You are on page 1of 25

BÀI 2 DƯỢC LIỆU TRỊ TIÊU HOÁ,

TIÊU CHẢY, KIỆT LỴ, NHUẬN TẨY


TS. NGUYỄN THỊ LINH TUYỀN
DƯỢC LIỆU TRỊ TIÊU HOÁ,
TIÊU CHẢY, KIẾT LỴ
1. CỎ SỮA LÁ TO (Euphorbia hirta L. – Euphorbiaceae)
• Tên khác: Cỏ sữa lá lớn

• Bộ phận dùng: cả cây

• Thành phần hoá học: flavonoid, phytoserol, cholin, acid

shikimic

• Tác dụng dược lý: kháng khuẩn, kháng lỵ trực khuẩn, lỵ amib

• Công dụng: chữa lỵ, viêm ruột, lợi sữa, chữa viêm da, tiêu độc
2. MƠ TAM THỂ (Paederia tomentosa L. – Rubiaceae)
• Tên khác: Mơ lông

• Bộ phận dùng: lá

• Thành phần hoá học: iridoid, tinh dầu có dây nối díulfid

methylmecartan có mùi đặc trưng

• Tác dụng dược lý: tác dụng trên giun tròn, kháng khuẩn, virus

• Công dụng: chữa lỵ trực trùng Shiga, giun kim, giun đũa
3. VÀNG ĐẮNG (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr.
– Menispermaceae)
• Tên khác: Hoàng đằng lá trắng

• Bộ phận dùng: thân, rễ

• Thành phần hoá học: alkaloid (berberin, palmatin)

• Tác dụng dược lý: kháng khuẩn, giảm đau, thông mật, lợi mật

• Công dụng: chữa sốt, lỵ, đau mắt, trợ tiêu hoá
4. CỎ SỮA LÁ NHỎ (Euphorbia thymifolia L. - Euphorbiaceae)
• Tên khác: Cỏ sữa đất, Thiên căn thảo

• Bộ phận dùng: toàn cây

• Thành phần hoá học: terpenoid, flavonoid, acid cinnamic.

• Tác dụng dược lý: kháng khuẩn Shigella, E. coli.., kháng viêm, giảm

đau,nhuận tràng

• Công dụng: chữa lỵ trực trùng, viêm ruột, tiêu chảy, tắc sữa
5. ĐỊA LIỀN (Kaempferia galanga L. – Zingiberaceae)
• Tên khác: Thiền liền

• Bộ phận dùng: thân rễ

• Thành phần hoá học: tinh dầu (p-methoxyethylcinnamat)

• Tác dụng dược lý: kháng viêm, giảm đau, hạ sốt, chống tiêu chảy,

kháng khuẩn

• Công dụng: trị ăn uống không tiêu, ngực bụng lạnh đau, tê phù, tê thấp,
6. GỪNG (Zingiber officinale Rosc. – Zingiberaceae)
• Tên khác: Khương

• Bộ phận dùng: thân rễ

• Thành phần hoá học: tinh dầu (d-camphor, β-phelandren), phần nhựa dầu

có dẫn chất gingerol

• Tác dụng dược lý: chống nôn, giảm đường huyết, giảm lipid máu

• Công dụng: trị lạnh bụng, đầy hơi, ăn không tiêu, chống nôn, chống say

tàu xe
7. MĂNG CỤT (Garcinia mangostana L. – Clusiaceae)
• Bộ phận dùng: vỏ quả, vỏ cây

• Thành phần hoá học: dẫn chất xanthon, flavonoid,

anthocyanidin, tannin

• Tác dụng dược lý: kháng khuẩn, kháng nấm, chống OXH

• Công dụng: chữa tiêu chảy, lỵ mạn tính


8. LÔ HỘI (Aloe spp. – Xanthorrhoeaceae)
• Tên khác: Nha đam

• Bộ phận dùng: nhựa, phần thịt lá tưoi

• Thành phần hoá học: anthraglycosid, aloin A và B, aloinosid A và B,

glucomannan (acemannan)

• Tác dụng dược lý: aloin có tác dụng tẩy xổ mạnh, kích thích đại tràng gây xổ

• Công dụng: kích thích tiêu hoá, nhuận tràng (liều thấp), gây xổ (liều cao). Chất

nhầy trong lá dùng trị bỏng


9. ĐẠI HỒI (Illicium verum Hook. f. – Schisandraceae)
• Tên khác: Hồi, Bát giác hồi hương

• Bộ phận dùng: quả

• Thành phần hoá học: tinh dầu (anethol), sesquiterpen, flavonoid

• Tác dụng dược lý: kháng khuẩn, kháng nấm, diệt virus, trị giun, giảm

đau.

• Công dụng: làm thuốc trung tiện, giúp tiêu hoá, chữa đau dạ dày, đau

ruột, lợi sữa


10. SẢ (Cymbopogon citratus (DC.) Staff – Poaceae)
• Tên khác: Sả chanh

• Bộ phận dùng: toàn cây

• Thành phần hoá học: tinh dầu (citral A, B, myrceen, methylheptenon),

flavonoid

• Tác dụng dược lý: kháng khuẩn, kháng viêm, chống nhiễm trùng

• Công dụng: tinh dầu Sả trợ tiêu hoá, xông chữa cảm sốt, xua đuổi ruồi,
11. RIỀNG (Alpinia officinarum Hance – Zingiberaceae)
• Tên khác: Lương khương

• Bộ phận dùng: thân rễ

• Thành phần hoá học: tinh dầu (cineol, methyl cinnamat), flavonoid

• Tác dụng dược lý: kháng viêm, kháng khuẩn, chống khối u

• Công dụng: kích thích tiêu hoá, chữa đầy bụng, nôn mửa, loét dạ

dày tá tràng.
12. NGHỆ (Curcuma longa L. – Zingiberaceae)
• Tên khác: Khương hoàng

• Bộ phận dùng: thân rễ

• Thành phần hoá học: curcuminoid (curcumin I, II, III), tinh dầu

• Tác dụng dược lý: kháng viêm, chống loét dạ dày, làm lành vết thương,

ngăn ngừa ung thư

• Công dụng: viêm loét dạ dày, giúp vết thương mau lên da non
13. ỔI (Psidium guajava L. – Myrtaceae)
• Tên khác: Phan thạch lựu

• Bộ phận dùng: lá và búp non

• Thành phần hoá học: tanin, flavonoid (quercetin, guajeverin)

• Tác dụng dược lý: kháng khuẩn, chống OXH, bảo vệ gan, hạ đường huyết

• Công dụng: làm săn niêm mạc ruột, giảm tiết dịch ruột, giảm nhu động

ruột.
14. SA NHÂN (Amomum villosum Lour. – Zingiberaceae)
• Tên khác: Mè tré

• Bộ phận dùng: quả

• Thành phần hoá học: tinh dầu (d-camphor, bornyl acetat),

polysaccharid, flavonoid

• Tác dụng dược lý: giảm đau, kháng viêm, chống loét, chống OXH

• Công dụng: kích thích và giúp tiêu hoá, đầy bụng, ăn không tiêu
15. THẢO QUẢ (Amomum aromaticum Roxb. –Zingiberaceae)
• Tên khác: Sa nhân cóc

• Bộ phận dùng: quả

• Thành phần hoá học: tinh dầu (cineol, geraniol, 2-decanol)

• Tác dụng dược lý: kháng viêm, diệt đơn bào

• Công dụng: chữa đau bụng đầy trướng, ngực đau, tiêu chảy. Ngoài

ra chữa đau răng, viêm lợi, dùng làm gia vị


16. HỒ TIÊU (Piper nigrum L. – Piperaceae)
• Tên khác: Tiêu

• Bộ phận dùng: quả

• Thành phần hoá học: alkaloid (piperin), tinh dầu (𝛼-pinen, 𝛽-pinen)

• Tác dụng dược lý: kháng viêm, kháng khuẩn, cải thiện sự hấp thu

của một số thuốc trong hệ tiêu hoá

• Công dụng: làm gia vị, kích thích tiêu hoá, ăn không tiêu, nôn mửa
17. MAI MỰC (Sepia japonica Sasaki)
• Bộ phận dùng: mai mực

• Thành phần hoá học: muối carbonat, phosphat, sulfat…

• Tác dụng dược lý: kháng acid, giảm đau dạ dày, tạo màng bảo vệ

vết thương

• Công dụng: chữa viêm loét dạ dầy, tá tràng, ợ chua, làm se và cầm

máu
18. NGŨ BỘI TỬ (Rhus chinensis Mill. – Anacardiaceae)
• Tên khác: Cây Muối, Diêm phu mộc

• Bộ phận dùng: tổ phơi khô của loài sâu Ngũ bội tử

• Thành phần hoá học: tannin (tannin pyrogallic)

• Tác dụng dược lý: săn se niêm mạc

• Công dụng: chữa tiêu chảy, kiết lỵ, chữa loét miệng ở trẻ em
DƯỢC LIỆU TRỊ NHUẬN TẨY
20. MUỒNG TRÂU (Cassia alata L. – Fabaceae)
• Tên khác: Muồng lác

• Bộ phận dùng: lá, hạt

• Thành phần hoá học: anthraglycosid (chrysophanol, aloe emodin),

anthranoid (rhein, aloe-emodin…), flavonoid

• Tác dụng dược lý: kháng khuẩn, kháng virus, kháng vi nấm gây bênh ngoài

da

• Công dụng: nhuận tràng, chữa hắc lào (lác)


21. THẦU DẦU (Ricinus communis L.– Euphorbiaceae)
• Tên khác: Đu đủ tía

• Bộ phận dùng: hạt, lá, rễ

• Thành phần hoá học: dầu béo (acid ricinoleic), alkaloid (ricinin), ricin

• Tác dụng dược lý: nhuận tràng, tẩy xổ, chống loét

• Công dụng: nhuận tràng, tẩy xổ. Lá và hạt dùng chữa đau dạ con,

sót nhau.
22. PHAN TẢ DIỆP (Senna alexandrina Mill. – Fabaceae)
• Tên khác: Phan tả

• Bộ phận dùng: lá chét

• Thành phần hoá học: anthraglycosid (sennosid A, B và aloe emodin),

flavonoid (kaempferol)

• Tác dụng dược lý: tẩy xổ, kháng khuẩn, cầm máu

• Công dụng: chữa táo bón, ăn không tiêu, dầy bụng


23. ĐẠI HOÀNG (Rheum spp. – Polygonaceae)
• Tên khác: Xuyên đại hoàng

• Bộ phận dùng: thân rễ

• Thành phần hoá học: anthraquinon (rhein, aloe emodin, sennosid

A-B, rheinosid A-B), tannin pyrogallic, tannin pyrocatechic

• Tác dụng dược lý: tẩy xổ, kháng khuẩn

• Công dụng: chữa táo bón, đau dạ dày, chảy máu đường tiêu hoá

You might also like