You are on page 1of 6

CHƯƠNG II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC (NHẬN THỨC LUẬN)


1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu bản chất của nhận thức; giải
quyết mối quan hệ của tri thức, của tư duy con người đối với hiện thực xung quanh
Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm:
- CNDT: Không phủ nhận khả năng nhận thức của con người nhưng giải thích một cách duy
tâm, thần bí
- Hoài nghi luận: Nghi ngờ khả năng nhận thức của con người, tuy còn hạn chế nhưng có yếu
tố tích cực đối với nhận thức khoa học
- Bất khả tri luận: Con người không thể nhận thức được bản chất thế giới
- CNDV siêu hình: Nhận thức là sự phản ánh trực quan, đơn giản, là bản sao chép nguyên xi
trạng thái bất động của sự vật
2. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
a) Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
➢Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức con
người
➢Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan
➢Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý
thức nói chung
b) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
Thế giới vật chất tồn tại khách quan và con người có khả năng nhận thức được thế giới vật
chất
Nhận thức là một quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bô óc con người và được cải
biến đi trong đó
Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức
trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người

e)Vấn đề chân lý
* Quan niệm về chân lý.
Chân lý là tri thức (lý luận, lý thuyết…) phù hợp với hiện thực khách quan mà nó phản ánh và
được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng.
* Các tính chất của chân lý.
+ Tính khách quan
+ Tính cụ thể
+ Tính tương đối và tuyệt đối
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Khái niệm sản xuất vật chất: Là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao động tác
động vào thế giới vật chất, cải biến các dạng vật chất để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn
thoả mãn nhu cầu vật chất của con người.
Sản xuất là hoạt động có mục đích và không ngừng sáng tạo của con người.
Vai trò của sản xuất vật chất: Cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người
+Trực tiếp tạo ra giá trị vật chất phục vụ nhu cầu vật chất của con người
+Tiền đề của mọi hoạt động sang tạo tinh thần của con nguời
+Là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra con người
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
1.1 Giai cấp
Định nghĩa: Giai cấp là những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ
trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối
với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau
về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là
những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do
chỗ tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định”
-Glai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau
-Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị KT-XH của các GC là các mối quan hệ kinh tế - vật chất
giữa các tập đoàn người trong PTSX
-Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột

-Nguồn gốc giai cấp: Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, Tình trạng phát triển chưa đầy đủ của lực
lượng sản xuất
-Kết cấu giai cấp: Là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một
giai đoạn lịch sử nhất định
+ Giai cấp cơ bản
+Giai cấp không cơ bản
+Tầng lớp và nhóm xã hội
1.2 Đấu tranh giai cấp
-Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hòa được giữa
các giai cấp
-Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối lập
nhau trong một PTSX xã hội nhất định.
-Thực chất là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp
bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị của chúng

Vai trò của đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp
Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp, quan trọng thúc đẩy sự phát triển của xã hội có giai
cấp

III. Ý THỨC XÃ HỘI


1. Tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
1.1. Khái niệm
Tồn tại xã hội là khái niệm để chỉ toàn bộ những sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh
hoạt vật chất đảm bảo cho xã hội tồn tại trong những giai đoạn lịch sử nhất định

1. Ý thức xã hội và các yếu tố cơ bản của ý thức xã hội


1.1. Khái niệm
Ý thức xã hội là khái niệm để chỉ toàn bộ mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những
thói quen, truyền thống, tâm trạng, tập quán, quan niệm … nảy sinh từ một tồn tại xã hội nhất
định và phản ánh tồn tại xã hội đó
Các yếu tố cơ bản của ý thức xã hội

2.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội


Biểu hiện cả ở Tâm lý xã hội lẫn ở Hệ tư tưởng
2.4. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH

Tồn tại Ý thức


xã hội xã hội

2.5. Các hình thái YTXH


2.6. Tính độc lập tương đối của YTXH

IV. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI


2. Quan điểm về con người trong triết học Mác – Lênin
2.1. Khái niệm con người và bản chất con người
2.2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
-Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa
-Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức là tư tưởng căn bản, cốt lõi
- Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người
3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò của
quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

You might also like