịch sử
6. Vấn đề con người và sự nghiệp các mạng Việt Nam
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội

1 Sản xuất xã hội là gì?

2 Sản xuất vật chất là gì?


Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã
hội

1 Tạo ra các tư liệu sinh hoạt thoả mãn các nhu cầu của
con người.

Tạo ra các mặt của đời sống xã hội, tạo ra các quan hệ xã
2
hội về Nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật.

3 Làm biến đổi tự nhiên, xã hội và chính bản thân con


3 người.

Sự phát triển của sản xuất quyết định sự phát triển các mặt
4
của đời sống xã hội, quyết định xã hội từ thấp đến cao.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Kỷ năng, kỷ xảo,
thói quen
Người LĐ
Tri thức, kinh
nghiệm

Lực lượng SX Tự nhiên


Đối tượng
LĐ Nhân tạo
Tư liệu SX

Công cụ LĐ
Tư liệu LĐ

Tư liệu LĐ
khác
Quan hệ về sở hữu TLSX

Quan hệ SX Quan hệ về tổ chức, quản lý và phân công lao động

Quan hệ về phân phối sản phẩm


3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

Quan hệ sản xuất thống trị


 

Cơ sở hạ tầng Quan hệ sản xuất tàn dư

Quan hệ sản xuất mầm mống


Những tư tưởng xã hội về chính trị, pháp quyền,
triết học, khoa học, đạo đức, nghệ thuật, tôn
giáo .
Kiến trúc thượng
tầng

Những thiết chế tương ứng với những tư tưởng


đó (nhà nước, các tổ chức chính trị, văn hóa,
các tổ chức tôn giáo, v.v..)
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên

Lực lượng sản xuất

Hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ sản xuất

Kiến trúc thượng


tầng
Cộng đồng
Quốc gia
(Quyền lực NN)

Cộng đồng: ngôn ngữ- lãnh


thổ- kinh tế- văn hóa.
Dân tộc
(liên kết các bộ tộc
Thành quốc tộc)
“Người ta gọi là giai cấp những tập đoàn
to lớn gồm những người khác nhau về
địa vị của họ trong một hệ thống sản
xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác
nhau về quan hệ của họ (thường thường
thì những quan hệ này được pháp luật
quy định và thừa nhận) đối với tư liệu
sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức
lao động xã hội và như vậy là khác nhau
về cách thức hưởng thụ và về phần của
cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được
hưởng. Giai cấp là những tập đoàn
người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm
đọat lao động của tập đoàn khác, do chỗ
tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong
một chế độ kinh tế-xã hội nhất định”
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
Xã hội là thể thống nhất của hai mặt vật chất và tinh thần.

TỒN TẠI XÃ HỘI


MẶT VẬT CHẤT
CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Ý THỨC XÃ HỘI
MẶT TINH THẦN
CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tốt cơ bản của tồn tại xã hội

Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và


những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Tồn tại xã hội bao gồm:
- Điều kiện tự nhiên – địa lý
- Điều kiện dân số - dân cư
- Phương thức sản xuất
2. Ý thức xã hội và kết cấu
của ý thức xã hội

Là mặt tinh thần của đời sống xã


hội bao gồm những quan điểm,
tư tưởng cùng những tình cảm,
tâm trạng, truyền thống… của
một cộng đồng xã hội, nảy sinh
từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn
tại xã hội trong những giai đoạn
phát triển nhất định.
Các hình thái ý thức xã hội
- Tự tôn “Làng mình”; Dị ứng với bên
ngoài;
- Bất li hương;
- Trọng tình xóm - làng;
- Trọng lệ làng hơn phép nước;
- Khôn vặt; Trọng danh hão....
- Suy nghĩ theo thói quen đám đông –
không coi trọng sáng kiến mới.
- Tính vượt trước: Trong những điều kiện nhất
định, tư tưởng của con người, đặc biệt là
những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể
vượt trước, dự báo sự phát triển của tồn tại
xã hội, có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt
động thực tiễn.
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn
tại xã hội do những nguyên nhân sau: Nicolai Kopernik
Một là: ý thức xã hội không phản ánh kịp (1473 – 1543),
hoạt động thực tiễn của con người. nhà bác học Ba
Lan,
Hai là: do sức mạnh của thói quen, truyền
phát hiện ra thuyết
thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, nhật tâm
bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
1. Khái niệm con người và bản chất con người
4 Câu hỏi cốt lõi của I.Kant

Tôi có thể biết gì?

Tôi phải làm gì?

Tôi có thể hy vọng điều gì?

Con người là gì?


Lâm Bá Hòa

You might also like