You are on page 1of 28

SÁN DẢI (SÁN DÂY)

ThS. DS. TRẦN HỮU THẠNH


Email: thanhth@hiu.vn
PHÂN LOẠI SÁN DẢI
1. Nhóm ký sinh người lúc trưởng thành
• Sán dải heo (Taenia solium, Taenia asiatica)
• Sán dải bò (Taenia saginata)
• Sán dải cá (Diphyllobothrium latum)
• Sán dải chó (Dipylidium caninum)
• Sán dải lùn (Hymenolepis nana)
2. Nhóm ký sinh người lúc còn ấu trùng
• Cysticercus: ấu trùng sán dải heo
• Hydatid: ấu trùng sán dải Echinococcus granulosus
• Sparganum: ấu trùng sán dải Spirometra erinacei
BỆNH SÁN DẢI TRƯỞNG THÀNH
SÁN DẢI CÁ
Diphyllobothrium latum
Cá bị nhiễm ấu trùng sán dải cá
HÌNH THỂ SÁN DẢI CÁ (Diphyllobothrium latum)

Lỗ SD

Lỗ đẻ
TRỨNG SÁN DẢI CÁ (Diphyllobothrium latum)
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN SÁN DẢI CÁ (Diphyllobothrium latum)

Trứng chứa phôi bào


theo phân ra ngoài
SÁN DẢI CHÓ
Dipylidium caninum
HÌNH THỂ SÁN DẢI CHÓ (Dipylidium caninum)
HÌNH THỂ SÁN DẢI CHÓ (Dipylidium caninum)
HÌNH THỂ SÁN DẢI CHÓ (Dipylidium caninum)

Đầu, đốt của sán dải chó


TRỨNG SÁN DẢI CHÓ (Dipylidium caninum)
TRỨNG VÀ ẤU TRÙNG SÁN DẢI CHÓ
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN SÁN DẢI CHÓ (Dipylidium caninum)
4
5 7

1
2 8
SÁN DẢI LÙN
Hymenolepis nana
HÌNH THỂ SÁN DẢI LÙN (Hymenolepis nana)
TRỨNG SÁN DẢI LÙN (Hymenolepis nana)
Móc

Cực
Các sợi dây treo
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN SÁN DẢI LÙN (Hymenolepis nana)
Triệu chứng bệnh SD trưởng thành
• Rối loạn đường tiêu hóa: tiêu chảy xen kẻ táo bón, đau bụng...
• Rối loạn thần kinh: nhức đầu, suy nhược thần kinh, động kinh.
• Rối loạn giác quan: mờ mắt, hóa một thành hai. Ù tai.
• Rối loạn tim mạch: tim đập nhanh, đau ngực.
• Rối loạn hô hấp: ho có cơn, khó thở.
• Rối loạn ở da: ngứa ngáy, nổi mề đay.
• Riêng đối với sán dải cá:
 Thiếu máu đại hồng cầu,
 Thiếu vitamin B12.
Chẩn đoán bệnh SD trưởng thành
 XN phân
• Nhìn bằng mắt thường: đốt già SD heo, đốt già SD bò, đốt già SD chó
trong phân.
• Qua KHV: trứng sán dải lùn, sán dải cá.
• Phát hiện kháng nguyên/ phân bằng kỹ thuật ELISA.
 PP Graham: trứng sán dải bò.

 Bệnh nhân bị táo bón:


Đốt sán có thể tan rã và phóng thích trứng trong phân.
SD heo, SD bò trên cùng 1 người 2 con SD trên cùng 1 người
(Viện SR CT KST Tp.HCM) (5/2019 - Viện SR CT KST Tp.HCM)
Điều trị bệnh SD trưởng thành
 Sán dải heo, sd bò, sd cá, sd chó
• Niclosamid: Nhai 2v với ít nước lúc sáng sớm, sau 1 giờ nhai thêm 2v.
(liều duy nhất 2g).
• Praziquantel: 10 mg/kg. (15-20 mg/kg), uống sau khi ăn 1 giờ.
• Hạt cau (arecolin), hạt bí (peponosit).
 Sán dải lùn
• Niclosamid: 4v ngày đầu, 2v/ngày x 7 ngày.
Thuốc không đến cysticercoid trong lớp mỏng của thành ruột, SD lùn tự nhiễm.
• Praziquantel: 20 mg/kg (95%).
 Sán dải cá: bổ sung vitamin B12.
Điều trị SD heo trưởng thành (Tham khảo)
 Praziquantel: viên nén 600 mg
Liều 15-20 mg/kg, liều duy nhất uống sau khi ăn 1 giờ.

 Niclosamide: viên nén 500 mg


Liều 5-6 mg/kg, liều duy nhất uống lúc đói
Sau 2 giờ tẩy MgSO4 30 mg, uống nhiều nước (1,5-2 lít).
PHÒNG BỆNH SD HEO THƯỞNG THÀNH
Tránh bị nhiễm ấu trùng SD heo (ÂT trong thịt heo).
BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH
 Nếu muốn dùng thịt sống thì phải ướp thịt ở -100C trong 4 ngày.
Vì ấu trùng SD heo bị giết chết ở dưới -20C.
 Đun sôi trên 1 giờ.
Vì ấu trùng bị giết chết ở 45 – 500C.
 Quan sát thịt heo:
 Thịt heo có đóm trắng bằng đầu kim  thịt bị nhiễm ÂT giun xoắn.
 Thịt heo có hình sợi/ hình bầu dục bằng hạt gạo, màu trắng hoặc xám
 thịt bị nhiễm ÂT SD heo.
PHÒNG BỆNH SD CÁ
 Không ăn cá sống hoặc cá chưa được nấu chín.
 Nếu ăn sashimi hay sushi, đầu tiên cần đông lạnh cá tại -100 trong 2-4 ngày.
 Không phóng uế trong nước (sông, hồ,….).

You might also like