You are on page 1of 39

Chương 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ


I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT
QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất
a/ Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b/ Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
1.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

a/ Khái niệm cơ sở hạ tầng


Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những
quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu
kinh tế của một xã hội nhất định.
b/ Khái niệm kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, tôn giáo,
đạo đức, nghệ thuật… cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng
phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội… được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
Ý THỨC
XÃ HỘI
XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội. Các
yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
a/ Khái niệm tồn tại xã hội
b/ Các yếu tố cơ bản của tồn tại
xã hội
- Khái niệm tồn tại xã hội
Là mặt vật chất của
đời sống xã hội. Bao
gồm: điều kiện địa lý tự
nhiên, dân số và phương
thức sản xuất …..trong
đó phương thức sản
xuất là yếu tố cơ bản
nhất .
2. Khái niệm, kết cấu và tính giai cấp
của ý thức xã hội
a/ Khái niệm ý thức xã hội
b/ Kết cấu của ý thức xã hội
c/ Tính giai cấp của ý thức xã hội
- Khái niệm ý thức xã hội
Là mặt tinh thần của đời
sống xã hội, bao gồm
những quan điểm, tư
tưởng cùng những tình
cảm, tâm trạng, truyền
thống … nảy sinh từ tồn
tại xã hội và phản ánh tồn
tại xã hội trong những giai
đoạn phát triển nhất định.
- Kết cấu cơ bản của ý thức xã hội

Tâm trạng, thói quen, Hệ thống những quan


thái độ, ước muốn, điểm, tư tưởng:
nguyện vọng… CTRỊ, ĐĐ, TG,
PQ, NT…
- Tính giai cấp của ý thức xã hội
3. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội
a/ Vai trò của tồn tại xã hội đối
với ý thức xã hội
b/ Tính độc lập tương đối của ý thức
xã hội
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ
NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC
HÌNH THÀNH KINH TẾ- XÃ HỘI

1. Khái niệm, cấu trúc


hình thái kinh tế - xã hội
Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch
sử dùng để chỉ xã hội ở từng nấc
thang lịch sử nhất định, với một kiểu
quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội
đó, phù hợp với một trình độ nhất định
của lực lượng sản xuất, một kiến trúc
thượng tầng tương ứng được xây
dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

Ý THỨC XÃ HỘI
Kiến trúc thượng tầng:
Phong tục,
truyền Tư tưởng và thiết chế xã hội tương ứng
thống…

Cơ sở hạ tầng:
QHSH nền móng các quan hệ
QHSX tàn dư sản xuất hợp thành
QHSX mầm mống cơ cấu kinh tế
Quan hệ phân phối

Quan hệ tổ chức,
quản lý
Quan hệ sản xuất Quan hệ sở hữu
Phương
Điều kiện thức
sinh hoạt vật sản Tư liệu sản xuất
chất, địa lý, xuất
dân cư… Lực lượng sản xuất
Người lao động
2. Sự phát triển của
các HT KT – XH

Cộng sản Chiếm hữu Phong kiến Tư bản


nguyên thuỷ Cộng sản chủ nghĩa
nô lệ chủ nghĩa

CNXH CNCS
V. Giai cấp và vai trò của đấu tranh
giai cấp đối với sự phát triển của xã
hội có đối kháng giai cấp

1/ Khái niệm giai cấp


Lênin đã đưa ra định nghĩa: “Giai cấp là
những tập đòan to lớn gồm những người
khác nhau về địa vị của họ trong một hệ
thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch
sử”.
Saûn phaåm cuûa söï phaân
coâng lao ñoäng xaõ hoäi

Nguoàn goác giai caáp Xuaát hieän tö höõu TLSX

Söï phaân chia giaøu ngheøo


Boïn ñaëc quyeàn, ñaëc lôïi

Quaàn chuùng bò aùp böùc Boïn aùp böùc

Boïn aên baùm


LLSX cao

Saâu xa
Maâu thuaãn QHSX laïc haäu

Nguyeân nhaân Ñaáu tranh


Lôïi ích kinh teá
Giai caáp
Lôïi ích chính trò
Tröïc tieáp
Maâu thuaãn
Giai caáp thoáng trò
vaø bò trò
Ñoäng löïc cho söï
phaùt trieån XH coù g/c

Vai troø cuûa ñaáu tranh g/c Giaûi quyeát maâu thuaãn
Giöõa LLSX vaø QHSX

Phaùt trieån thaønh CMXH


Thuùc ñaåy ñôøi soáng XH phaùt trieån
3/ Tính tất yếu của đấu
tranh giai cấp trong
TKQĐ lên CNXH
Trong CNTB, cuộc đấu tranh
của những người công nhân làm
thuê hay những người vô sản
chống những người hữu sản hay
giai cấp tư sản là một tất yếu.
3/ Tính tất yếu của đấu
tranh giai cấp trong
TKQĐ lên CNXH
Trong TKQĐ, cuộc đấu tranh
của những người công nhân (làm
chủ XH) chống những tàn dư của
XH cũ (đế quốc, lực lượng phản
động,…).
VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI
1/ Khái niệm con người
Con người là một thực thể thống nhất
giữa mặt sinh vật với mặt xã hội.
2/ Bản chất con người
Trong tính hiện thực
của nó, bản chất của
con người là tổng
hòa những quan hệ
xã hội.
GIA ÑÌNH

Baûn chaát con ngöôøi XAÕ HOÄI

NHAØ TRÖÔØNG
3/ Nhân cách con người
là tổ hợp những thái
độ riêng có của mỗi
người được biểu hiện
thông qua quan hệ
hành động.
Theá giôùi quan

Caáu truùc nhaân caùch Naêng löïc, trình ñoä

Taâm hoàn

You might also like