You are on page 1of 22

Câu 48:Trình bày đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hoá học, công dụng

của cây Long não


 Đặc điểm thực vật:
 Cây gỗ,cao 15m,vỏ thân dày nứt nẻ
 Lá mọc so le có cuống dài,tán lá rộng
 Hoa nhỏ màu vàng lục mọc thành chùm ở kẽ lá
 quả mọng khi chín có màu đen
 Bộ phận dùng:
 gỗ và lá để kết tinh dầu
 camphor và các thành phần khác
 Thành phần hoá học
 gỗ:cây trưởng thành chứa 4,4% tinh dầu trong đó có camphor(64,1%) còn lại
là cineol
 lá:1,3% tinh dầu trong đó có camphor(81,5),cineol(4,9%)
 công dụng:
 gỗ và lá dùng để cất tinh dầu cung cấp camphor thiên nhiên
 camphor có tác dụng kích thích TKTW,kích thích tim và hệ thống hô
hấp,dùng làm thuốc sát khuẩn đường hồ hấp.Dùng xoa bóp chữa vết sưng
đau,gây xung huyết(cao xoa bóp)
 cây long não còn làm cây bóng mát ,ngoài ra lá còn có khả năng hấp thụ các
ion kim loai nặng làm sạch môi trường.
Câu 49: Trình bày đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hoa học, công
dụng của cây Tràm
 Đặc điểm thực vật:
 Cây gỗ cao 2-3m,vỏ màu trắng dễ róc
 Lá mọc so le,gân hình cung.Lá non và ngọn non có lông dày màu trắng
 Hoa nhỏ màu vàng ngà,mọc thành bông ở đầu cành
 quả nang,tròn,chứa nhiều hạt
 Bộ phận dùng:
 Cành mang lá
 Tinh dầu
 Thành phần hoá học
 Lá :tinh dầu
 Tinh dầu :thành phần chính là cineol
 Công dụng
 Lá tràm (ngọn mang lá) dùng để chữa cảm phong hàn,tiêu hoá cao,ho có đờm
 Tinh dầu và cineol có tác dụng sát trùng đường hô hấp,kháng khuẩn,làm lành
vết thương,chữa bỏng,chóng lành da
 giảm đau ,như là đau cơ, đau tai, đau đầu, đau răng,và bệnh Gout
 chống viêm nhiểm như viêm khớp,thấp khớp,viêm phế quản,viêm thanh
quản,viêm xoang,viêm họng,cảm lạnh
 thúc đẩy ra mồ hôi,làm mát cơ thể
 có tác dụng rất tốt cho những người bị hen suyễn,hỗ trợ phế quản,giảm co
thắt ,tránh lên cơn hen
 cân bằng hệ tiêu hoá,chữa đau bụng,nôn mửa
 điều trị mụn da,làm hết ngứa các vết côn trùng cắn
Câu 50. Đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, công dụng của cây
Gừng.
 Đặc điểm thực vật
- Cây thảo, cao 0,6-1m
- Lá mọc so le, không cuống, hình mũi mác, có mùi thơm
- Trục hoa xuất phát từ gốc, dài khoảng 20cm, màu đỏ
- Thân rễ mập, phồng lên thành củ
 Bộ phận dùng
- Gừng tươi: Củ còn non
- Gừng khô: Củ già
- Tinh dầu gừng
- Nhựa dầu gừng: Chế biến từ bột gừng khô (chiết bằng dung môi)
 Thành phần hóa học
- Gừng: Tinh dầu (2-3%); nhựa dầu (4,2-6,5%); chất béo (3%); các chất cay:
gingerols, zingerone,…
- Tinh dầu: Thành phần chính là hợp chất hydrocacbon sesquiterpenic, ngoài ra còn
chứa một lượng nhỏ các hợp chất alcol monoterpenic
- Nhựa dầu: Có chứa tinh dầu 20-25% và chất cay
 Công dụng:
- Gừng tươi: Làm gia vị trong bữa ăn hàng ngày; dùng để chế biến các sản phẩm
gừng mặn, gừng đông khô (làm chè gừng)
- Gừng khô: Chế biến gia vị, làm chất thơm trong kỹ nghệ thực phẩm, pha chế đồ
uống
- Tinh dầu: Làm chất thơm trong kỹ nghệ thực phẩm và pha chế đồ uống, giảm độ
cay của nhựa dầu gừng
- Nhựa dầu: Dùng làm chất thơm và cay trong kỹ nghệ thực phẩm và pha chế đồ
uống
*Trong YHCT
- Sinh khương (gừng tươi): có tác dụng phát tán phong hàn dùng để chữa cảm mạo
phong hàn; làm ấm dạ dày trong trường hợp bụng đầy trướng, không tiêu, chân tay
lạnh, khí huyết ngưng trệ. Ngoài ra còn có tác dụng long đờm, chỉ ho, giải độc
- Can khương (gừng khô) có tác dụng ôn trung hồi dương, ôn trung chỉ tả, chỉ nôn; nếu
sao tồn tính còn có tác dụng chỉ huyết
Câu 51. Đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, công dụng của cây
Đại Hồi.
 Đặc điểm thực vật
- Cao 6-10m. Cành mọc thẳng
- Lá mọc so le, nhưng thường mọc sít tạo thành vòng giả. Lá thon dài hoặc hình bầu
dục, rất dễ rụng
- Hoa có nhiều màu: trắng, hồng, tím
- Quả đại, kết vào nhau thành hình sao. Quả tươi có màu xanh, khi khô có màu nâu
thẫm
- Hạt màu nâu bóng
 Bộ phận dùng: Quả, Tinh dầu
 Thành phần chính của tinh dầu là ethanol 85%-95%, hạt chứa dầu béo
 Công dụng
- Quả có tác dụng giúp tiêu hóa, lợi sữa, giảm đau, giảm co bóp nhu động ruột dùng
để chữa ỉa chảy, nôn mửa, ăn không tiêu, bụng đầy
- YHCT: Có tác dụng ôn trung khử hàn dạng bột, rượu thuốc; còn dùng đau nhức
xương khớp, bong gân
- Tinh dầu có tác dụng như quả, ngoài ra còn chế rượu mùi, tổng hợp các hormon
- Tinh dầu hồi là tinh dầu dùng được trong thực phẩm, có thể ăn uống được
- Cho trẻ nhỏ ăn để tăng sức đề kháng, chống lại bệnh tật, phòng chống ho và phế
quản
- Dùng tinh dầu hồi với đường cũng có thể chữa đau bụng, hoặc xông nước nóng
trước khi đi ngủ cũng có thể chữa các bệnh tiêu hóa khác
- Kết hợp tốt với dầu bạc hà và dầu gió
- Cho 1-3 giọt tinh dầu hồi vào cốc nước nóng (cỡ ly rượu), thêm đường cho dễ uống
có thể chữa cảm cúm, cảm lạnh thư giãn tốt, chữa đau bụng và các bệnh tiêu hóa
Câu 52: Trình bày đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, công
dụng của cây Cam?
- Đặc điểm thực vật:
Cây nhỡ, ít hoặc không có gai.
Lá mọc so le,cuống lá có cánh nhỏ
Hoa màu trắng, mọc thành chùm từ 6-8 hoa ở kẽ lá
Quả hình cầu, khi chín có màu vàng da cam.
- Bộ phận dùng:
Vỏ quả/ Dịch quả/ Các hợp chất flavonoid, pectin/ Tinh dầu vỏ/ Tinh dầu hoa
- Thành phần hóa học:
+, Phần ăn được của quả: nước( 80-90%), protein( 1,3%), lipid( 0,1-0,3%),
đường( 12-12,7%), vitamin C( 45-61mg%), acid citric( 0,5-2%).
+, Vỏ cam: chứa các hợp chất flavonoid, pectin, tinh dầu(0,5%).
Thành phần chính của tinh dầu vỏ cam là limone(90%), các alcol,
aldehyd( <3%) gồm citral và decylandehyd.
+, Hoa cam: chứa tinh dầu. Thành phần chính của tinh dầu hoa cam là limonen,
linalol, methylanthranilat( 0,3%)
- Công dụng:
+ Vỏ cam phơi khô: hành khí, giảm đau, kiện vị, kích thích tiêu hóa
+ Các hợp chất của flavonoid có tác dụng của vitamin P( bền thành mạch, …)
+, Tinh dầu vỏ quả: làm thơm thuốc, dùng trong kỹ nghệ pha chế đồ uống, kỹ nghệ
pha chế nước hoa, mỹ phẩm, kỹ nghệ hương liệu.

Câu 53: Trình bày đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hoá học, tác dụng
dược lý và công dụng của cây Quế
* Đặc điểm thực vật
- cây gỗ, cao10-20m, vỏ thân nhẵn
- lá mọc sole có cuống ngắn, có 3 gân hình cung
- hoa màu trắng khi chín có màu tím
Toàn cây có mùi thơm
* Bộ phận dùng
- vỏ thân
- cành nhỏ
- tinh dầu
*Thành phần hoá học
- vỏ: tinh dầu 1-3%, các hợp chất diterpenoid, phenylglycosid, chất nhày, flavonoid,
tanin, coumarin. Thành phần tinh dầu là aldehyd cinnamic
- lá: tinh dầu 0,14- 1,04% 
* Tác dụng dược lý và công dụng
- có td KT tiêu hoá, trợ hô hấp và tuần hoàn, tăng sự bài tiết co mạch, tăng nhu động ruột
và co bóp tử cung
- coa td chống khối u, chống xơ vữa động mạch, chống oxy hoá. Dùng dạng cồn thuốc,
rượu thuốc, rượu mùi
- làm gia vi: do thuốc KT tiêu hoá, KT ăn ngon, ức chế sự pt của nấm , bảo vệ thức ăn
khỏi hôi thối
- có td bổ mệnh môn hoả, thông huyết mạch, trừ hàn tích, dùng để hồi dương cứu nghịch,
mệnh môn hoả suy, tạng phủ lạnh, tiêu hoá kém, đầy bụng
- cảm lạnh không ra mồ hôi, tê thấp, chân tay đau buốt
- tinh dầu có td sát khuẩn, KTTH, KT hệ thống thần kinh làm dễ thở, tuần hoàn lưu thông
KT nhu động ruột: rượu, cồn, cao xoa
Câu 54: Trình bày bộ phận dùng tphh công dụng của cây Sả
Bộ phận dùng: - phần trên mặt đất
-Tinh dầu
Thành phần hóa học
Hàm lượng tinh dầu (chủ yếu ở lá tươi):
-sả Citronelle: 1-1,2%
-sả Palmarosa:0,16%(toàn cây), 0.52% (ngọn mang lá)
-sả lemongrass: 0,46-0,55%(C.citratus),0,52-0,77%(flexuosus)
-Tinh dầu sả C.wintenanus: + citronelal(25-45%)
+ geraniol(26-45%)
+ các alcol và ester của chúng
-Tinh dầu sả C.nardus (sả srilanka)
+citronelal 7-15%
+geraniol 26-39%
-Tinh dầu sả Palmarosa
+geraniol 75-95%
Trồng ở Hà Nội cho thành phần:
-geraniol 77,7-86,9%
-geraniol ester 11-19,8%
- tinh dầu sả Lemongrass
+citral 65-86%
+citral 80% trồng ở Việt Nam
CÔNG DỤNG
-tinh dầu sả java dùng trong kỹ nghệ hương liệu: pha chế nước hoa, xà phòng
-tinh dầu srylanka giá trị kém hơn
-tinh dầu sả palmarosa ngoài 2 kỹ trên còn dùng trong kỹ nghệ sản xuất thuốc lá
-tinh dầu sả Lemongrass chủ yếu sản xuất citral, là nguyên liệu tổng hợp vitamin A,1
lương nhỏ cho sản xuất nước hoa, xà phòng chất thơm
Câu 55 đặc điểm thực vật bộ phận dùng tphh công dụng của cây mùi
Đặc điểm thực vật và phân bố:
- Cây thảo, cao 0,3 – 0,75 m
- Thân tròn, rỗng, có khía
- Lá non hình tròn, mép khía tròn. Lá già xé sâu thành giải nhỏ
- Cụm hoa tán kép ở ngọn cành, màu trắng hoặc tía nhạt
- Quả hình cầu
- Ở việt nam được trồng ở khắp nơi
Bộ phận dùng
- Cây mùi non làm gia vị
-Quả chín làm gia vị
-Tinh dầu cất từ hạt mùi già
Thành phần hóa học
Trong quả:+ Tinh dầu loại mùi hạt nhỏ 0,8-1,8%; mùi hạt to 0,1 – 0,35%
+ Dầu béo 20- 22%
- Tinh dầu hạt mùi: linalol 63,1 – 75,5%, ở VN chỉ đạt 0,79 -1,17%
Công dụng
- Làm gia vị
- Cất TD: dùng trong kỹ nghệ hương liệu, thực phẩm,thuốc
-Nhân dân dùng để chữa sởi: giã nhỏ quả, ngâm với rướu và xoa khắp cơ thể
Câu 56: Đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, công dụng của
Sa nhân
Đặc điểm thực vật
- Cây thảo, cao 0,5 – 1,5m, mọc bò ngang, chằng chịt
như mạng lưới
-Lá xanh, nhẵn bóng, có bẹ, không cuống, mọc sole
- Hoa màu trắng, mọc thành chùm ở sát gỐC
-Quả nang, khi chín có màu nâu hồng hoặc màu xanh lục
- Hạt màu nâu sẫm, hình khối đa diện
Bộ phận dùng
Quả gần chín, được bóc vỏ và phơi khô
- Tinh dầu
Thành phần hóa học
- Hạt: tinh dầu 1,9 – 2,6%; chất béo
Tinh dầu: thành phần chính là D – camphor ( 37,4 - 50,8%); bornylacetat, borneol
Công dụng
Sa nhân dùng để chữa ăn không tiêu, đầy hơi, nôn mửa, an thai
- Có tác dụng ôn trung, hành khí, hòa vị
-Dùng làm gia vị, pha chế rượu mùi
-Tinh dầu làm dầu xoa bóp

Câu 57: So sánh thành phần hoá học, công dụng của cây cam và cây chanh ?
Cây cam Cây chanh
Thành *Giống: đều có tinh dầu, acid
phần hoá citric, vitamin C…
học *Khác:
- phần thịt quả: nước, protid, -thịt quả: acid citric, vitamin
lipid, đường, vitamin C, acid C, flavonoid, pectin, tinh dầu
citric (0,5%)
-vỏ quả: hợp chất flavonoid, -vỏ: tinh dầu
pectin, tinh dầu (thành phần -lá: tinh dầu(0,09 -0,11%)
chính là limonen(>90%), các
alcol, aldehyd)
-hoa: tinh dầu (thành phần
chính là limonen, linalol,
methylanthranilat)
Công - Dùng làm nước giải khát, - Dịch quả: nước uống mát,
dụng cung cấp vitamin và khoáng thông tiểu tiện,kích thích tiêu
chất hoá, thiếu vitamin C, điều chế
- Vỏ cam phơi khô(thanh bì): acid citric
có tác dụng hành khí, giảm - Vỏ quả: nguyên liệu sản
đau, kiện vị, kích thích tiêu xuất tinh dầu và flavonoid
hoá - Lá: làm gia vị
- Các hợp chất flavonoid có - Rễ: chữa ho
tác dụng như vitamin P - Tinh dầu chanh:
- Tinh dầu quả cam giúp trấn + giúp tẩy chất nhờn ở da,
tĩnh tinh thần, giúp tinh thần miễn dịch rất tốt. Nó kích
thoải mái, nó còn có thể giúp thích cho tinh thần sảng khoái
căn phòng của bạn thoáng hơn
đãng với hương thơm dễ chịu + chống nhiễm trùng và làm
và tẩy uế đồ dùng gia đình sạch không khí
Dầu cam là sự lựa chọn tốt + chống nôn rất tốt, đặc biệt
nhất khi bạn bị rối loạn tiêu khi pha chế với bạc hà
hoá, đầy hơi, căn thẳng, hay + chống bệnh thấp khớp,
stress. Nó giúp giảm bệnh chống sự lây nhiễm hay
chuột rút nhiễm trùng, chống co thắt,
- Tinh dầu vỏ quả: làm thơm giúp làm se da, giảm xung
thuốc, dùng trong kỹ nghệ huyết da, kích thích hoạt động
thực phẩm, pha chế nước hoa, của sự miễn dịch, giảm và
mỹ phẩm chống chứng giãn tĩnh mạch
- Tinh dầu hoa: dùng trong kỹ
nghệ hương liệu
Câu 58: So sánh đặc điểm thực vật, TPHH, công dụng của cây hương nhu trắng và
hương nhu tía

Hương nhu trắng Hương nhu tía


Đặc điểm - cây thảo thân vuông - cây nhỏ cao 1m
thực vật - lá mọc đối chéo chữ thập, - thân, cành màu đỏ tía, có
hình trứng mang nhiều lông lông
- hoa mọc tập trung ở ngọn - lá mọc đối màu nâu đỏ, có
cành cuống dài, mép có răng cưa, 2
- quả bế mặt đều có lông
- hoa màu tím hoặc trắng,
mọc thành xim ở đầu cành
- quả bế
Thành Tinh dầu 0,78-1,38%. Thành Tinh dầu 1,08-1,62%. Thành
phần hoá phần chính là eugenol 60- phần chính là eugenol 49-
học 70% 50%, các hợp chất
sesquiterpen
Công dụng - Dùng làm nguyên liệu cất - Chữa cảm sốt, đau bụng đi
tinh dầu eugenol-dùng trong ngoài, nôn mửa. Dạng dùng
nha khoa và cao xoa bóp thuốc sắc hoặc thuốc xông
-YHCT: chữa cảm sốt dưới -Nước sắc dùng súc miệng,
dạng xông chữa hôi miệng

Câu 59: Phân tích tác dụng của tinh dầu trong Y-Dược học:
1.1 . Dùng làm thuốc:
+ Tác dụng lên đường tiêu hóa: kích thích tiêu hóa, lợi mật, thông mật
Vd: cam, chanh, quýt,…
+ Tác dụng kháng khuẩn và diệt khuẩn
Ví dụ : Trên đường hô hấp : bạc hà, tràm
Trên đường tiết niêu: Quế
+ Tác dụng kích thích TKTW: đại hồi,...
+ Diệt kí sinh trùng:
- Trị giun:tinh dầu giun
- Trị sán: thymol/ húng chanh, mần tưới
- Diệt kst sốt rét: artemisnin/ thạch cao
+ Tác dụng chống viêm, làm lành vết thương, khử trùng ngoài da…: long não, gừng.
1.2. Vừa dùng dạng tinh dầu, vừa dùng dạng dược liệu: quế, hồi, bạc hà, đinh hương,…
1.3. Chỉ dùng dạng tinh dầu: long não, húng quế,…
1.4. Trong dược học cổ truyền
+ Thuốc giải biểu: chữa cảm mạo phong nhiệt, cảm mạo phong hàn
 Nhóm tân ôn giải biểu:
- Cảm mạo phong hàn:
Sợ lạnh, gai rét, hơi sốt, đau đầu, mình, ngạt mũi, chảy nước mũi, khản tiếng, thường không có
mồ hôi, rêu lưỡi trắng mạch phù.
- Ho hen do lạnh.
- Đau cơ, đau dày TK do lạnh.
- Dị ứng, viêm mũi dị ứng, ban chẩn, phong thủy do lạnh. Vd: quế, gừng tươi,…
 Nhóm tân lương giải biểu:

- Cảm mạo phong nhiệt và thời kỳ đầu bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm:
sốt nhẹ, hơi ớn lạnh, nhức đầu, mắt đỏ, miệng khô, họng khô, rêu lưỡi vàng hay trắng dày, chất
lưỡi đỏ mạnh phù sác.
- Thúc mọc các nốt ban chẩn ( sởi, thủy đậu )
- Chữa ho, viêm họng, viêm phế quản do phong nhiệt. o Một số có tác dụng giải dị ứng, lợi
niệu
- Hạ sốt
Ví dụ: bạc hà, hoắc hương,…

+ Thuốc ôn lý trừ hàn, hồi dương cứu nghịch: có tác dụng thông kinh hoạt lạc, thông mạch
giảm đau, làm ấm cơ thể trong trường hợp chân tay lạnh, đau bụng, nôn mửa,…: nhục quế, đại
hồi, đinh hương, sa nhân...
+ Thuốc phương hương khai khiếu: có tác dụng khích thích, thông các giác quan, trấn tâm,…:
xương bồ, xạ hương,…
+ Thuốc hành khí: có tác dụng làm cho khí huyết lưu thông, giải uất, giảm
đau: sa nhân, mộc hương, trần bì,…
+ Thuốc hành huyết, bổ huyết: xuyên khung, đương qui
+ Thuốc trừ thấp: độc hoạt, thiên niên kiện,…

Câu 60: Phân tích phương pháp chiết tinh dầu bằng dung môi dễ bay hơi?
- Dung môi thường dùng là ether dầu hỏa, xăng công nghiệp…
- Phương pháp chiết:
Cồn
Dược liệu Dịch chiết Tạp
D
M

Tinh dầu/cồn
Cồn

Tinh dầu

 Sau khi chiết bằng dung môi, cất thu hồi dung môi dưới áp lực giảm sẽ thu đc tinh
dầu có lẫn sáp và 1 số tạp chất khác và thường ở thể đặc. Loại này trên thị trường
có tên là “Concrete oil”.
 Hòa tan bằng 1 ít cồn cao độ, TD sẽ tan trong cồn, để lạnh, lọc bỏ phần sáp, phần
dung dịch còn lại đc đem cất kéo hơi nước . Tinh dầu thu đc sau khi cất kéo có tên
thị trường là “Absolute oil”
 Tinh dầu đc điều chế bằng pp này thường rất thơm, giá thành cao và được dùng để
điều chế mỹ phẩm và nc hoa cao cấp.
- Yêu cầu đối với dung môi chiết:
 Nhiệt độ sôi thấp để dễ tách TD ra khỏi dm bằng pp cất.
 KHông tác dụng vs TD, không gây mùi lạ cho TD
 Hòa tan TD, hòa tan ít tạp chất
 Độ nhớt thấp để rút ngắn thời gian chiết
 Không ăn mòn thiết bị
 Không độc
 Rẻ tiền, dễ kiếm
- Dung môi chiết xuất:
 Ether dầu hỏa
 CO2 lỏng: không độc, rút ngắn thời gian chiết, độ bền hóa học cao
Chất lượng TD cao
- Ưu, nhược điểm của pp:
+ Ưu điểm:
 Chiết ở nhiệt độ thường: Lấy đc cả những thành phần quý không bay hơi như
sáp, nhựa thơm ( không thu được bằng phương pháp cất kéo hơi nước)
 Chất lượng tinh dầu cao : hiệu suất chiết cao, TD không bị phân hủy bởi nhiệt,
có mùi giống mùi tự nhiên.
+ Nhược điểm: Thiết bị đắt tiền.

Câu 61:So sánh phương pháp định lượng tinh dầu theo DĐVN III khi định lượng
tinh dầu có tỷ trọng <1 và có tỷ trọng >1?
Định lượng tinh dầu theo DĐVN III
-Nguyên tắc chung: Tách tinh dầu ra khỏi dược liệu bằng phương pháp cất kéo hơi
nước trong bộ dụng cụ cất tinh dầu theo quy định của DĐVN III. Từ lượng tinh dầu thu
được so với khối lượng dược liệu tính được hàm lượng tinh dầu trong dược liệu

Tinh dầu có tỷ trọng <1 Tỷ trọng >1


-Trong quá trình cất,sau khi được
làm lạnh:
+Tinh dầu tách khỏi nước nổi lên +Tan vào xylen (trước khi cất thêm
trên 1 thể tích cố định xylen)
+Nước được chảy cố định trở lại
+Nước được chảy cố định trở lại bình cất
bình cất -Đọc thể tích tổng cộng của xylen
-Thể tích tinh dầu cất được có thể và tinh dầu rồi trừ đi thể tích xylen
đọc trực tiếp ở phần chia độ của cho vào
ống này
Hàm lượng tinh dầu được biểu thị bằng phần trăm(tt/kl)
-Tiến hành:

Tinh dầu có tỷ trọng Tinh dầu có tỷ trọng


<1 >1
Cân chính xác 0,01g Cho vào bình cất một
một lượng mẫu cho lượng mẫu
vào bình cất
Giống nhau -Thêm 300-500ml
nước và vài mảnh đá
bọt
-Lắp bình cất vào đầu
A của bộ dụng cụ cất
-Thêm nước qua phễu
N tới mức B +Khác:Dùng pipet cho
1ml xylen (TT) vào
bình qua lỗ K

-Xác định tốc độ cất


như sau:Mở vòi 3
nhánh M để hạ mức
dịch cất trong ống đến
vạch J,khóa vòi M
lại,đồng thời bấm đồng
hồ cho chạy
Khi mức dịch cất đến
ngang vạch H thì bấm
dừng đồng hồ và đọc
thời gian
Sau đó mở vòi M và
tiếp tục cất

Khác nhau -Cất trong khoảng 5 -Cất khoảng 30 phút


giờ (nếu không có chỉ thì ngừng cất,sau 10
dẫn gì khác) cho tới phút đọc thể tích xyle
khi thể tích tinh dầu ở phần ống hứng chia
không tăng lên nữa độ
-Ngừng cất,sau ít nhất -Tiến hành cất với tốc
10 phút đọc thể tích độ 2-3ml dịch cất được
tinh dầu trong ống trong 1 phút.Cất trong
hứng chia độ khoảng 5 giờ (nếu
không có chỉ dẫn gì
khác) cho tới khi thể
tích tinh dầu không
tăng nữa.
-Ngững cất,sau ít nhất
10 phút đọc thể tích hỗ
hợp tinh dầu và xylen
trong ống hứng chia
độ.Thể tích đọc được
lần này trừ đi thể tích
xylen sẽ cho thể tích
tinh dầu trong mẫu
định lượng

Công thức tính hàm a a−c


X%=100x b X%=100x b
lượng tinh dầu(V/P)
a:ml tinh dầu cất được
b:gam dược liệu khô
c:ml xylen thêm vào
Câu 62:Giải thích những lưu ý khi sử dụng tinh dầu?
-Không được sử dụng tinh dầu để uống,ăn,pha loãng với kem đánh răng và pha với
nước để súc miệng
-Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng tinh dầu
-Đặc tính của tinh dầu nguyên chất rất đậm đặcvì thế bạn nên pha loãng trước khi sử
dụng trực tiếp lên da,nên pha chế độ loãng từ 2%-5% khi bạn sử dụng
-Có 1 chế độ pha loãng tinh dầu riêng dành cho trẻ em và với trẻ em dưới 6 tháng tuổi
cần có sự chỉ định của bác sĩ
-Không sử dụng những tinh dầu nguyên chất như:họ cam quýt trước ánh sáng trực tiếp
của mặt trời.Những tinh dầu nguyên chất này tăng độ nhạy cảm với ánh sáng
-Tinh dầu nguyên chất có thể gây cảm giác rát hoặc đau,nó dễ gây cảm giác rát
da.Không được dùng tinh dầu lên những vùng nhạy cảm của cơ thể
-Tránh không để tinh dầu rơi vào mắt.Nếu vô tình bị tinh dầu rơi vào mắt, sử dụng sữa
tươi để rửa mắt cho đến khi cảm thấy đỡ hơn.
-Tránh tầm tay trẻ em và vật nuôi cưng trong nhà
- Một số loại tinh dầu kích thích co bóp tử cung,gây ảnh hưởng cho phụ nữ có thai.Do
đó không sử dụng với phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai hoặc có sự chỉ định của bác
sỹ,chuyên gia
-Với trẻ em chưa đến độ tuổi trưởng thành chỉ nên dùng 1% sự pha chế tinh dầu(5-6
giọt tinh dầu với 30ml các dầu dưỡng dành cho trẻ em không mùi khác):vì các bé có làn
da rất mỏng và thường rất dễ bị dị ứng
-Với nhũng người sử dụng tinh dầu lần đầu tiên nên có 1 bài test trong vòng 24h với
tinh dầu trước khi sử dụng cho da để tránh dị ứng da nếu không hợp với loại tinh dầu dễ
gây rát da
-Không bôi tinh dầu vào vết thương hở

Câu 63:Phân tích một số phương pháp trị liệu bằng tinh dầu?
+ Phương pháp xông hương: Xông hương là cách đơn giản nhất, nhanh nhất và được sử
dụng nhiều nhất để có được lợi ích của việc sử dụng tinh dầu. Lựa chọn tinh dầu gốc
hoặc hỗn hợp tinh dầu tùy theo yêu cầu của bạn. Cho khuếch tán trong vòng 5 -10 phút
ngay khi cần. Cách khuếch tán thông thường là sử dụng đèn xông hơi, bát nước nóng
hoặc dụng cụ khuếch tán chuyên sử dụng cho tinh dầu
+ Phương pháp Massage: Massage kết hợp với tinh dầu sẽ giúp mang lại hiệu quả trị liệu
tối ưu, giúp trị liệu từng vùng trên cơ thể hoặc làm cân bằng lại trạng thái tinh thần. Với
hầu hết các loại tinh dầu,sử dụng 5-12 giọt cho mỗi 30 ml base oil (hoặc ít hơn đối với da
nhạy cảm ). Có thể cho tinh dầu vào bất cứ loại dầu thực vật nào như dầu hạnh đào, olive,
dầu vừng. Làm ấm tinh dầu sẽ làm tăng hiệu quả của massage.
+ Phương pháp Xông hơi:
Lấy một cốc(inox) với 2-3/4 nước thật nóng. Cho 2-5 giọt tinh dầu. Để mặt bạn cách
mặt nước khoảng 25 cm với hai mắt nhắm lại, hoặc gần hơn nếu thấy thích hợp. Nếu
muốn, có thể lấy khăn chụp quanh đầu. Thở thư giãn trong khoảng 5-10 phút. Thêm 1-2
giọt nếu thấy cần thiết.
+ Phương pháp tắm với tinh dầu
Để tắm thư giãn với tinh dầu, sử dụng 5-8 giọt hỗn hợp tinh dầu mà bạn ưa thích pha
vào nước, hoặc sử dụng chất trung gian như một thìa mật ong, sữa tắm và cho vào bồn
tắm trước khi tắm. Khi bạn mệt mỏi thử hỗn hợp Lavender , cam, Geranium. Để giải độc
cho cơ thể thử hỗn hợp Lemon với Lavender trong nước ấm nóng.
+ Chữa trị cháy nắng
- Nước xịt làm mát các vết cháy nắng. Trà xanh, nước ép từ cây lô hội, tinh dầu oải
hương giúp làm mát các vết cháy nắng và làm lành da.
( 60 ml nước ép lô hội + 60ml trà xanh pha + ¼ thìa nhỏ tinh dầu oải hương)
- Trộn nhuyễn các thành phần trong chai dạng xịt. Lắc đều. Xịt lên phần da bị cháy
nắng. Cất giữ trong tủ lạnh và dùng trong vòng 2 tuần
Câu 64: Nêu định nghĩa, phân loại và tính chất của nhựa
Định nghĩa
- Nhựa là những chất tạo ra trong quá trình dinh dưỡng của thực vật
- Là những hỗn hợp của chất không đồng nhất. Những chất này hình thành bởi sự oxi
hóa các tinh dầu và trùng hợp hóa Terpenic
Phân loại
- Nhựa chính tên: là sự oxh, trùng hiệp hóa các hợp chất terpenic ( nhựa thông)
- Nhựa dầu : là hỗn hợp nhựa và dầu ( nhựa thông)
- Bôm : là nhựa dầu có chứa một lượng đáng kể a.benzoic và a.cinamic ( bôm peru)
- Gluco- nhựa : trong phân tử có các liên kết với các đường khác nhau( nhựa Jalap)
- Gôm nhựa: Là hỗn hợp gôm và nhựa ( gôm arabic)

Tính chất của nhựa


+ Tính chất vật lý
- Là chất vô định hình, trong suốt, cứng và dễ vỡ, thường có màu và mùi đặc trưng.
- Dưới tác dụng của nhiệt độ, nhựa mềm ra và bốc hơi. Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ cao
thì nhựa sẽ chảy có nhiều khói
- Không tan trong nước,tan trong các dung môi hữu cơ: cồn, ether, chloroform,
benzen, tinh dầu
+ Tính chất hóa học
- Có tác động như những axit yếu hay nững anhydric. Dung dịch trong rượu làm đỏ
giấy quỳ. Với kiềm một vài thứ nhựa cho những muối nhựa, tan nhiều trong nước,
lắm khi cho nhiề bọt người ta gọi là xà phòng nhựa
- Dưới tác dụng của HCl, HNO3, nhựa bị phân hủy, với H2SO4 nhựa bị hòa tan cho
chất lỏng màu đỏ

Câu 65: Trình bày TPHH, phân bố, chiết xuất, công dụng của nhựa.
*TPHH:
- Alcol: alcol thơm, alcol diterpenic, triterpenic
- ADH: vanilin
- Acid: acid thơm, acid diterpenic, triterpenic
- Các thành phần khác:
+ Tinh dầu (nhựa – dầu)
+ Đường (gluco – nhựa)
+ Gôm – nhựa
*Phân bố:
- Trong họ thực vật: họ thông, họ cúc, họ hoa tán, họ đậu...
- Trong ống tiết, lông tiết, tế bào tiết
- Xung quanh vùng tổn thương
- Ngoài ra còn ở rễ, củ, quả, thân
* Chiết xuất:
- Chích cây
- Dùng dung môi hữu cơ
* Công dụng
- Trong ngành dược
+ Nhuận tẩy: nhựa họ bìm bìm
+ Chữa ho, sát khuẩn đường hô hấp, long đờm: nhựa thông, cánh kiến trắng
+ Gây xung huyết ngoài da: nhựa thông
+ Trị sán: dương xỉ đực
+ Làm chất màu bao viên: cánh kiến đỏ
+ Chất đỏ carmin: cánh kiến đỏ
+ BTH camphor, terpin: nhựa thông
-Trong các ngành kỹ nghệ khác:
+ SX chất dẻo, vecni, chất cách điện, giấy viết...
+ Kỹ nghệ hương liệu và sản xuất nước hoa

Câu 66: Trình bày tính chất và công dụng của nhựa
* Tính chất:
-Tính chất vật lý:
+ Là chất vô định hình, trong suốt, cứng và dễ vỡ, thường có màu và mùi đặc trưng
+ Dưới tác dụng của nhiệt độ, nhựa mềm ra và bốc hơi. Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ càng
cao thì nhựa sẽ chảy có nhiều khói.
+ Không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ: cồn, ether, chloroform,
sunuacacbon, benzen và tinh dầu. Dung dịch nhựa trong cồn khi ta thêm nước vào sẽ tủa
trở lại.
-Hóa tính:
+ Có tác động như những acid yếu hay những anhydic, Dung dịch trong rượu làm đỏ giấy
quỳ. Với kiềm, một vài thứ nhựa cho những muối nhựa, tan trong nước, lắm khi cho
nhiều bọt, người ta gọi là xà phòng nhựa.
+ Dưới tác dụng của HCl, HNO3, nhựa bị phân hủy, với H2SO4 nhựa bị hòa tan cho chất
lỏng màu đỏ.
* Công dụng
- Trong ngành dược
+ Nhuận tẩy: nhựa họ bìm bìm
+ Chữa ho, sát khuẩn đường hô hấp, long đờm: nhựa thông, cánh kiến trắng
+ Gây xung huyết ngoài da: nhựa thông
+ Trị sán: dương xỉ đực
+ Làm chất màu bao viên: cánh kiến đỏ
+ Chất đỏ carmin: cánh kiến đỏ
+ BTH camphor, terpin: nhựa thông
-Trong các ngành kỹ nghệ khác:
+ SX chất dẻo, vecni, chất cách điện, giấy viết...
+ Kỹ nghệ hương liệu và sản xuất nước hoa
Câu 67 Trình bày TPHH, công dụng của cánh kiến đỏ

TPHH

• Nhựa(4%) : gôm nhựa mềm tan trong ete(25%) và nhựa cứng ko tan trg ete(75%)

• Các ax aleuritic(22%) : ax senlolic, ax jolaric, ax butonic.....

• Chất màu(2-3%) : chất đỏ tan trong nước ( phức hợp của ax laccaic) chất vàng ko tan trong
nước ( erytrolaccin)

• Sáp (6,6%) : tan trong cồn nóng (80%) và tan trong benzen (20%)

• Muối , đường ( glu ,fruc ,arabinose)

• Tạp chất : xác sâu kiến ,đất ,cát

Công dụng

• Làm phẩm màu ,phẩm nhuộm


• Dùng trong công nghiệp sơn ,vecni ,trong keo sịt tóc và mạ các sản phẩm cần chịu ax ,nhiệt ....

• Dùng trong mĩ phẩm ,thực phẩm ,dược phẩm ,túi ni lông tự hủy ....

• Làm khuôn răng giả ,lớp tráng bình trữ nước tiểu xét nghiệm

• Làm thuốc hạ sốt ,phòng sâu răng ,cầm máu

• Chữa bách đới ,phụ nữ mệt mỏi sau sinh

• Chữa bế kinh ,tích huyết ...hay u xơ tử cung sinh rong huyết

• Bột tán mịn có thể đắp ngoài chữa mụn nhọt , hắc lào.

Câu 68Trình bày phân bố, bộ phận dùng, công dụng của cánh kiến trắng

(*) Bộ phận dùng : nhựa thơm để khô

(*) Phân bố : mọc hoang và trồng tạ vùng núi ,trung du nước ta

(*) Công dụng

• Chữa ho ,long đờm ,trúng hàn dưới dạng bột ,sắc ,siro hay dung dịch trong cồn

• Pha với nước bôi ngoài chữa vú nứt nẻ

• Làm hương liệu

• Dùng trong ngành gỗ dán ,gỗ diêm ,bột giấy

• Làm nguyên liệu chế sợi nhân tạo

Câu 69 Trình bày cách dùng , liều dùng và một số bài thuốc YHCT về cánh kiến đỏ
Cách dùng , liều dùng
- Thuốc hạ sốt : ngày dùng 4-6g
- cồn gôm 5% chấm răng để phòng sâu răng
- Làm hương liệu , bao viên thuốc chống ẩm
- Làm chất mầu , chất tạo màng (vecni, chất cách điện , keo dán
Một số bài thuốc theo YHCT
- Thanh nhiệt , giải độc , cầm máu , hoạt huyết , chữa bạch đới , phụ nữ sau
khi sinh chân tay rã rời , ban chẩn , tê liệt . Liều dùng hằng ngày :4-8g dưới dạng thuốc
sắt hoặc thuốc bột
- Để chữa kinh bế , tích huyết thành báng máu , hòn cục hay u xơ tử cung
sinh rong huyết : Tử trùng giao 50g , hồi đầu thảo 30g , nga truật 30g tất cả phơi hoặc sấy
khô, tán bột , rây bột mịn: ngày uống 8-10g
- Dùng ngoài , tử trùng giao tán bột mịn , bôi xoa chữa mụn nhọt , hắc lào ,
ghẻ lở.
- Dung dịch cồn 5% tử trùng giao dùng chấm vào răng để phòng và điều trị
đau nhức răng , sâu răng
- có thể dùng tử trùng giao làm tá dược để bao thuốc viên chống ẩm.
Câu 70 : Nêu định nghĩa, tính chất hóa học của dầu mỡ?
1,Định nghĩa:
Dầu mỡ là hỗn hợp của nhiều acetylglycerol khác nhau
Dầu là hỗn hợp các acetylglycerol của các axit béo chưa no,thường lỏng
Mỡ là là hỗn hợp các acetylglycerol của các axit béo no,thường đặc
Dầu mỡ động vật thường chứa nhiều cholesterol,dầu mỡ thực vật thường chứa
phytosterol
2,Tính chất hóa học :
- Dầu mỡ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao -> acrolein có mùi khét
- Dễ bị thuỷ phân bởi enzym (lipase), môi trường acid, t0, P cao

-Dễ bị xà phòng hoá cho glycerol + muối kiềm của acid béo tan
trong nước
- Có thể hydrogen hoá dầu thành mỡ
-Halogen hoá dầu mỡ: gắn iod vào dầu thuốc phiện tạo lipiodol
làm chất cản quang
-Dễ bị OXH (dầu mỡ ôi khét)
* Đối với acid béo chưa no ở ngay nhiệt độ thường: bị
oxh thành hợp chất peroxyd, sau đó bị cắt đôi thành
các aldehyd có mạch ngắn, cuối cùng tạo thành các
acid
* Đối với các acid béo no thường xảy ra hiện tượng β-
oxh: sản phẩm cuối cùng là các acid có phân tử nhỏ
hơn

You might also like