You are on page 1of 51

Ong mật

• Tên khoa học: Apis mellifera L. Họ Ong


(Apidae)
• Sống thành từng đàn lớn, mỗi đàn có một ong
chúa, vài trăm ong đực và rất nhiều ong thợ
Bộ phận dùng
Mật ong
- Là mật hoa được ong thợ lấy từ
các loài hoa mang về tổ chế biến
mà thành.

- Chất lỏng, sánh như xiro, vị ngọt,


mùi thơm đặc biệt. Loại tốt có vị
cay khé cổ.

- Là hỗn hợp của mật hoa, phấn


hoa và một lượng nhỏ sáp ong…
- TPHH: nước (18-20%), đường (glucose và
levulose 60-70%, saccharose 3-10%...); vitamin
(B1, B2, B3, C, H, K, A, E, và acid folic); chất
khoáng và các nguyên tố vi lượng, các loại men,
acid hữu cơ, các hormon, các chất chống bệnh
đái tháo đường…
- Công dụng: bổ dưỡng (da dẻ hồng hào, kéo dài
tuổi thọ), kháng khuẩn, chữa đau dạ dày, an thần,
giữ ẩm cho da, chống lão hóa.
Sữa ong chúa
– Được tiết ra từ tuyến sữa ong thợ từ 7 ngày tuổi
– Đặc như bơ, màu hơi ngà
– TPHH: nước (66.5%), chất khô: protein (12-15%),
lipid, đường (10-16%), acid amin cơ thể không tổng
hợp được (2-3%), Giàu vitamin, khoáng chất, hormon
và các chất đặc biệt khác giúp củng cố và làm tăng sức
đề kháng cho con người
– Công dụng: bổ dưỡng, dùng cho trẻ em suy dinh
dưỡng, người bị thần kinh suy nhược, thiếu máu, mất
ngủ…
Phấn hoa
- Là sản phẩm do ong thợ thu hoạch
từ phấn hoa của các loài hoa mang
về làm thức ăn dự trữ cho cả đàn
ong.

- Phấn hoa có màu khác nhau tùy


thuộc vào phấn của các loài hoa:
vàng. đỏ, trắng…

- TPHH: đường (18%), protein,


lipid, nhiều loại men, nhiều
vitamin, chất khoáng và vi
lượng…

- Công dụng: thuốc bổ, chữa cao


huyết áp, bệnh thần kinh, chống
lão hóa, trẻ em thiếu máu, mỹ
phẩm chữa bệnh…
Sáp ong
- Là sản phẩm do ong thợ tiết
ra dùng để xây bánh tổ
- 2 loại: sáp ong vàng và sáp
ong trắng
- Có nhiệt độ nóng chảy từ 61-
66ᵒC
- TPHH: myricyl palmitat,
myricyl cerotat, cerylic tự do,
acid cerototic…
- Trong y học được dùng làm
thuốc bôi bỏng, thuốc mỡ,
thuốc sáp, cao dán, cầm máu,
chữa viêm đại tràng, sáp ong
được da hấp thu rất tốt, làm
da mịn trơn…
- Trong mỹ phẩm là thành phần
trong các chất trang điểm, là
chất cơ bản làm đông đặc tốt
nhất của kem dưỡng da.
Nọc ong
– Nọc ong được tiết ra từ tuyến nọc
độc ở phần đuôi của ong thợ.
– Chất lỏng, sánh, trong suốt, không
màu, có mùi thơm đặc biệt, vị
bỏng, đắng, có phản ứng acid
– TPHH: acid ortophosphoric,
magnesi phosphat (0.4%),
histamin (1%), Cu, Ca, S,P,
aspamin gồm 16 acid amin…
– Chữa bệnh thấp khớp, viêm hay
đau dây thần kinh, các bệnh hen,
eczema ngoài da, cao huyết áp và
mắt.
– Chế phẩm: Apitoxin (dd trong
nước hay trong dầu), Venapiolin
(nọc ong pha trong nước hay dầu
hạt mơ), dùng đường tiêm. Apitrit
(thuốc mỡ). Viên Apiphor (uống)
Keo ong
– Sp do ong thợ thu hoạch từ nhựa các
loài cây cỏ và vỏ phấn hoa chế biến để
gắn kín khe hở của tổ, các cầu ong và
bao bọc kín các côn trùng…

– TPHH: chất nhựa (55%), sáp ong


(30%), chất thơm, tinh dầu (10%),
phấn hoa (5%), protein, vitamin,
nguyên tố vi lượng, đa lượng…

– Chống thối, gây tê tại chỗ, chữa các


vết thương chai, bệnh về da, sâu răng
và mủ chân răng, tăng cường sức đề
kháng, chữa bệnh đường miệng, hô
hấp, làm lành vết thương, chống lão
hóa…

VN sử dụng keo ong ít vì chưa khai thác


được.
Tê giác
Tê giác 1 sừng: - tê giác 1 sừng nhỏ - Rhinoceros sondaicus Desmarest
- tê giác 1 sừng lớn
Tê giác 2 sừng
Tê giác 2 sừng loại trắng
Họ Tê giác – Rhinocerotidae

• Đã vào sách đỏ thế giới


• Tuyệt chủng tại Việt Nam từ 2011
Trăn

Trăn mốc: Python molorus Trăn mắc võng: Python reticulatus

Họ Trăn – Boidae.
Bộ phận dùng và tác dụng

• Xương trăn: cao làm thuốc bổ, chữa đau nhức


xương khớp, cột sống
• Mỡ: chữa bỏng, bôi nẻ
• Máu trăn: chữa hoa mắt, choáng váng, mỏi
lưng
• Thịt trăn: ăn rất ngon
Rắn

Rắn hổ mang: Naja Rắn cạp nong: Bungarus Rắn cạp nia: Bungarus
naja L. fasciatus Schneider. candidus L.

Rắn ráo: Ptyas korros Schlegel

Đẹn cạp nong kim: Hydrophis


Đẹn cơm: Lapemis Đẹn vết: Hydrophis ortatus fasciatus Schneider
hardwickii Gray Gray
Bộ phận dùng, TPHH và tác dụng

Thịt Nọc Mật Mỡ Xác


rắn rắn rắn rắn rắn
Chất độc
Giàu acid thuộc loại Kẽm oxyd,
amin zootoxin titan oxyd
Chữa ho,
đau lưng, Chữa bỏng,
đau bụng, chốc
Chống nhức đầu đầu,làm vết
Thuốc bổ, viêm, giảm Chứng kinh
chữa bệnh
kinh niên. thương mau (trẻ em), sát
đau, chữa lên da non
thần kinh thấp khớp,
Chú ý tránh trùng, đau
đau nhức, tê độc cổ họng, lở
đau cơ, đau
liệt, co giật, dây thần loét, thối
nhọt độc kinh tai, chảy mủ
• Cobratoxin là chất độc có trong nọc rắn hổ
mang, có tác dụng chống viêm rất mạnh, dùng
để chữa thấp khớp, đau nhức, làm thuốc giảm
đau cho người bị ung thư.
• Nọc rắn biển có tác dụng an thần, giảm co giật.
• Tùy loại nọc rắn mà có tác dụng cầm máu hay
làm không đông máu
Hươu và Nai

Hươu sao: Cervus Hươu ngựa: Cervus


Nai: Cervus unicolor Kerr
nippon Temminck elaphus L.

Họ Hươu - Cervidae
Bộ phận dùng, TPHH và tác dụng

Nhung hươu nai Gạc hươu


Muối calci, các acid amin, các
nội tiết tố, estron, progesteron, Phospholipid, cephalin,
testosteron, cortison… cholesterol, Ca, P và các acid
amin

Thuốc bổ dưỡng cho người Thuốc bổ, chữa chứng bệnh


già, yếu, suy nhược cơ thể, hạ hư, khí huyết, suy yếu, có thai
huyết áp ra huyết

Chống chỉ định: không dùng cho người xơ vữa động mạch, người bệnh tim, đau thắt

ngực khi bị nhồi máu, viêm thận nặng, ỉa chảy.


Khỉ

Khỉ vàng: Macaca mulatta Khỉ nước: Macaca fascularis


Zimmermann. Wroughton

Khỉ mặt đỏ: Macaca Khỉ mốc: Macaca Khỉ đuôi lợn: Macaca
arctoides Geoffroy assamensis M’ Clelland nemestrina L.
Bộ phận dùng và tác dụng

Thịt và
Mật Sỏi mật Huyết lình
xương khỉ
Thuốc bổ
Bổ máu, bổ Chữa sốt
Trị cảm, cho phụ nữ
toàn thân, cao, co
sốt nóng, sau sinh,
chữa thiếu giật, ngộ
da khô. chữa xanh
máu, mất độc, ho
Chữa sưng xao, gầy
ngủ, mệt hen, phù
đau còm, thiếu
mỏi thũng
máu

Trong Y học hiện đại, dùng khỉ sống để thí nghiệm dược lý và đặc biệt quả

thận của khỉ vàng là môi trường nuôi cấy virus để chế vaccin, phòng, chống

bại liệt của trẻ em.


Hổ

Hổ: Panthera tigris L. Họ Mèo - Felidae

Bộ phận dùng: - thịt hổ, da hổ


- xương hổ: trọng lượng 7-10kg, quí nhất là xương 4
chân (45-52%), xương đầu (15%)

Xương hổ và cao hổ: bổ dương, trừ phong hàn, mạnh gân cốt, giảm
đau nhức xương
Gấu

Gấu ngựa: Selenarctos thibetanus Gấu chó: Ursus aretos lisiotus


G. Cuvir Gray
Bộ phận dùng, TPHH và tác dụng

Xương gấu – Cao


Mật gấu
gấu
Muối kim loại của các
acid mật và các sắc tố
Bồi bổ khí huyết, chân mật
tay đau buốt, gân xương
nhức mỏi, trúng phong,
co giật Chữa đau dạ dày, chấn
thương, co giật, chữa
bệnh sỏi mật dạng bùn…
Tắc kè
• Đuôi tắc kè có thể coi là bộ phận tốt
nhất. Dùng cả con còn nguyên cả
đuôi, đã bỏ hết nội tạng

• TPHH: - thân: chất béo (13-15%),


acid amin (k thay thế được)
- đuôi: lipid (23-25%)

• Kích thích sự phát triển của cơ thể,


Tắc kè: Gekko gekko L.
tăng hồng cầu. Chữa suy nhược cơ
Họ Tắc kè - Gekkonidae
thể, ho hen, ho ra máu, chữa đau
lưng, mỏi gối… “Nhân sâm động
vật”
Cóc nhà
Nhựa mủ
Thịt cóc Mật cóc cóc
Protid, lipid,
các acid Nhiều acid Các
amin, kim mật, hỗn hợp bufadienolid,
loại các steroid bufotoxin

Cóc nhà: Bufo melanostictus


Họ Cóc - Bufonidae Giúp trẻ ăn Gây tê tại
ngon, ngủ Thuốc chống chỗ, làm
tốt, tăng cân viêm, chữa chậm nhịp
và khỏe đinh nhọt tim, tăng
mạnh huyết áp
Đông trùng hạ thảo
Là dạng kí sinh của loài nấm túi (Cordyceps
sinensis) trên sâu non của loài côn trùng thuộc chi
Hepialus. Thường gặp nhất là sâu non của loài
Hepialus armoricanus.
Chi nấm Cordyceps có tới 350 loài khác nhau,
TQ (60 loài).
Nghiên cứu nhiều nhất được về 2 loài:
- Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc.
- Cordyceps militaris (L. ex Fr.) Link
Nuôi cấy nhân tạo: dùng giá thể (gạo lức, môi
trường) để cấy nấm
Trong tự nhiên có các dạng nấm Cordyceps sp. kí sinh trên
Nhộng ve sầu.
Lưu ý là có nhiều trường hợp bị ngộ độc khi sử dụng
Phần dược tính chủ yếu do phần nấm kí sinh
- Polysaccharide (manoglucan, heteropolysaccharid…)
- Nucleosid (adenosin, guanosin, cordycepin)
- Sterol (ergosterol, sitosterol…)
- Protein (cordymin, cordycedipeptide A,
cordyceamide A,B…)
- Nguyên tố vi lượng, vitamin

- Tăng cường miễn dịch


- Chống oxi hóa, chống ung thư
- Kháng viêm
- Bảo vệ thận, phổi, gan…
Polysaccharide: chống oxi hóa, tăng cường miễn dịch
Nucleosid: tăng cường miễn dịch, chống tế bào ung
thư
Sterol: chống ung thư

- Bồi bổ cơ thể, tráng dương bổ thận…


- Trị các bệnh rối loạn về sinh dục
- Trị cao huyết áp
- Nâng cao năng lực chống ung thư
- Điều hòa lượng đường với bệnh nhân tiểu đường

Do giá trị lớn nên thường bị giả mạo


Yến

Yến: Collocalia sp.


Họ Vũ yến: Apodidae
Chim yến hình dạng khá giống chim én sống nhiều ở các
tỉnh ven biển từ Quảng bình đến Hà tiên.
Chim yến xây tổ vào tháng 12 hàng năm. Các tổ chim
thường làm trên vách đá.
Chim yến làm tổ bằng cách tiết nước dãi, đôi khi trộn với
máu tạo thành sợi để kết tổ.
Hiện nay đã có một số nơi nuôi yến để thu hoạch tổ yến.
• Yến huyết: màu đỏ tươi, có giá trị cao nhất.
• Yến hồng: màu hồng hay cam
• Yến quan: to màu trắng ngà, >10g/tổ
• Yến thiên: mỏng, nhỏ, lẫn lông, xanh hay vàng
• Yến bài: là tổ chưa làm xong hay vỡ
• Yến địa: có màu xám, đen bẩn
• Yến xiêm: là tổ bẩn dính nhiều lông, không dùng ăn.
- Có 18 acid amin, 1 số có hàm lượng rất cao: a.
aspartic, serine, tyrosine, phenylalanine, valine,
arginine, leucine… 1 số acid amin cơ thể không
tổng hợp được. Trong đó acid sialic 8,6% và
tyrosine là những chất phục hồi nhanh các tổn
thương do nhiễm xạ hay chất độc hại và kích
thích tăng trưởng hồng cầu.
- Glycoprotein năng lượng cao, dễ hấp thu.
- 31 nguyên tố vi lượng: trong đó có Mn, Cu, Zn
hàm lượng cao giúp ổn định trí nhớ, Cr giúp tăng
hấp thu qua đường ruột, Se chống lão hóa.
Tổ yến tốt cho cơ quan hô hấp, giảm cúm và dị ứng
Cân bằng quá trình trao đổi chất, hoạt động thể lực,
thần kinh.
Làm tăng hồng cầu, kích thích tăng trưởng tế bào,
phục hồi thương tổn, chống lão hóa.
Nghiên cứu dùng tổ yến trị ung thư và HIV do có 1
số hoạt chất sinh học kích thích sinh trưởng tế bào
bạch cầu.

Không dùng yến cho phụ nữ mang thai dưới 3


tháng, trẻ sơ sinh, người cao huyết áp, tiêu chảy.
Bò cạp
Bò cạp là loại côn trùng cổ xưa nhất trên trái đất, có khoảng
1500 loài.
Các loài bò cạp có nọc độc chết người thuộc họ Buthidae
gồm 500 loài thuộc các chi:
- Androctonus
- Leiurus
- Buthus
- Buthortus
- Heterometrus
Nọc bò cạp: hỗn hợp protein gồm 30-80 amino acid có
tác dụng độc thần kinh
Thành phần độc tố chia làm 2 nhóm:
- Độc tố mạch ngắn (31-37 amino acid) có 3-4 cầu nối
disulfur: tác động lên kênh K+
- Độc tố mạch dài (60-70 amino acid), có 4 cầu nối
disulfur: tác động trên kênh Na+
- Ngoài ra độc tố còn tác dụng trên kênh Ca++ và Cl-
• YHCT: kinh phong, bán thân bất toại, tăng cường
sinh lực
• YHHĐ: Nọc bò cạp có tác dụng làm giảm đau, chữa
viêm khớp, hiện đang được nghiên cứu làm thuốc
chống ung thư và trị bệnh Alzheimer’s.
Cá ngựa

Cá ngựa: Hippocampus sp.


Họ: Syngathidae
Một số loài cá ngựa có ở VN:
• Cá ngựa gai: Hippocampus histrix
• Cá ngựa lớn: H. kuda
• Cá ngựa thân trắng: H. kelloggi
• Cá ngựa chấm: H. trimaculatus
• Cá ngựa nhật: H. japonicas

Toàn thân, mổ bỏ nội tạng, phơi hay sấy khô

Bổ thận tráng dương, chữa liệt dương, làm thuốc bổ gây


hung phấn, kích thích sinh dục.
Dùng cho người già yếu, thần kinh suy nhược, đau lưng,
mỏi gối.

You might also like