You are on page 1of 29

Link sách: thấy bài trắc nghiệm tra sách là ra

https://drive.google.com/drive/u/0/folders/1wHG-BuJ6L4afieH7uTJFr00kAIzy6FrO?
fbclid=IwAR2L88EGNWBfeKMd0UtFGn5CFC6YJ5nwYSktV5VNSwQAtIfkT_CrvpcN4J
k
Chapter 1: Essential oil 
1. Các yếu tố ảnh hướng đến sự phát triển của cây
Môi trường : Nước, ánh sáng, nhiệt độ, độ cao.
Đất, thành phần đất – thổ nhưỡng
Kích thước tăng trưởng
Nguồn gen
Ví dụ: Rosemary – cây hương thảo.
 Thường được trồng ở vùng địa trung hải – khí hậu nắng khô lâu dài. 
 Nó được trồng ở Việt Nam để làm tinh dâu – được trồng ở vùng lâm đồng. 
Lâm Đồng là vùng có biên độ nhiệt độ ngày đêm cao – điều kiện thích hợp cho các cây để
sản xuất tinh dầu. Đặt biệt cây hương thảo rất là thích các loại đất thoát nước tốt – phù hợp
với đất đỏ. 
Cây hương thảo trồng ở miền bắc có lượng tinh dầu thấp do số giờ nắng thấp và đất thoát
nước kém .
Khí hậu và thổ nhưỡng ảnh hưởng đến cây
2. Thu hoạch lá của cây
Hàm lượng tinh dầu phụ thuộc mạnh vào thời điểm thu hoạch trong năm, trong ngày, và giai
đoạn phất triển của cây. Nếu khai thác sai thời điểm chất lượng và lượng tinh dầu thu hoạch
sẽ thấp. 
Ví dụ: Mantha piperita (bạc hà âu), Mentha crispa (huống lủi)
 Được dùng làm gia vị hoặc thuốc giảm đau
 Thu được phân tử Menthol khi thu hái cây trưởng thành, nhưng sẽ thu được hàm lượng
Mentone cao khi thu hái ở trường hợp cay non. 
 Hàm lượng tinh dầu tối ưu thu được khi 10% mùa vụ trong giai đoạn nở hoa (đã ra hoa,
tương đối nhiều). Thì lúc này sẽ thu được tinh dầu bạc hà nhiều và thành phần đạt chuẩn
menthol
 Thời điểm thu hái thường được tiến hành vào trời nắng, khô, vào giữa buổi sáng lúc mà
sương sớm mất đi. 
 Nếu thu hai ở trời mưa, thì hàm lượng tinh dầu sẽ giảm rõ rệt và có thể gây úng cây sao
khi thu hoạch.
Thời điểm thu hái, và thời gian hái trong ngày ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu. 
Các giống khác nhau thì hàm lượng tinh dầu cũng khác nhau. 
3. Botanical nomenclature
  Plant nomenclature = Genus (chi) + species (loài) + Author
Rule:
 Genus name – capitalized, italicized
 species name – not capitalized, italicized
 Author name – capitalized, not italicized often abbreviated

4. Essential oil
Tinh dầu là những chất có nguồn từ thực vật hoặc động vật – chủ yếu là thực vật
 Volatile – nó để dàng bay hơi tại nhiệt độ thường khi phơi ra ngoài không khí nên thường
được biết đến là volatile hay ethereal oil
 Nó có đặc trưng mùi 
 Nó không tan trong nước và có thể được phân tách bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn
hơi nước
 Có nhiệt độ sôi cao
Phân loại tinh dầu và dầu (essential oil & fixed oil)

 Essential oil có số lượng carbon từ 10 – 18 C (có khối lượng phân tử nhỏ), fixed oil (dầu
thực vật) có khối lượng phân tử lớn.
 Có rất ít loại tinh dầu nằm ở dạng ester
 Chỉ số xà phỏng hóa của tinh dầu ( có lần một ít dầu thực vật) thường rất nhỏ hơn so với
dầu thực vật – dựa vào đây có thể phân biệt được tinh dầu có trộn lẫn dầu thực vật. 

Chapter 2: Phytochemistry of essential oil 


Phytochemistry – the chemistry of plant, vegetable, …. 
1. Terpenoids – Rule
Một đơn vị terpent – monoterpent: được cấu tạo từ hai phân tử isoprene theo nguyên tắc
đầu đuôi. 

Tinh dầu là những hợp chất dễ bay hơi ở nhiệt độ phòng, vì thế nó phải có nhiệt độ sôi
tương đối thấp hay khối lượng phân tử phải nhỏ. Nên thông thường tinh dầu có số C từ
10 đến 15 C (monoterpene hay sesquiterpene)
2. Monoterpene
 Acyclic monoterpene
 Các hydrocarbon thường được ít sử dụng.

 Oxygenated:
 Các nhóm chứa oxy gồm có – rượu, aldehyde, ether

Alcohol:

Trong một hỗn hợp tinh dầu có các thành phần giống, nhàu vì thế để nhận biết thành phần
là rất khó: 
 Geraniol là thành phần chính của tinh dầu hoa hồng – Tuy nhiên nó có giá thành
rất mắc. Palmarosa – là một loại xả hoa hồng – nó có mùi gần giống với hoa
hồng. Nên hiện tại người ta làm tinh dầu hoa hồng từ Palmarosa để làm giảm giá
thành của tinh dầu hóa hồng.
 Citronellol – có tính thụ tính – có nhiều trong cây xả Sir Lanka
Aldehyde:
Tinh dầu xả chanh chứa nhiều citral a (geranial) và citral b (neral) (70 – 80%). Chú ý: các
loại xả người ta chưng cấc từ lá xả chứ không phải củ xả - chỉ có lá mới cung cấp đủ sản
lượng. Hiện này người ta bán củ để ăn còn lá để làm tinh dầu.
Citronellal – có tính thụ tính – là thành phần chính của cây xả java (Cymbopogon
winterianus). Đặc điểm củ xả rất nhỏ, không đáng kể, còn lá xả rất dài – lượng tinh dầu
do xả java rất nhiều tinh dầu. (Nó có thành phần khác với xả chanh nên có mùi rất khác). 
Cây bạch đan chanh – Eucalyptus citriodora – có thành phần chinh là citronellal, có mùi
giống lá chanh. Trái trúc cũng có mùi giống lá chanh. 
Lá của cây chanh (lime) – thành phần chính là citronellal 
Hoa cam có mùi Neolli 

Monocyclic

Limonene có nhiều trong các loại cam, chanh, quốc, bưởi, tắc. Đối với các loại cây này,
tinh dầu nằm trong hoa, lá và vỏ có thành phần khác biệt nhau nhiều. Hoa mắc nhất, rồi
đến lá và vỏ. 
 Các cây bưởi chanh, quốc bưởi: đều có thành phần chính giống nhau nhưng có
mùi hoàn toàn khác nhau => Được quyết định bởi các thành phần phụ. Cam có vị
ngọt, bưởi thì hơi hang, còn chanh thì chua. 
 Đối với quá bưởi, tinh dầu lấy từ phần xanh, quả cam cũng vậy.
Tinh dầu cam chanh rất dễ bay hơi, việc lưu hương của nó rất là khó. Thường người
ta sử dụng muồi này để làm topknot. 

Terpinen – 4 – ol là thành phần chính của cây tram trà (Melaleuca alternifolia) từ 20 –
40%. Có khả năng diệt khuẩn và kháng viêm tốt – thường dùng trong trị liệu. Khả năng
diệt khuẩn cao nên có khả năng gây rát, nên người ta thường pha loãng nó ra với một số
loại dầu khác. 
Menthol (mint) là thành phần chính của tinh dầu bạc hà – cây bạc hà Nhật bản, có thành
phần menthol cao nhất. Phải lựa chọn thời điểm thích hợp để thu hoạch cây bạc hà thì
thành phần mới nhiều menthol. Nếu thu cây bạc hà còn non thì lượng menthol thấp còn
lượng menthone cao. Khi chuẩn bị thu hai, thì ngừoi ta không tưới nước cho cây, khi đó
lượng tinh dầu thu được trên 1 tấn rất là

cao. 
1,8-cineol (eucalyptol) là thành phần chính trong các loại tràm (Cajeput) hay các loại cây
bạch đàng (Eucalyptus). Theo tiêu chuẩn bạch đàng phải có cineol khoảng 70% thì mới
thích hơp.
Bicyclic

Tinh dầu của cây thông, chứa thành phần chính là pinen. Cây thông được lấy tinh dầu từ
nhựa thông, cạo vỏ cây để cây tiết ra nhựa. Người ta sẽ đem nhựa thông đi chưng cất lôi
cuốn hơi nước ở áp suất cao, sẽ thu được tinh dầu là phần bay hơi – còn phần còn lại
không bay hơi được dùng để làm sơn. 
Camphor – là thành phần chính từ cây long não (Cinnamomum camphora) cùng chi với
cây quế). Tinh dầu long não chứa nhiều ở rễ cây, nhiều tế nổi có thể làm lạnh tinh dầu để
thu được tinh thể Camphor. Người ta dùng nó để làm dược liệu trị liệu xoa bớp. 

3. Sesquiterpene

Hydrocarbon

Hai phân tử đặc trưng là zinglberene (thành phần chính của gừng, nghệ), curcumene (có
chứa trong gừng). Gừng và nghệ đều được bắt đầu trồng vào mua mưa tháng 5 và thu
hoạch vào mùa khô. Tinh dầu chủ yếu được khai thác ở củ của cây, còn lá thì ít dùng. 
Các tinh dầu, thường không có màu do nó không có hệ liên hợp dài, nếu có mau thì có
màu vàng nhạt hoặc hơi xanh do bị lẫn một số thành phần khác. Tuy nhiên đối với các
tinh dầu có hệ vòng thơm thì sẽ có màu.
Azulene
Các tinh dầu cấu trúc azulene, nó sẽ có mầu xanh inidigo (xanh xanh, tím tím) – giống
như màu của hoa Lactarius indigo. 
Một cây có màu xanh indigo đặc trưng là cây cúc la mã (Chamomilla). Thường được làm
tinh dầu nước hoa

Lactone

4. Aromatic compound
Thyme (cỏ xạ hương) có thành phần chính là thymol, có dạng phenol. Những hợp chất có
hệ phenol thường có đặc tính diệt khuẩn rất cao. Thyme có mùi giống với cây huấnh
chanh. Cây huấn chanh (oregano poleo) có thành phần chính là carvacrol, thường được
dùng để trị cảm, trị ho, hiệu quả trong trị viêm họng, trị ho. 
Thyme hàm lượng tinh dầu nhiều hơn so với cây huấnh chanh, nhưng ngược lại sản

lưởng lá của nó lại thấp. 


Eugenol là thành phần của cây đinh hương, chứa nhiều trong nụ của cây đinh hương hoặc
cây hương nhu trắng, nặng hơn nước. Nó có chứa vòng thơm, nên có hoạt tính sinh học
kháng khuẩn, kháng, nấm, kháng viêm. Nó thường được sử dụng trong chăm sóc răng
miệng. Hiện nay người ta thường lấy tinh dầu định hương từ lá của cây đinh

hương. 
Vanilla oil là môt trong những phụ gia được sử dụng phổ biến, nó được trích từ cây
vanilla, trong quá trình nấu thường người ta sẽ cho vào bước cuối cùng của làm đồ ăn
tránh cho muồi bị biến tính. Vanilla có nhiệt độ sôi rất cao vì thế co muối rất dai, đặc
trưng của muồi này là tương đối ngọt – mùi này có thể được sử dụng làm nước hoa.
Vanilla có thể được khai thác tự nhiên từ trái vanilla còn tươi. Trái vanilla rất đăt tiền,
ngoài ra vanilla thường khó chưng cất và tốn tiền, và tránh để bị biến tính vì thế người ta
thường chiết bằng cồn hoặc acetone. Mặc dù vậy thì giá tiền vẫn còn đắt tiền nên người ta
chủ yếu sử dụng vanilla tổng hợp. 
Câu hỏi – làm sau để phân biệt vanilla tổng hợp và vanilla tự nhiên, tính chất của vanilla
tự nhiên là gì. 
 Sử dụng GC – MS để tách và nhận diện.
 Phân tích hàm lượng hoạt độ phóng xạ của C – tự nhiên và nhân tạo khác nhau
13

Hoa hồi hay quả hồi, được trồng rất là nhiều ở vùng lạng sơn phía bắc Việt Nam, trong
tinh dầu của nó có chứa nhiều anethole. Mùi hoa hồi có càm giác hơi ngọt, giống mùi của
thuốc bắc. Mùi của hoa hồi rất là dai. Người ta thường chưng cất hoa hồi ờ dạng hoa tươi
hoặc phơi khô. Tinh dầu hoa hồi có tính chất nặng hơn nước.
Cinnamic aldehyde có nhiều trong vỏ cây quế - được trồng nhiều ở vùng Tra Mi, Quãng
Nam, hoặc Trà Bông Quãng Ngải. Hiện nay quế được trồng nhiều ở các vùng phía bắc.
Tinh dầu Quế có thể được lấy từ, vỏ cây canh lá của cây quế. Cây quế người ta sẽ rọc vỏ
than cây quế - tuy nhiên làm vậy thì cây sẽ bị chết, vì thế người ta sẽ không đi thu hoạch
vỏ quế để làm tinh dầu. Người ta hiện nay lấy cành lá quế để chưng cất tinh dầu, tuy
nhiên trong phần lá còn chứa eugenol nên thường tinh dầu thu được sẽ bị lẫn mùi 
Vỏ quế thường làm phụ gia thực phẩm, người ta ban đầu về sẽ mài phần vỏ cây
quế thẳng lại sau đó bán. 
Cành quế hay còn gọi là quế chi, người ta thường sử dụng trong đông y. 
Cành la quế thường được ủ trước khi chưng cất để thu được lượng tinh dầu từ lá
khi lá bị phân hủy, Sau đó người ta sẽ lấy tinh dầu này đem đi chưng cất, sau đó
đem đi chưng cất phân đoạn để thu được tinh dầu quế mong muốn. 
Rễ của cây quê có mùi của Camphor. 
Câu hỏi: Người ta sử dụng gì trong công nghiệp để nghiền vỏ câu quế.
Sử dụng nghiền bánh răng. 
5. Organo – sulfur hay Organo – nitrogen
 
Các tinh dầu này có trong tổi. Các phân tử chứa liên kết nối đôi liên kết S – S, nó sẽ rất dễ bị
phân hủy trong quá trình chưng cất. Allicin có chứa trong tổi, có mùi hăng và hoi do cơ thể
chuyển lưu huỳnh thành các dạng khác. Người ta thường sử dụng tinh dầu tổi để dùng trong trị
liệu, do nó có tính chất kháng sinh  - kháng vi sinh và vi khuẩn. Khả năng kháng sinh của nó
bằng 1/5 của penicillin. Ưu điểm có nó là từ tự nhiên, nên nó không ảnh hưởng đến gan hay
thận. 
Trên thị trường người, ta sẽ ép tổi lấy nước và đóng thành các viên nan, dùng để trị khi bị
cảm. 
Câu hỏi – tại sao chưng cất tinh dầu tỏi rất khó
 Bị phân hủy
 Có hàm lượng ít
 Là tinh dầu nặng, rất kho tách pha trong quá trình tách. 
 Các chất có hàm lường tinh bột cao thì – quá trình chưng cất sẽ diễn ra khó hơn do nó bị
tạo thành keo. 

Ngoài lề:
Tinh dầu giả gồm có:
 Cách 1, pha dầu thông. Do dầu thông có mùi giống với các tinh dầu nên khó phân biệt
 Cách 2, pha với triacetyl – có độ phân cực và nhiệt độ sôi bằng với nhiệt độ bay hơi của
tinh dầu.
Tại sao mùi của tinh dầu khác nhau theo thời gian?
 Do nhiệt độ sôi của các chất trong tinh dầu khác nhau. 
 Nhưng qua thời gian, hàm lượng không còn được như ban đầu nên mùi nó bị thay đổi. 
Phân biệt hương liệu với tinh dầu?
 Cảm quan
 Phân tích GC-MS
Chất định hương?
 Là những chất giúp tăng thời gian lưu hương của tinh dầu. 
 Mùi sẽ trở nên cực kì dai.
Tinh dầu dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường:
 Nên phải bão dưỡng ở trong tủ đông.
Chanh muối:
 Là trái chanh được ngâm muối rồi phơi nắng.
 Do tinh dầu chanh bị oxy hóa dưới xúc tác anh nắng mặt trời làm thay đổi cấu trúc, tạo ra
mùi chanh muối
Cây nào nên ủ:
 Cây quế, cây bạch đàn
Phương pháp trích lý:
 Phương pháp trích ly phù hợp khi các phương pháp khác không phù hợp hoặc không đảm
bảo được mùi.
 Dùng khi có hàm lượng ít
 Quy trình trích ly lằng nhằng. 
Fragrant 
Aromatherapy 
Câu hỏi về nha:
 Liệt kê 5 cây, chỉ ra bộ phân khai thác tinh dầu, thời điểm thu hai trong ngày.
Chapter 3 – chưng cất tinh dầu
1. Tính chất phổ biến của tinh dầu
Các tinh dầu thường không màu, nhưng trên thực tế nó bị lẫn với một số chất nên nó có màu
vàng hoặc màu xanh. Một số tin dầu có màu ví dụ như tin dầu cúc la mã. 
Thông thường tin dầu có các nối đôi hoặc nhóm aldehyde, bị trung nhưng khi tiếp xúc với
anh sáng hoặc không khí. Nên sau một thời gian sử dụng, tin dầu thường có màu xẩm đi. 
Nhiệt độ sôi
Có thể bay hơi ở nhiệt độ phòng, chưng cất lôi cuốn hơi nước

Độ tan
Tinh dầu tan rất ít trong nước, nhưng có độ tan vừa đủ đê truy
Tan tốt trong các alcohol hoặc các dung môi hữu cơ ví dụ như parafin hay chất
béo. Từ đó người ta có thể dùng hexane, hoặc chất béo để trích tinh dầu.
Tin dầu tan tốt trong cồn cao độ, tuy nhiên khi độ cồn giảm thì độ tan của
tinh dầu cũng sẽ giảm. 
Một số tính chất khác
Thương hoạt động quang học (gốc quay cực). 
Có chỉ số khúc xạ cao (1.450 – 1.550)
Thường nhẹ hơn nước, nhưng một số trường hợp có tỷ trọng lớn hơn nước. Tỷ
trọng cũng là một tiêu chuẩn để đánh giá tinh dầu thật hay tinh dầu giả. 
2. Một số phương pháp để điều chế tinh dầu

 Chưng cất – phổ biến nhất 


 Expression (ép) chủ yếu thực hiện với các họ cam chanh Citrus
 Sử dụng chất béo để trích (Enleurage)
 Trính lý bằng dung môi
 
 Chưng cất lôi cuốn hơi nước
Nguyên tắc: khi hai chất lỏng không tan lẫn vào nhau, thì nhiệt độ sôi của hỗn hợp thấp hơn
nhiệt độ sôi của từng thành phần. Ví dụ như hỗn hợp tinh dầu và nước thì nhiệt độ sôi dưới 100 C o

Ứng dụng: Được sử dụng với các tinh dầu bền với nhiệt, và hàm lượng tinh dầu phải nhiều –
nếu ít thì quá trình không hiệu quả. 
Tộng lượng nước và vật liệu không nên lớn hơn 2/3 bình – có thể gây ra hiện tượng trào. 
Clevenger appraturs – được dùng để tách tinh dầu nhẹn, phân nước được quay trở lại bình
chưng cất. Hệ chưng trực tiếp
Phần nước sau khi chưng cất đượcg gọi là hydrosol, hay các dung dịch này chứa hệ nhũ tương
với tin dầu với các giọt có kích thước rất bé, dung dịch này còn có tên gọi là Aromatic water
(nước thơm) – phần nước này được hôi lưu về nồi chưng để thu được lượng tinh dầu phân tán
trong nước này. 
Hệ thống chưng cất ở quy mô lớn:

Bồn chứa có hình trụ, có vĩ lót để tránh cho nguyên liệu rớt xuống và để cho hơi nước đi qua. 
Có một nồi hơi để cung cấp hơi nước cho quá trình chưng cất.
Tin dầu đi qua hệ thống sinh hàn, có thể sử dụng ống xoắn hoặc ống chùm. 
Bộ phân tách phan (Florantine flash) dùng để tách tính dầu. Phần nước lấy ra được gọi là Floral
waters. 

Hệ thống này được gọi là phương pháp chưng cất gián tiếp – trong đó vật liệu không tiếp xúc
trực tiếp với nguyên liệu. Tuy nhiên có nhược điểm là, nồi hơi nguy hiểm nếu nơi sản xuất và
vận hành không đạt tiêu chuẩn. 
Nếu sử dụng nồi bằng sắt hay vết hàn không tốt, thì nó sẽ tạo thành Fe và làm cho tinh dầu bị
3+

xẫm màu. 
Đặc biệt là đối với tinh dầu xã hay hương nhu trắng:

Tại sao Fe lại ảnh hưởng nhiều đến citral (tinh dầu xã) ?
3+

Cây lavender có nhiều loại, nó được trồng ở miền Nam nước pháp. Thành phần chính của ….,
khi chưng cất tinh đầu lavender người ta nghiền nát để quá trình chưng cất đạt hiệu quả hơn.
Trước khi chưng thì người ta thường nén vật liệu, bên cạnh đó việc nén giúp vật liệu đồng đều về
độ xốp, khi đó hơi đi lên mới đồng đều và quá trình chưng cất sẽ hiệu quả hơn.

 Đối với tinh dầu trầm hương, người ta không sử dụng các hệ thống lớn mà ngừoi ta sử dụng
nhiều hệ thống nhỏ để chưng cất. Cây trầm hương có tên thực tế là cây dó bầu. Đặc điểm của cây
dó bầu rất là xốp. Trên thực tế, cây dó bầu bị một loài kiến đục phá cây – lúc đó cây sẽ tiết ra
một loại nhựa – loại nhựa đó được gọi là trầm hương. Kỳ nàm là một khối trầm hương, nó là một
trong những loại gỗ đắt nhất. Tinh dầu trầm hương gồm có 4 loại, thanh kỳ, hắc kỳ, bạch kỳ,
vàng kỳ… Trên thực tế người ta sản xuất trầm bằng cách, cấy trầm vào cây dó

bầu. 
Người ta sẽ khoang cây dó bầu (tránh khoan trúng tâm) và tiêm enzyme, vi sinh vật để thu được
trầm hương. 
Gỗ trầm được gọi là agarwood hay là acquilaria. Trước khi chưng cất người ta sẽ đem gỗ trầm đi
ngâm vào nước, để làm các sới gỗ lỏng ra và quá trình chưng cất tinh dầu hiệu quả hơn. Tuy
nhiên nhược điểm là có mùi hôi. 
Tinh dầu trầm có chứa những chất có khối lượng phân tử rất lớn, nên quá trình chưng cất tinh
dầu thường tiến hành rất lầu từ 2 đến 3 ngày. 
Dùng các nồi nhỏ để dễ kiểm soát được quá trình chưng cất tinh dầu trâm do, trầm nặng lắng
xuống dưới vì thế làm ở bình nhỏ có thể tăng đảo trộn, giúp quá trình diễn ra tốt hơn. 
Bộ phân tách tinh dầu – Florentine receivers

Trên thực tế, khi chưng cất tinh dầu nặng  – mình sẽ có một lớp tinh dầu nằm ở trên mặt nước,
một lớp nhủ tương nằm ở trên bề mặt, một lớp nằm ở dưới bình – nguyên nhân khó tách pha là
độ chênh lệch tỷ trọng thấp giữa tinh dầu và nước. 
Khi mà tinh dầu có mùi lạ và mầu xậm thì có thể thực hiện bằng cách:
 Chưng cất lại – tuy nhiên nó chỉ phù hợp với quy mô nhỏ và không phù hợp với nguy mô
lớn – bên cạnh đó còn có sự biến tính của tinh dầu. 
 Loại nước bằng cách Na SO . 
2 4

 Phương pháp ép
Phương pháp này thường được sử dụng với họ cam chanh quýt bưởi. 
Câu hỏi: Tinh dầu cam chanh quýt bưởi có thể thực hiện bằng hai cách, chưng cất vỏ hoặc ép vỏ
để thu được tinh dầu. Hai loại tinh dầu này khác nhau về thành phần mùi vị màu sắc như thế
nào ?
  Tinh dầu khi chưng cất sẽ bị thay đổi về mùi – biến tính vì nhiệ, còn phương pháp ép
không bị biến đổi về thành phần hóa học. 
 Trong vỏ cây luôn có một lớp sáp (wax) – tinh dầu sẽ bị lẫn lớp sáp.
 Ép sẽ làm cho tinh dầu sẽ có màu – carotenoic tan được trong tinh dầu. 
 Lớp sáp trong tinh dầu sẽ giúp cho lưu mùi lâu hơn – tuy nhiên phụ thuộc vào mục đich
sử dụng để xem xét coi lớp xáp này nên để hay không để. 
Tinh dầu sau khi chưng cất, thường có mùi rất hôi – để sau một thời gian tinh dầu sẽ bắt đầu có
mùi giống như mùi quả cam – thì gọi là độ chính mùi hương?
3. Solvent extraction methods
Có ba loại dung môi thường được sử dụng:
1. Dung môi dể bay hơi (Volatile solvent extraction) – sử dụng dung môi kém phân cực,
như dầu hỏa hoặc hexane, tránh dùng những dung môi độc hại
2. Dung môi không bay hơi (khó bay hơi) – paraffin dạng lỏng hoặc rắn, dầu béo
3. Lưu chất siêu tới hạn – CO 2

Phương pháp này dùng để trích một số tinh dầu hoa:


 Có rất ít, khó có thể thu bằng chưng cất hoặc ép – các mùi hương này rất dể biến
tích nhiệt nên người ta không sử dụng phương pháp chưng cất.
 Tinh dầu dể bị phân hủy bởi nhiệt 
Chưng cất hoa hồng:
Hoa hồng dùng để chưng cất tinh dầu là một loại hoa hồng chuyên dụng – hai nước sản
suất chu yếu là Hungary và Thỗ Nhĩ Kỳ. 
 Thời gian thu hái: Thu hái vào sáng sớm 5:30 am, và nở chủ yếu vào tháng 5 với
khí hậu có ngày rất dài, và trước 10:00 am. 
 Cách lưu trữ mẫu: Sau khi thu hái người ta sẽ trải đều trên mặt đất, do để trong túi
sẽ làm cho hoa bị lên men – lúc này hoa sẽ bị thay đổi mùi vị. 
 Năng suất: Để chưng cất ra được 1lit tinh dầu cần có 4 tấn hoa. 
 Trính ly tinh dầu hoa hồng bằng Hexan, ngâm Hoa Hồng trong hexane, sau đó
đem đi lọc và đi cô cho bay hơi hết Hexane lúc này sẽ thu được được cao (hoặc
sáp) Hoa Hồng ( rose concrete oil) 
 Sau đó Concrete sẽ được hòa tan vào trong cồn absolute – đun nóng cho hòa tan
hết, sau đó làm lạnh thì chất wax sẽ không tan được trong cồn sẽ tách ra và bị loại
bỏ bằng cách lọc, dung dịch sau lọc được gọi là Rose absolute.
 Tinh dầu hoa hồng (rose essential oil) có mùi hơi ngọt (like honey). Còn Rose
absolute có mùi giống như hoa ở ngoài cánh đồng (green). Trong tinh dầu có rất
nhiều chất từ (30-60 chất), trong quá trình chưng cất các chất sẽ có khả năng
bay hơi khác nhau – từ đó thành phần và hàm lượng của tinh dầu thu được không
như mùi vị ban dầu – từ đó lúc chưng cất tinh dầu ta chỉ thu được thành phần chủ
yếu là các hợp chất nhẹ. Trong phương pháp extraction, toàn bộ cấu tự có mùi
hương trong cây được trích ra ngoài dung dịch từ đó dung dịch thu được có mùi
giống như ngoài cánh đồng từ đó nó có mùi xanh hơn. 
 Tuy nhiên trong rose absolute sẽ có nhiều tạp chất hơn, từ đó làm cho rose
absolute có mùi dai hơn so với essential oil, do có lẫn một số cấu tự nặng và một
phần chất béo chưa loại được. 

4. Enfleurage method
Người ta sẽ trải một lớp mở động vật hoặc xáp (paraffin), sau đó gắn những cánh hoa lên
trên tấm vải trắng. 
Người ta sẽ để hoa trên lớp was, để lớp was này hấp thụ các mùi hương của hoa, sau đó
hoa sẽ được loại bỏ, Quá trình hấp thụ được tiến hành từ 30-45 lần, để sáp hấp thụ hương
của hoa. Lớp sáp sau khi thu được gọi là Pommade (mỡ). Tiếp theo người ta sẽ tiến hành
như cách xử lý cao chiết. 
 Đun lớp xáp trong cồn absolute, lúc đó tinh dầu sẽ tan trong cồn. Sau đó làm lạnh để tách
sáp ra khỏi cồn. 
 Lớp cồn thu được sẽ được đem bay hơi có dạng lỏng được gọi là Enfleurage absolute.
 Lớp sáp còn lại có thể được bán để làm sơn môi hoặc tái sử dụng.

Extraction
1. Definition
Extraction
 Lấy một thành phần trong chất rắn vào chất lỏng (hoa cây vào dung môi)
 Dung môi sẽ chui vào trong cấu trúc của vật liệu rắn và lấy hợp chất cần trích ra ngoài
Marc – là các chất không bị hòa tan trong các dung môi thông thường (còn lại sau khi trích ly)
Menstruum (extraction solvent):
 Dung môi sẽ hòa tan hoạt chất cần thiết
 Dung môi được chọn dựa trên khả năng hòa tan các hợp chất hoạt động
 Dung môi có thể là hỗn hợp dung môi

Dộ phân cực 
 Petroleum ether là ether dầu hỏa có thành phần chính là các hydrocarbon no từ C đến C
5 6

 Có thể sử dụng cyclohexane


 Không được sử dụng DCM và CHCl để trích do nó gây ung thư
3

 Methanol cũng hạn chế sử dụng


 Ethanol, có 4 loại – cồn công nghiệp, cồn mỹ phẩm, cồn thực phẩm, cồn dược phẩm.
o Cồn công nghiệp có rất nhiều methanol.
o Cồn mỹ phẩm không có mùi hồi – thường dùng là denatured alcohol 
 Tinctures
 Dung dịch cồn có chứa các chất có mùi thơm ( are alcoholic or hydroalcoholic solution
prepared from vegetable material or from chemical substances )
Các bước trích ly

2. Trính ly bằng nước – Infusion, hãm trà. 


Hãm trà:
 Nấu nước sôi, rồi sau đó rót vào vật liệu -  hoặc nấu vật liệu với nưới và đun sôi nhẹ 
Câu hỏi – có thể dùng hãm trà để trích lá bạc hà không:
 Được
 Do mình sử dụng lượng nước rất nhiều, so với vật liệu cho vào
 Nước nóng – sẽ hỗ trợ menthol tan ra. 

3. Decoction – sắc thuốc 


Săc thuốc
 Lấy những cây thuốc cho vào ấm thuốc
 Đun vật liệu trong nhiều giờ, đun lửa nhỏ
 Có hai quá trình diễn ra cùng lúc là – cô đặc và trích ly 
Câu hỏi – khi nghiền vật liệu nhỏ ra – thì khi sắc thuốc tốt hay xấu. 
 Không tốt – nước sau sắc sẽ bị cận rất khó lọc. Thường người ta sẽ cắt thành
những miến to đễ dễ lọc.
 Những dược liệu có tinh bột, thì vật liệu sẽ trương lên – bọc vật liệu lại – ta sẽ
không thể trích ly tốt. Cũng như khi lọc rất khó lọc. 
       Câu hỏi – mui hương thu được còn hay không ?

Các tinh dầu sẽ bay hơi hết và sẽ không còn mùi 

Trong dông dược, người ta gắn thêm sinh hàn để thu được tinh dầu trong quá
trình nấu. 
  Hương sẽ được trộn sau quá trình sắc thuốc
4. Maceration – ngâm dầm 
Ngâm dầm:
 Ngâm vật liệu với dung môi trong một thời gian dài để trích ly. 
 Có hoặc không có khuấy
Câu hỏi – tại sao người ta thương dề nguyên củ hay nguyên con để ngâm
 Để cho đẹp 
      Câu hỏi – tại sao quá trình trích qua lâu

Do cần có thời gian để dung môi thấm quá màng vật liệu

Ngoài ra trong quá trình ngâm dầm – không có khuấy trộn, nên quá trình khuếch
tán rất chậm. 
5. Percolation – chiết kiệt
Chiếc kiệt:
 Dòng chảy dung môi là liên tục
 Sử dụng một lượng lớn dung môi

 Ở tần dưới có lót một lớp bong gòn (cotton) hoặc là bong thủy tinh, để tránh cho vật liệu
chảy xuống trong quá trình trích
 Ở tần trên sử dụng một lớp bong và đậy lại bằng cát hoặc bi thủy tinh để tránh làm đảo
trộn bề mặt vật liệu 

6. Các yếu tố ảnh hưởng đển quá trình trích ly

7. Soxhlet

Ưu điểm:
 Tiết kiệm dung môi
 Chiếc kiệt các chất
Nhược điểm:
 Tốn năng lượng, tốn thời gian (không có khuấy trộn, bơm phun, nên quá trình truyền khối
kém)
 Cơ cấu phức tạp

8. Trích ly bằng vi sóng

Nhược điểm – nguy hiểm 


9. Siêu âm – Ultrasound assisted extraction
Nhược điểm:
 Âm thanh tạo ra rất khó chịu 
 Trong quá trình siêu âm, có khả năng phân hủy nước thành gốc tự do làm phá hủy các
hợp chắt của tinh dầu. 
Siêu âm giúp phá vở tế bào và tăng khuấy trộn mạnh để giúp quá trình truyền khối diễn ra hiệu
quả hơn. 
10. Supercritical fluid
Chất khí – chuyển động tốt (độ nhớt thấp) – nhưng khả năng hòa tan kém
Chất lỏng – chuyển động kém (độ nhớt cao) – nhưng khả năng hòa tan cao
Lưu chất siêu tới hạn – chuyển động như chất khí, khả năng hòa tan như chất lỏng. Khả năng
khuếch tán cao, khả năng hòa tan

tốt. 
Để điều khiển độ phân cực của dung môi có thể sử dụng cosolvent – như nước hay ethanol, để
tăng độ phân cực cho CO siêu tới hạn. 
2

 Vận hành ở áp suất cao -> chi phí sản xuất cao
Có thể dung để trích ly:
 Trầm hương 
 Hoa 
 Vanilla
 Coffee
1. Tinh dầu Bạch đàn 
Trade name: Cajeput oil
Botanic nomenclature: Melaleuca Leucadendron – tràm lá dài
Picture:

Main composition: (DOI: 10.1007/s10086-011-1183-0)


 1,8 – cineole (44 – 60%), hàm lượng cineole càng lớn khi cây càng già.
 Alpha-terpineol (6 – 12 %)
Source:
 Thu thập từ cành và lá, nụ của cây
 Thu thập vào mùa khô
 Được trích bằng chưng cất lôi cuốn hơi nước
 Tinh dầu thu được có màu xanh lá, ánh vàng – do có lẫn vết của ion Cu
Properties:
 Có hoạt tính kháng khuẩn antiseptic
 Có mùi giống như các loại tràm
Use: 

2. Tinh dầu sả hoa hồng


Trade name: Palmarosa oil 
Botanical nomenclature: Cymbopogon nartini (motia)
Picture: 
Main composition:
 Geraniol 
Source:
 Được sản xuất bằng cách chưng cất lôi cuốn hơi nước
 Thường được trích từ lá cỏ
Properties:
 Có mùi giống với hoa hồng
 Mùi có vị ngọt
 Có màu vàng nhạt
Use:
 Cho vào các sản phẩm mỹ phẩm
3. Tinh dầu sả Java
Trade name: Citronella oil
Botanical nomenclature: Cymbopogon winterianus

Picture:

 Source:
 Lấy từ cỏ
 Sản xuất bằng chưng cất lôi cuốn hơi nước
Main composition:
 Citronellol 
 Citronellal (tùy vào vùng miền mà thành phần có thể thay đổi)
 Geraniol 
Properties:
 Có mùi họ cam chanh, mùi ngọt (Citrusy aroma)
 Không màu
 Có thể trộn lẫn tốt với các tinh dầu thuộc họ Citrus, floral, herbaceous và wood

Use:
 Đuổi côn trùng
 Trị nấm
4. Tinh dầu quế VN, TQ
Trade name: Cassia oil 
Botanical nomenclature: Cinnamomum cassia 
Picture:
Source: 
 Ủ sau đó chưng cất lôi cuốn hơi nước, sau đó chưng cất phân đoạn
 Lấy từ vỏ cây, là, cành
 Trồng ở vùng Trà Mi Quãng Nam, hay Trà Bồng Quãng Ngãi Việt Nam
Main composition:
Tùy vào bộ phận của cây mà có thành phần chính khác nhau
 Bark (vỏ): Trans-Cinnamaldehyde 
 Leaf: Eugenol 
 Root: Camphor
Người ta thường sử dụng cành lá quế thay vì vỏ, tránh làm chết cây
Properties:
 Có vị ấm
 Cay
 Mùi quế
5. Tinh dầu đinh hương
Trade name: Clove oil
Botanical nomenclature: Syzygium aromaticum 
Picture:
Source: 
 Nụ và lá của đinh hương
Main composition: 
 Eugenol
Properties:
 Nặng hơn nước
 Có màu vàng nhạt 

  
6. Tinh dầu quế Sir-Lanka
Trade name: Cinnamon oil 
Botanical nomenclature: Cinnamomum zeylanicum

Picture:
Source:
 Lá, cành (twig) và vỏ bên trong của cây (inner dried bark)
 Chưng cất lôi cuốn hơi nước 
 Thu hoạch 2 năm 1 lần
      Main composition:
 Cinnamic aldehyde
 Eugenol 
      Properties:
 Có mùi ấm, cay, mùi bùn 

You might also like