You are on page 1of 3

IV.

Ý thức xã hội
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
a. Khái niệm tồn tại xã hội
Chúng ta biết rằng đời sống xã hội của con người được chia làm 2 mặt: mặt t1 là đời
sống vật chất, mặt t2 là đời sống tinh thần của con người. Về mặt đời sống vật chất chúng
ta còn gọi là tồn tại xh,mặt đs tt cta gọi là ý thức xh. Vậy tồn tại xã hội là gì?
- Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã
hội
Từ kháinieemj tồn tại xã hội cta đi vào tìm hiểu các yếu tố cơ bản cua ttxh
B, Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
+ Phương thức sản xuất vật chất
+ Điều kiện tự nhiên, địa lý
+ Dân số và mật độ dân số
Câu hoi đặt ra ở đây là trong các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội, yếu tố nào cơ bản nhất, có vtro
quyết định của tồn tại xh ( có thể đặt câu hỏi tương tác với các bạn)
- Trong các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội, phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất vì
mỗi 1 thời đại sự phân chia giữa các thời đại là dựa vào cách thức tiến hành sản xuất ra của cải vật
chất và cách thức tiến hành sản xuất ra của cải vật chất chính là phương thức sản xuất của xã hội
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
A, Khái niệm ý thức xã hội
- Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp thành của văn hóa tinh thần của
xã hội
Một số hình ảnh về phương diện sinh hoạt tinh thần của đs xã hội
? Phân biệt y thức xã hội và ý thức cá nhân
+ ý thức xã hội và ý thức cá nhân cùng phản ánh tồn tại xã hội. song, giữa ý thức xã hội và ý thức cá
nhân vẫn có sự khác nhau tương đối vì chúng thuộc 2 trình dộ khác nhau. Ý thức các nhân chính là
thế giới tinh thần của các cá nhân riêng le và cụ thể,ý thức của các cá nhân khác nhau đc quy định
bởi những đặc điểm của cuộc sống riêng của việc giáo dục và điều kiện hình thành nhân cách riêng
của cá nhân dù ít dù nhiều ý thức của các cá nhân khác nhau đều phản ánh tồn tại xã hội ở các mức
độ khác nhau. Song không phai bao giờ nó cũng đại diện cho quan điểm chung phổ biến của 1 cộng
động người của 1 tập đoàn xã hội hay của 1 thời đại xã hôi nhất định nào đó
B, Kết cấu của ý thức xã hội
- Theo trình độ và phương thức phản ánh
+ Tâm lý xã hội: Toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng khát vọng, ý chí,.. của những cộng đồng
người nhất định; là sự phản ánh trực tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống.
+ Hệ tư tưởng: toàn bộ các quan niệm, quan điểm xã hội như chính trị, triết học, đạo đức, … phản
ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội
- Theo trình độ phản ánh
+ YTXH thông thường: là những tri thức, những quan niệm của con người hình thành 1 cách trực
tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa
+ YTXH lý luận: là những tư tưởng quan điểm được hệ thống hóa, khái quát hóa thành các học
thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật
- Trong xã hội có giai cấp, YTXH cũng mang tính giai cấp
c. tính giai cấp của ý thức xã hội
- tính giai cấp của ý thức xã hội được biểu hiện ở cả tâm lý xã hội lẫn ở hệ tư tưởng
- tùy theogocs độ xem xét, nta có thể phân chia YTXH thành các hình thái YTXH
+ Ý thức chính trị
+ ý thức pháp quyền
+ Ý thức đạo đức
+ý thức thẩm mỹ
+ ý thức khoa học
+ ý thức tôn giáo
+ ý thức triết học
- Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội
+ Ý thức chính trị
+ Ý thức pháp quyền
+ Ý thức tôn giáo
+ Ý thức thẩm mỹ
+ ý thức khoa học
Và một số hình thái ý thức khác
d. Quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH
- Quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH có 2 mặt
1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
2. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Chúng ta đi vào mặt t1: Vai trò quyết địnhcủa TTXH với YTXH: Tồn tại xã hội nào thì có ý thức xã
hội ấy, tồn tại xã hội quyết định nội dung tính chất đăc điểm xu hướng vận động, sự biến đổi và sự
phát triển của các hình thái ý thức xã hội, nếu xã hội còn tồn tại sự phaan chia giai cấp thì ý thức xã
hội nhất định cũng mang tính giai cấp, khi mà tồn tại xh nhất là phương thức sx thay đổi thì những
tư tưởng quan điểm về chính trị pháp luật triết học và cacr những quan điểm thẩm mĩ cũng có 1 số
thay đổi nhất định
VD: Những bức họa về động vật săn được của con người ở thời kì đồ đá cũ trong hang động ở
Atamira của Tây Ban Nha đã phản ánh đời sống vật chất săn bắn và hái lượm của con người thời kì
đồ đá cũ
Lễ hội té nước nhằm đưa tiễn mùa khô và cầu mưa xuống ở Viêng Chăn, Lào phản ánh đời sống
sinh hoạt nông nghiệp của con người
Mặt t2 của mqh biện chứng giữa TTXH và YTXH đó là tính độc lập tương đối của YTXH
- Thường lạc hậu VD: đời sống xh đã thay đổi eaats nhiều nhưng qua hàng ngàn năm những tín
ngưỡng tôn giáo vẫn giữ nguyên về cơ bản, tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn tồn tại dai dẳng đến
ngày nay ở nước ta, đây lafnguyeen nhân quan trogj dẫn đến sự mất cân bằng giới tính

- Có thể vượt trước: với sự phát triển của khoa học trước hết là cơ học, toán học, thiên văn học mà
con người có thể dự đoán tương đối chính xác nhật thực, nguyệt thực hay quỹ đạo của sao chổi
- Có tính kế thừa: Phật giáo kế thừa tư tưởng kiếp, nghiệp, luân hồi, .. của đạo Bà la môn
- Tác độngqua lại giữa các hình thái YTXH
- Tác động trở lại của TTXH

You might also like