You are on page 1of 62

THUỐC BÌNH CAN

TỨC PHONG, AN
THẦN, KHAI
KHIẾU, CHỈ KHÁI
BÌNH SUYỄN, TRỪ
ĐÀM
Dương Phú Kiệt - 1611702017
I
ĐẠI CƯƠNG THUỐC BÌNH CAN
TỨC PHONG, AN THẦN, KHAI
KHIẾU
1.Định nghĩa:
• Thuốc có tác dụng trấn tâm, bình can, tiềm dương, chỉ kinh
• Trị các chứng sốt cao, kinh giật, trúng phong bất tỉnh, mê sảng, buồn phiền, vật vã,
chóng mặt, ù tai...
2.Công năng chủ trị: 
• Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, hỏa bốc, âm hư, ...
• Co giật do sốt cao, sản giật, động kinh, ...
• Đau nhức khớp, đau dây thần kinh, ...
• Chứng mất ngủ, hồi hộp, hoảng sợ, ra mồ hôi trộm ...
=> Tùy vào triệu chứng bệnh mà phối hợp thuốc điều trị
3.Phân loại:
 Thuốc bình can tức phong :
• Bình can, tiềm dương, tức phong (làm hết phong), chỉ kinh (ngừng kinh giản)
• Trị can dương cường thịnh, can phong nội động (bệnh động kinh, cao huyết áp, điên
giản, trúng phong đầu đau cứng, co quắp)
• Các vị thuốc: Mẫu lệ, Câu đằng, Bạch cương tàm, Ngô công...
3. Phân loại:
 Thuốc an thần :
• Dưỡng tâm, an thần, bình can, tiềm dương
• Chữa âm hư, huyết hư, tỳ hư, can dương vượng lên, khiến thần chí không ổn định
• Thích hợp với bệnh tim loạn nhịp, mất ngủ, cuồng phiền, ...
• Các vị thuốc :
o Dưỡng tâm an thần: Vông nem, Lạc tiên, Liên tâm
o Trọng tấn an thần: Chu sa, Long cốt
 Thuốc khai khiếu :
• Tác dụng: làm tỉnh thần, trừ đờm, làm thông các giác quan, khai các khiếu trên cơ
thể, trấn tâm, kích thích
• Khôi phục lại tuần hoàn, khí huyết
• Thuốc thường có mùi thơm (tinh dầu), vị cay, tính ấm
• Chữa chứng trúng phong, điên giản dẫn đến hôn mê, cấm khẩu, bất tỉnh
• Các vị thuốc: Xương bồ, Băng phiến, Xạ hương, An tức hương...
4. Chú ý sử dụng :
• Tùy theo nguyên nhân mà phối hợp thuốc
• Thuốc bình can tức phong có tính vị khác nhau => tùy tính chất hàn nhiệt của
nguyên nhân, triệu chứng bệnh để sử dụng thuốc phù hợp
• Điều trị mất ngủ phối hợp thuốc trị nguyên nhân
• Thuốc có nguồn gốc khoáng vật không nên dùng lâu
• Thuốc phương hương khai khiếu nên sử dụng ở dạng thuốc hoàn, tán, không sắc
chung với các thuốc khác
5. Cấm kỵ :
• Những người âm hư, huyết hư cần thận trọng khi dùng thuốc bình can tức phong có
tính ôn, nhiệt
• Thuốc phương hương khai khiếu không nên dùng lâu
II
Các vị thuốc tiêu biểu
1/ Mẫu lệ
1/ Mẫu lệ
• Tên khoa học: Ostrea spp. Họ Mẫu lệ Ostriedae 
• Tên gọi khác: Vỏ hàu, Vỏ hà, Lệ phòng, Lệ cáp, Tả sác, Hải lệ tử sác, Hà sông,
Hầu cồn,…
• Bộ phận dùng: Vỏ
• Họ : Mẫu lệ - Ostriedae
• Thành phần hoá học chính: canxi carbonat
• Tính vị: Vị mặn, sáp và tính hàn.
• Quy kinh: Quy vào kinh Thận, Đởm, Can.
• Công năng: Thanh nhiệt, chỉ thống, hóa đờm, trừ thấp, ích âm, tán kết, tiềm
dương, trừ nhiệt lưu ở khớp, ức chế chất chua và cố sáp hạ tiêu.
• Chủ trị: Kinh sợ, mạch lươn, thương hàn nóng lạnh, kiết lỵ, tích khối, di tinh, băng
huyết, tiêu chảy, đau dạ dày, thiếu canxi, lao phổi, …
• Liều dùng: Ngày dùng từ 12 – 40g.
2/ Câu đằng
2/ Câu đằng

• Tên khoa học: Gastrodia elata Blume


• Họ: Orchidaceae (Lan)
• Bộ phận dùng: Thân rễ 
• Thành phần hóa học: Dẫn xuất phenol 
• Tính vị: Cay, bình
• Quy kinh: Can
• Công năng chủ trị: Bình can tức phong. Trấn kinh, hóa đờm. Trừ phong chỉ thống
• Tác dụng phụ: giảm cân đột ngột, chuột rút hoặc chảy máu âm đạo, đau dạ dày,…
• Liều dùng: 3 – 10g / ngày dạng thuốc sắc.
3/ Bạch cương
tằm
3/ Bạch cương
tằm
• Tên khoa học: Bombyx mori L.
• Họ: Cương Tằm (Bombycidae).
• Thành phần hoá học : protid , chất béo, 
• Tính vị, quy kinh : Vị mặn, tính bình, vào kinh Can, Phế,Tỳ, Vị 
• Công dụng: Tức phong chỉ kinh (chống co giật), khu phong chỉ thống (giảm đau),
giải độc tán kết.
• Chủ trị: Trị trẻ nhỏ bị kinh phong, khóc đêm (Bản Kinh). Trị băng trung, xích bạch
đới, sinh xong bị đau nhức, trưng hà (Biệt Lục). Trị miệng méo, ra mồ hôi, băng
trung, rong huyết 
• Liều dùng: Uống trong: 6 - 12g, bên ngoài có thể dùng để bôi...
4/ Bạch tật lê
4/ Bạch tật lê
• Tên khoa học: Tribulus terrestris 
• Họ: Zygophyllaceae (Tật lê)
• Bộ phận dùng: Dùng quả chín có gai 
• Thành phần hóa học: alkaloid, saponin, tinh dầu 
• Tính vị: Đắng, tính ôn
• Quy kinh: Tâm, phế
• Công năng chủ trị: Bình can, tức phong. Sơ can giải uất. Bổ thận. Sát trùng
• Liều dùng: 12 – 16g dùng dưới dạng thuốc sắc, thuốc bột. 
• Tác dụng kích thích tình dục và ngăn chận hình thành sỏi thận nhưng có độc
với gan, thận, thần kinh
5/ Thiên ma
5/ Thiên ma
• Tên khoa học: Gastrodia elata Blume
• Họ: Orchidaceae (Lan)
• Bộ phận dùng: Thân rễ 
• Thành phần hóa học: Dẫn xuất phenol 
• Tính vị: Cay, bình
• Quy kinh: Can
• Công năng chủ trị: Bình can tức phong. Trấn kinh, hóa đờm. Trừ phong chỉ thống
• Tác dụng phụ: giảm cân đột ngột, chuột rút hoặc chảy máu âm đạo, đau dạ dày,…
• Liều dùng: 3 – 10g / ngày dạng thuốc sắc
6/ Chu sa
6/ Chu sa

• Tên khoa học: Cinnabaris. 


• Tên gọi khác: Thần Sa, Đan Sa, Xích Đan, Cống Sa
• Thành phần hóa học chính: Sunfua thủy ngân thiên nhiên.
• Tính vị: vị ngọt, tính hơi hàn.
• Quy kinh: tâm kinh.
• Công năng: thanh nhiệt, giải độc, trấm tâm, định phách và an thần.
• Chủ trị: ghẻ lở, chữa hoảng hốt, mất ngủ, ngủ hay mê, giật mình hoảng sợ, trẻ con
hay khóc đêm, bột bao thuốc viên chống mốc của thuốc viên.
• Liều dùng: 0,3-1g/ ngày 
7/ Bá tử nhân
7/ Bá tử nhân
• Tên khoa học: Platycladus orientalis (L.) Franco
• Họ: Cupressaceae (Hoàng đàn)
• Bộ phận dùng: hạt 
• Thành phần hóa học: Flavonoid, saponin
• Quy kinh: Tâm, vị
• Công năng chủ trị:
 Dưỡng tâm, an thần
 Nhuận tràng, thông tiện
 Giải kinh
• Liều dùng: 4 - 12g
8/ Toan táo nhân
8/ Toan táo nhân
• Tên khoa học: Ziziphus mauritiana 
• Họ: Rhamnaceae (Táo)
• Bộ phận dùng: hạt 
• Thành phần hóa học: saponin, chất béo
• Tính vị: Chua, tính bình
• Quy kinh Tâm, can
• Công năng chủ trị: dưỡng tâm, an thần,bổ can thận, nhuận huyết, sinh tân
• Liều dùng: sao đen dùng 4 - 12g
9/ Viễn chí
9/ Viễn chí
• Tên khoa học: Polygala sp. 
• Họ: Polygalaceae (Viễn chí)
• Bộ phận dùng: Vỏ rễ
• Thành phần hóa học: saponin, tinh dầu
• Tính vị: đắng, ấm
• Quy kinh :Tâm và Phế
• Công năng chủ trị: an thần, ích trí, khai khiếu, minh mục, Hóa đờm, chỉ khái
• Liều dùng: 4-10g
10/ Vông nem
10/ Vông nem
• Tên khoa học: Erythrina orientalis
• Họ: Fabaceae (Đậu)
• Bộ phận dùng: Lá
• Thành phần hóa học:  Alkaloid, flavonoid
• Tính vị: Tính bình, vị đắng nhạt
• Quy kinh: Tâm và Can 
• Công năng chủ trị: Dưỡng tâm an thần, thông kinh hoạt lạc, tiêu đọc sát trùng
• Liều dùng:  5 – 10g
11/ Bồ kết
11/ Bồ kết
• Tên khoa học: Gleditsia australis Hemsl. 
• Bộ phận dùng: quả
• Thành phần hoá học: Saponin triterpenic có genin là gledis sapogenin, flavonoid. 
• Tính vị: Tân, hàm, ôn, hơi độc. 
• Quy kinh: Vào các kinh phế, đại trường
• Công năng chủ trị: 
• Dùng để khai thiếu, tiêu đờm, tán kết, tiêu thũng.
• Dùng trong trường hợp trúng phong, hôn mê bất tỉnh.
• Điều trị hen suyễn, mụn nhọt, đau nhức răng.
• Liều dùng: Ngày dùng 1 g đến 1,5 g, thường dùng loại hoàn, tán. Dùng ngoài
lượng thích họp, tản thành bột mịn, thổi nhẹ vào mũi cho hắt hơi, hoặc đắp nơi
đau.
• Kiêng kỵ: Có thai hoặc thổ huyết, khạc ra huyết cấm đùng
12/ Băng phiến
12/ Băng phiến

• Tên khoa học: Blumea balsamifera (L.) Asteraceae


• Họ: Long não – Lauraceae hoặc Cúc – Asteraceae
• Bộ phận dùng: Cây Đại bi để cất lấy tinh dầu và băng phiến
• Thành phần hoá học: tinh dầu
• Tính vị: vị cay, đắng, tính hơi lạnh.
• Quy kinh: phế, tâm, can
• Công năng, chủ trị: Thông khiếu, tan uất hỏa, đau màng mắt, sáng mắt, trị đau
bụng, đau ngực, ho, ngạt mũi, đau họng, cảm gió, cấm khẩu, đau răng.
• Liều dùng: 0,1 – 0,2g/ngày
13/ Xạ hương
13/ Xạ hương
• Tên khoa học: Moschus berezovskii Flerov; Moschus moschiferus L
• Họ: Moschidae (Hươu xạ)
• Bộ phận dùng: túi thơm của Hươu xạ đực nằm ở giữa rốn và bộ phận sinh dục
• Thành phần hóa học : Cholesterine, Chất béo, Tinh dầu, Chất nhựa trắng, Muối
Calci và AmoniacProtid, Các hợp chất Nitrogen, Muối như Kali, Canxi, Natri,
Magie, Phosphor
• Tính vị: vị cay, tính ấm
• Quy kinh: quy kinh về 12 kinh, chủ yếu là quy về kinh Tâm và kinh Tỳ.
• Chủ trị: các chứng nhiệt nhập tâm bào lúc mắc bệnh ôn nhiệt, sang thương thũng
độc, trung tích kinh bế, kinh phong, kinh giản trúng phong (chứng bế), tâm phúc
bạo thống, diệt dã tổn thương, bào y bất hạ (rau thai không ra)
• Liều dùng : xạ hương được sử dụng dưới dạng viên hoàn. Liều lượng khuyến cáo
khoảng 0.06 – 0.1 g mỗi ngày
14/ Xương bồ
14/ Xương bồ

• Tên khoa học: Acorus calamus L.


• Bộ phận dùng: Thân rễ
• Họ: Ráy (Araceae)
• Thành phần hoá học: Tinh dầu
• Tính vị: Vị cay, tính ôn
• Quy kinh: vào tâm và vị.
• Công năng: Hóa thấp, hòa vị, ninh thần, khai khiếu, tẩy uế, trục đờm, tuyên khí.
• Chủ trị:  Suy nhược thần kinh, phong tê thấp, tiêu hóa kém, trẻ con bị nóng sốt, ăn
không ngon, hồi hộp, khó thở, điếc tai, ù tai, đau đầu,…
• Liều dùng: Liều dùng 5 – 10g/ ngày (khô), nếu dùng tươi thì gấp đôi liều lượng
15/.An tức hương
15/ An tức hương
• Tên khoa học: Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hart 
• Họ: Bồ đề - Styracaceae
• Bộ phận dùng: nhựa của cây bồ đề 
• Thành phần hoá học: chất keo, Cinnamyl benzoate
• Tính vị : cay, đắng, hơi ngọt, tính ấm. 
• Quy kinh: Tâm, Tỳ và Phế. 
• Công năng: Ngực bụng bị ác khí; di tinh; hoắc loạn; đau nhức do phong; sản hậu
bị huyết vận; trẻ nhỏ bị kinh phong. 
• Liều dùng: 2 - 4g/ngày.
III
ĐẠI CƯƠNG THUỐC CHỈ KHÁI
BÌNH SUYỄN, TRỪ ĐÀM
1.Đờm là gì ?
• Đờm là chất dịch nhớt và dính, tạo ra trong quá trình hoạt động của lục phủ, ngũ
tạng ngưng đọng lại thành đờm.
• Đờm ở phế gây bệnh cho phế
• Đờm ở tỳ vị gây bệnh cho tỳ vị
• Đờm ở não gây bệnh động kinh, điên giản
• Đờm liên quan đến ho suyễn
• Đờm đọng lại ở các phế khí quản làm cho :
 Không khí lưu thông khó khăn gây khó thở
 Môi trường tốt cho vi khuẩn 
 Kích thích niêm mạc gây ho 
 Kích thích cơ trơn phế khí quản gây co thắt, suyễn
2.Tác dụng chung:
Thuốc hóa đờm ; Trừ đờm, chữa ho, chữa kinh giật, hôn mê, trúng phong, lao hạch ở
cổ, nách, bẹn
Quy kinh: phế
Thuốc chỉ khái, bình suyễn : Cắt giảm cơn ho, trừ đờm, trừ hen suyễn, khó thở
3.Phân loại:
a)Thuốc hóa đờm:
 Thuốc ôn hóa đờm hàn
• Cay, ấm, nóng, ôn táo
• Chữa chứng đờm hàn
• Đờm lỏng trong, dễ khạt, tay chân lạnh, đại tiện lỏng.
• Gồm các vị : Bán hạ, Bạch giới tử, Cát cánh,…
 Thuốc thanh hóa đờm nhiệt
• Ngọt, hàn, lương
• Chữa chứng đờm nhiệt
• Ho có đờm đặc, vàng, mùi hôi
• Gồm các vị : Mạch môn, Thiên môn,…
3.Phân loại:
b)Thuốc chỉ khái, bình suyễn
 Thuốc ôn phế chỉ khái:
• Tính ôn
• Thuốc dùng để trị ho do hàn : do ngoại cảm phong hàn, người già dương khí suy
kém,do trời lạnh.
• Gồm các vị : Hạnh nhân, Bách bộ, Khoản đông hoa, …
 Thuốc thanh phế chỉ khái:
• Tính hàn, lương
• Thuốc dùng để chữa ho do nhiệt.
• Gồm các vị : Ma hoàng, Cà độc dược, Địa long
4.Công năng chủ trị:
 Theo y học cổ truyền:
• Ôn phế, nhuận phế
• Chỉ khái, trừ đờm
 Theo y học hiện đại:
• Giảm sự hưng phấn trung khu thần kinh
• Giảm sức căng bề mặt → đờm loãng
• Kháng khuẩn, sát trừng → chống viêm nhiễm
5.Kiêng kỵ:
• Dương hư không dùng thuốc thanh nhiệt hóa đờm
• Âm hư không dùng thuốc ôn hóa đờm hàn vì thuốc có tính khô táo gây mất tân dịch
• Tỳ hư không dùng thuốc thanh nhiệt hóa đờm
IV
Các vị thuốc tiêu biểu
1/ Bán hạ
1/ Bán hạ
• Tên khoa học: Typhonium trilobatum (L.) Schott
• Họ: Ráy (Araceae)
• Tính vị, công năng: vị cay, tính ôn, có độc
• Quy kinh : quy vào hai kinh tỳ và vị
• Tác dụng dược lý :
 Ức chế thần kinh trung ương
 Chống nôn: theo y văn cổ, bán hạ sống có tác dụng gây nôn còn bán hạ chế lại có tác
dụng ức chế nôn do chất gây nôn đã bị phá hủy trong quá trình bào chế, sao tẩm.
 Chống ho
 Giảm đau
 Giảm co thắt cơ trơn
 Kích thích co bóp tử cung ở liều thấp nhưng ức chế co bóp ở liều cao
 Hạ nhãn áp
 Chống loét dạ dày
• Liều dùng: Dùng mỗi ngày từ 3–10g. Nếu dùng ngoài, lấy bán hạ tươi giã nát đắp tại
chỗ để chữa mụn nhọt, sưng đau.
2/ Bạch giới tử
2/ Bạch giới

tử
Tên khoa học: Semen Sinapis albae.
• Thuộc họ: Cải (Brassicaceae)
• Bộ phận sử dụng : hạt Bạch giới tử
• Thành phần hóa học : glucosid ( sinigrin )
• Tính vị : ôn, vị cay, không độc
• Quy kinh : Can, Phế ,Tỳ ,Tâm bào
• Công năng chủ trị : Tiêu thủng, giảm đau, ho suyễn, đờm lạnh, nhọt bọc thủng độc
• Cách dùng và liều dùng : Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà có thể dùng vị
thuốc Bạch giới tử theo nhiều cách khác nhau. Có thể dùng riêng hoặc kết hợp với
các vị thuốc khác đều được. Dùng tươi hoặc phơi khô tán thành bột mịn trộn giấm
đắp ngoài da hoặc nấu thành nước uống. Ngày uống 3 – 6 g dưới dạng thuốc sắc,
thuốc bột.
3/ Cát cánh
3/ Cát cánh
• Tên khoa học: Platycodon grandiflorum A.DC. Campanulaceae
• Tên khác: Khổ cát cánh, Phòng đồ, Cánh thảo, Mộc tiện, Ngọc cát cánh
• Bộ phận dùng: rễ
• Tính vị: đắng, cay, ấm
• Quy kinh: Phế
• Thành phần hóa học: saponin, đường, chất béo
• Công năng: Thông phế khí, tuyên phế khử đờm, bài nùng, tán phong hàn
• Chủ trị:
 Ho khó khạc đờm, hoặc đờm nhiều, ngực bứt rứt khó chịu.
 Khí phế bị tắc, hầu họng sưng đau, viêm họng, viêm amiđan,
 Phế ung, phế có mủ, ngực và cơ hoành cách đau, ho nôn ra đờm mủ. Ngoài ra, còn
có tác dụng tiêu trừ khí tích trong dạ dày, ruột.
• Liều dùng: 4 - 12 g. Dùng quá liều có thể gây nôn
4/ Mạch môn
4/ Mạch môn
• Tên khoa học : Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl
• Họ : Convallariaceae ( mạch môn đông )
• Bộ phận sử dụng : Củ mạch môn
• Thành phần hóa học : saponin steroid, homoisoflavonoid và polysacarid
• Tính vị : Ngọt, hơi đắng, hàn
• Quy kinh : Tâm, phế, vị
• Chủ trị : Phế nhiệt do âm hư, ho khan, ho lao, khô nóng, khô khát, bồn chồn mất
ngủ, táo bón
• Liều dùng : Ngày dùng từ 6g – 12g. Dạng thuốc sắc. Thường phối hợp với các vị
thuốc khác.
5/ Thiên môn
5/ Thiên môn
• Tên khoa học:  Asparagus cochinchinensis.
• Họ: cây thuộc họ Măng tây có pháp danh khoa học là Liliaceae.
• Bộ phận sử dụng : rễ củ mọc thành chùm
• Tính vị : vị ngọt, hơi đắng, tính mát.
• Quy kinh : vào các kinh phế và thận.
• Tác dụng: dưỡng âm, nhuận táo, thanh phế, sinh tân.
• Công dụng: chữa trị các bệnh như phế ráo ho khan, đờm dính, họng hô, miệng
khát, ruột ráo táo bón.
• Liều dùng, cách dùng
• Mỗi ngày dùng từ 6 – 12g
6/ Hạnh nhân
6/ Hạnh nhân
• Tên khoa học: Semen Pruni Armeniacae. 
• Họ : Rosaceae
• Thành phần hóa học chính: amygdalin, dầu béo, amygdalin enzyme (emulsin),
amygdalin enzyme (amygdalase)
• Tính vị: Vị đắng, hơi ấm và hơi độc.
• Quy kinh: Kinh Phế, Đại tràng.
• Công năng: ngừng ho, bình suyễn, tuyên phế, nhuận tràng, trừ đờm, trị hen suyễn,
ho ngoại cảm, tắc hầu, nhuận tràng thông tiện.
• Chủ trị: Các chứng ho do phong hàn hoặc phong nhiệt, ho suyễn do phế nhiệt, táo
bón do tràng táo. Ho ngược đưa khí lên, họng tắc hạ khí, tâm lạnh bôn đồn
• Liều dùng: 3-10g/ ngày 
7/ Bách bộ
7/ Bách bộ
• Tên khoa học: Stemona tuberosa Lour., Stemonaceae
• Tên khác: Dây đẹt ác, Dây ba mươi, Rận trâu
• Bộ phận dùng: rễ
• Tính vị: ngọt , đắng, bình
• Quy kinh: Phế
• Thành phần hóa học: alkaloid, glucid, lipid, protid, acid hữu cơ
• Công năng: Ôn phế chỉ khái, hạ khí, sát trùng
• Chủ trị:
 Ho, ngạt mũi, khản tiếng, tức ngực.
 Ho lâu ngày do viêm khí quản, ho gà, lao hạch, viêm họng.
 Thanh tràng: dùng trị chứng viêm đại tràng mạn tính.
 Sát trùng: trị giun đũa, giun kim
• Liều dùng: 4 - 24 g
8/ Khoản đông hoa
8/ Khoản đông hoa
• Tên khoa học: Tussilago farfara L. Asteraceae
• Bộ phận dùng: nụ hoa gần nở
• TPHH: tannin, rutin
• Tính vị:vị hơi ngọt, cay, tính ấm
• Quy kinh: kinh phế
• Công năng chủ trị: Nhuận phế hóa đàm, chỉ khái, giảng nghịch, ho và suyễn mới
và lâu ngày, hư lao
• Liều dùng:5-9g
• Kiêng kỵ: không dùng cho người âm hư phế nhiệt, phế ráo
9/ Ma hoàng
9/ Ma hoàng
• Tên khoa học : Ephedra sinica Stapf
• Họ : Ma hoàng – Ephedraceae
• Bộ phận dùng : phần ngọn hoặc phần trên mặt đất. Ngoài ra có thể sử dụng rễ với
tác dụng khác.
• Tính vị : cay, đắng, tính ấm
• Quy kinh : quy vào kinh phế, bàng quang và đại trường
• Công dụng: Khứ tà nhiệt khí, giải biểu, khứ phong, phát biểu, bình suyễn, tiêu
phù, lợi niệu, tán tụ, chỉ khái nghịch thượng khí, tuyên phế.
• Chủ trị: Hen suyễn, sốt cao, ôn dịch, trúng phong, ngoại cảm phong hàn, phù
thũng, huyết trệ ở sản hậu, mắt đỏ sưng đau.
• Liều dùng : 5 – 12g. Giảm liều đối với người bị suy nhược, liều cao để chữa đau
khớp do phong thấp.
10/ Địa long
10/ Địa long
• Tên khoa học: Pheretima asiatica Michaelsen
• Họ: Giun đất (Megascolecidae)
• Tính vị : vị mặn , tính hàn 
• Quy kinh : vào 4 kinh vị , can , tỳ thận 
• Công năng chủ trị : 
 Bình suyễn , dùng trị hen suyễn khí quản có kết quả tốt 
 Trị phong thấp tê đau
 Lợi niệu : dùng với chứng thấp nhiệt , tiểu tiện khó khăn 
 Giải độc tiêu viêm dùng trị thương hàn và sốt rét
 Bình can hạ áp chữa cao huyết áp. 
• Liều dùng : 6-12g

You might also like