You are on page 1of 8

Tên dược liệu Bộ phận dùng Thành phần hóa học Công dụng Cách dùng

DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU


1. Tính chất vật lý:
a) Thể chất:
 Đa số ở thể lỏng.
 Một số ở thể rắn: menthol. Camphor, borneol.
b) Màu sắc: không màu --> vàng nhạt( khi bị oxy hóa --> sậm màu)
c) Muig vị: thơm( tinh dầu Giun), cay( tinh dầu Quếm Hồi).
d) Tỷ trọng: thường <1. Lớn hơn 1( Quế, đinh Hương, Hương nhu).
e) Độ tan:
 Ít tan trong nước
 Tan trong alcol và nhiều dung môi hữu cơ.
f) Độ sôi: phụ thuộc thành phần cấu tạo
g) Năng suất quay cực cao.
2. Tính chất hóa học:
a) Kém bền( Nhiệt độ ánh sáng, oxy hóa: alcol --> aldehyd --> acid).
b) Dễ trùng hợp( tạo nhựa), cộng hợp với halogen.
c) Nhiệt độ sôi thấp hơn các cấu tử thành phần
d) Một số tinh dầu để lạnh kết tinh các cấu tử thành phần( menthol, camphor, anethol,...)
3. Chiết xuất tinh dầu:
a) Phương pháp cất kéo hơi nước
b) Chiets bằng dung môi hữu cơ
c) Phương pháp ướp
d) Phương pháp ép
e) Phương pháp lên men.
4. Định lượng tinh dầu:
a) Phương pháp thể tích
b) Phương pháp cân
Quế nhục Vỏ thân cây Tinh dầu ( adehyde - Chữa bệnh do lạnh: chân tay lạnh, đau bụng 1-4g/ngày, dạng
Họ Long não Cây mọc hoang và cinnamic), tannin, trúng thực, phong tê bại, ỉa chảy. thuốc sắc, hãm
trồng nhiều nơi ở nước flavonoid, chất nhựa - Dùng cho phụ nữ khó thai nghén.
ta - Tinh dầu cất từ dư phẩm khi chế biến, dùng làm
thuốc hoặc kỹ nghệ hương liệu.
Quế chi Cành quế Tinh dầu ( adehyde - Chữa cảm lạnh, sốt không ra mồ hôi. 1-4g/ngày, dạng
Cây mọc hoang và cinnamic), tannin, - Tinh dầu cất từ dư phẩm khi chế biến, dùng làm thuốc sắc, hãm
trồng nhiều nơi ở nước flavonoid, chất nhựa thuốc hoặc kỹ nghệ hương liệu.
ta
Xuyên khung Thân rễ phơi sấy khô Acaloid, tinh dầu... - Điều kinh, chữa nhức đầu, cảm mạo, phong Ngày 6-12g dạng
Họ Cần của cây xuyên khung thấp, ung nhọt. thuốc sắc, thuốc bột
Cây trồng một số vùng hay ngâm rượu
núi cao ở nước ta
Bạc hà Thân, cành mang lá Tinh dầu (chủ yếu là L- - Chữa cảm cúm, ngạt mũi, viêm họng, kích thích 12-20g dạng thuốc
Họ Bạc hà Cây mọc hoang và menthol) tiêu hóa, chữa đau bụng, đầy hơi. xông, thuốc hãm.
trồng nhiều nơi ở nước - Tinh dầu bạc hà và menthol -> sát khuẩn, xoa
ta bóp nơi sưng đau( khớp xương, thái dương khi
đau đầu).
- Cây khô bạc hà dùng làm thuốc chống co thắt,
gây trung tiện, làm dễ tiêu, kích thích tiêu hóa...
- Nước hãm bạc hà điều trị thấp khớp và chứng ăn
không tiêu. Tinh dầu bạc hà loại menthol dùng là
thơm nước súc miệng, kem đánh răng dược phẩm.
Đinh hương Nụ hoa đã phơi khô Tinh dầu (>=15%), 70- Kích thích tiêu hóa, chữa đau bụng lạnh, đầy hơi, 1-4g, độc vị hoặc
Họ Sim của cây Đinh hương. 80% là eugenol. Ngoài nôn, nấc, thổ, tả. Là nguyên liệu để cất tinh dầu, phối hợp trong các
Nhập từ TQ ra có sterol, acid hữu cơ, eugenol dùng trong nha khoa, lam tê và diệt tủy bài thuốc sắc, bột,
protein, lipd,... răng, bán tổng hợp vanilin trong thực phẩm và y hoàn hoặc ngâm
học.Đinh hương dùng làm gia vị trong thực phẩm rượu.
và hương liệu.
Khương hoạt Thân rễ và rễ phơi khô Tinh dầu, coumarin. Chữa đâu nhức mình mẩy, đau đầu, sốt không ra 4-10g, thuốc sắc
Họ Cần của cây khương hoạt. mồ hôi, ung nhọt.
Nhập từ TQ
Bạch truật Thân rễ phơi khô của Tinh dầu 1-4% Giúp tiêu hóa, trị đau dạ dày, bụng đầy hơi, nôn 10-20g mỗi ngày,
Họ Cúc cây Bạch truật (atractylol và mửa, ỉa chảy, sống phân, viêm ruột mãn tính. Phù dạng thuốc sắc
Nhập từ TQ atractylon), dẫn chất thũng, an thai
lacton
Đương quy Rễ đã phơi hoặc sấy Tinh dầu, coumarin, acid Chữa thiếu máu xanh xao, đau đầu, cơ thể gầy 10-20g dạng thuốc
Họ Cần khô. hữu cơ, polysaccarid, yếu, suy tim, mệt mỏi, đau lưng, viêm khớp, chân sắc
acid amin, vitamin,... tay đau nhức lạnh, tê bại, tê liệt, tổn thương ứ
đọng huyết, kinh nguyệt không đều, đau kinh, bế
kinh.
Cúc hoa Cụm hoa đã chế biến Carotenoid, tinh dầu, Thuốc chữa nhức đầu, chóng mặt, cao huyết áp, 2-10g dạng thuốc sắc
Họ Cúc và làm khô. flavonoid, vitamin A, hoa mắt, đau mắt đỏ, mắt mờ, chảy nước mắt đinh
Được trồng để làm acid amin( cholin),... độc, mụn nhọt sưng đau.
thuốc ở nước ta Dùng để ướp chè, nấu rượu.
DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID
1. Tính chất vật lý:
a) Thể chất
 Phần lớn alcaloid trong thiên nhiên, trong công thức có C, H, N, O --> thường ở thể rắn ở nhiệt độ thường. VD: morphin, codein,
strychnin, quinin, reserpin, ...
- Thường kết tinh được và có điểm chảy rõ ràng nhưng một số chất không có điểm chảy do bị nhiệt phân trước khi chảy.
 Những alcaloid không có O trong công thức --> thường ở thể lỏng. VD: coniin, nicotin, spartein.
- Thường bay hơi được và vững bền, không bị phân hủy bởi nhiệt độ sôi --> cất kéo được bằng hơi nước để lấy ra khởi được dược liệu.
 Một số alcaloid có oxy trong công thức vẫn ở thể lỏng: arecolin, pilocarpidin... và một số chất không có oxy nhưng vẫn ở thể rắn:
conexin...
b) Mùi vi: đa số không có mùi, vị đắng, một số ít vị cay.
c) Màu sắc: Hầu hết không mùi, trừ một số ít alcaloid có màu vàng( berberin, palmatin, chelidonin,...)
d) Độ tan:
 Nói chung không tan trong nước, dễ tan trong dung môi hữu cơ( methanol, ethanol, ether, cloroform, benzen, ...).Muối của alcaloid dễ tan
trong nước, hầu như không tan trong dung môi hữu cơ ít phân cực.
- Ngoại lệ: alcaloid base tan trong nước (nicotin, coniin,cafein,..). Một số alcaloid có chức phenol tan trong kiềm( morphin, cephelin,...).
Muối alcaloid rất ít tan trong nước (berberin nitrat).
 Dựa vào độ tan khác nhau của alcaloid base và muối alcaloid --> sử dụng dung mối thích hợp để chiết xuất và tinh chế alcaloid.
e) Hóa tính:
a) Tính base yếu:
 Hầu như các alcaloid đều có.
- Có chất có tính base mạnh, xanh qùy tím: nicotin.
- Có chất không có phản ứng kiềm: colchicin, ricinin, theobromin,..
- Có chất có phản ứng yếu: arecaidin, guvacin.
 Có thể giải phóng alcaloid ra khỏi muối của nó bằng kiềm trung bình hoặc mạnh.
b) Tính acid: Alcaloid tác dụng với acid tạo ra muối tương ứng.
c) Kết hợp với kim loại nặng( Hg, Pt, ...) tạo muối phức.
d) Phản ứng với thuốc thử chung:
 Thuốc thử tạo tủa:
- Tạo tủa rất ít tan trong nước sinh ra do sự kết hợp của ion cation lớn( alcaloid) và một anoion lớn( anion phức hợp của thuôc thử):
 Thuốc thử Mayer: tủa trắng hoặc vàng nhạt.
 Thuốc thử Bourcharat: tủa nâu.
 Thuốc thử Dragendorff: tủa vàng cam--> đỏ. Dùng phun để hiện màn trong sắc ký giấy và sắc ký lớp mỏng.
- Tạo tinh thể:
 Dung dịch vàng clorid.
 Dd platin clorid.
 Dd nước bão hòa acid picric.
 Phản ứng tạo màu:
- Dùng để định lượng alcaloid.
- Thuốc thử tạo màu thường là hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ hòa tan trong H2SO4 đậm đặc.
- Những thuốc thử tạo màu quan trọng là: H2SO4 đậm đăc, HNO3 đậm đặc, thuốc thư
Ngô thù du Quả đã chế biến, phơi Alcaloid, tinh dầu Chữa nôn ọe khan, hàn thấp, ăn không tiêu, bụng 2-4g dạng thuốc sắc
Họ Cam khô. đau quặn, tiêu chảy, lưng chân yếu, cảm lạnh, đau
Nhập từ TQ răng
Mã tiền Hạt phơi hay sấy khô Nhiều alcaloid, - Y học hiện đại: dùng trong các bệnh suy nhược, - sống: làm cồn xoa
Họ Mã tiền Mọc hoang ở khắp chủ yếu là strychnin, viêm dây thần kinh do nghiện rượu, say rượu cấp, bóp ngoài.
vùng núi nước ta. brucin), dầu béo,... ngộ đỗ thuốc ngủ barbituric, làm thuốc bổ đắng - chế với 1 số phụ
kích thích tiêu hóa. liệu: nước gại, dầu
- YHCT: dùng chữa tiêu hóa kém, phong thấp, vừng --> thuốc bột
nhức mỏi tay chân, đau dây thần kinh, bại liệt, liệt hay thuốc sắc. Ngày
nửa người chó dại cắn. 0,1-0,3g.
Ô đầu- Phụ tử Rễ đã phơi hoặc sấy Alcaloid 0.5-0.7% - Sống: dùng ngoài để xoa bóp khi đau nhức, mỏi - Sống: dùng dưới
Họ Hoàng liên khô. (aconitin, aconin, chân tay, đau khớp bong gân. dạng cồn ô đầu 10%
Mọc hoang và trồng ở benzolaconin) - Chế: (thuốc độc bảng A).
các vùng núi phía Bắc + Diêm phụ: chế với MgCl2, NaCl, H2O --> - Chế: 4-12g, dạng
chữa chân tay co quắp, bán thân bất toại. thuốc sắc.
+ Bạch phụ phiến: chế với MgCL2 đến hết cay tê,
xông diêm sinh --> thuốc trừ đờm.
+ Hắc phụ: chế với MgCl2, đường đỏ, dầu hạt cải
đến hết cay tê --> bổ mệnh môn hóa, hồi dương
cứu nghịch,...
Bách bộ Rễ đã phơi, sấy khô Các - Làm long đờm, ghẻ lở, tẩy giun sán, giun kim, Chữa ho: 3-15g/ngày.
Họ Bách bộ Mọc hoang ở các vừng alcaloid( stemonim,...), diệt sâu bọ. Tẩy giun: 7g dưới
núi nước ta và 1 số carbohydrat protid, chất thuốc sắc x5ngày.
nước khác béo, acid hữu cơ Sau đó tẩy giun
Thỏ ty tử Hạt chín phơi khô của Alcaloid, lignan, - Thuốc bở liệt dương, di tinh, đau lưng, đau nhức 6-12g/ngày, thuốc
Họ Tơ hồng dây tơ hồng. flavonoid, acid hữu cơ, gân xương, tiêu hóa kém. sắc.
Nhập từ TQ. dầu béo,...
Hạ khô thảo Cụm hoa kèm cành Alcaloid, tinh dầu, Chữa sưng vú, lao hạch, bướu cổ, đau mắt, viêm 8-16g thuốc sắc
Họ Bạc hà mang lá đã phơi khô. glucosid đắng, chất tử cung
Nhập từ TQ nhựa,...
Hoàng đằng Thân già và rễ đã phơi Alcaloid( 3%), chủ yếu Làm giảm viêm, chữa viêm ruột, viêm bàng 6-12g dạng thuốc sắc.
Họ Tiết Dê khô là palmatin quang, viêm gan, đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng,
Mọc hoang ở vùng kiết lị, hồi hộp, mất ngủ.
rừng núi Làm nguyên liệu chiết palmatin
Hoàng nàn Vỏ thân và vỏ cành Alacloid: strychnin và Chữa thấp khớp. Đau nhức xương, đau lưng, đau Tối đa 0,1g/lần.
Họ Mã tiền phơi hay sấy khô brucin hông,... Tối đa 0,4g/ngày.
Dùng ngoài chữa ghẻ và một số bệnh ngoài da
khó chữa.
Hoàng cầm Rễ khô của cây hoàng Flavonoid, tannin, nhựa, Chữa sốt cao kéo dài cảm mạo, phế nhiệt, ho, lỵ, 4-16g thuốc sắc, bột
Họ Bạc hà cầm các glycoid khác,.. đái rắt, ung nhọt, nôn ra máu chảy máu cam, băng hoặc cồn.
Nhập từ TQ huyết, vàng da, động thai.
Hoàng liên Thân rễ đã sấy, phơi Alcaloid (7%), chủ yếu Là thuốc đắng, chữa tiêu hóa kém, viêm loét dạ 2-12g/ngày, thuốc
Họ Hàng liên khô. berberin dày lỵ, viêm ruột, mụn nhọt, lở ngứa, thổ huyết sắc, cao lỏng
Chủ yếu phải nhập chảy máu cam, trĩ.
Dịch chiết nhỏ vào mắt chứa đau mắt đỏ
Dâm dương Thân mang lá phơi khô Flavonoid, polysaccarid, Làm thuốc bổ thận mạnh gân cốt, chữa nam giới 4-12g, thuốc sắc,
hoắc Nhập từ TQ saponin, alcaloid không có khả năng sinh hoạt tình dục, lưng mỏi hoàn, tán hay ngâm
Họ Hoàng liên gối đau gân xương co quắp, chân tay tệ bại, bán rượu
gai thân bất toại
Thảo quả Quả chín phơi khô. Tinh bột, alcaloid, tinh Chữa đau bụng đầy chướng, ngực đau, iair chảy, 4-8g, dạng thuốc sắc,
Họ Gừng Khi dùng đập vỏ lấy dầu( 1-1,5%). ho có nhiều đờm, đờm đặc gây khó thở. Làm gia dùng riêng hoặc phối
hạt. vị. hợp.
Mọc hoang và trồng ở Cất tinh dầu làm hương liệu
1 số vùng núi.
Thăng ma Thân rễ phơi hay sấy Chất đắng( cimitin), Chữa các chứng sa giáng( sa dạ dày, dạ con, trực 4-10g, thuốc sắc
Họ Hoàng liên khô. alcaloid tràng...), nhức đầu nóng rét, đau họng, mụn lở
Nhập từ TQ trong miệng, tả lỵ lâu ngày, ban sởi không mọc
hết.
Bán hạ Thân rễ đã chế biến Protein, chất béo, acid Thuốc chống nôn ở phụ nữ có thai, nôn mửa trong 6-16g, thuốc sắc, bột.
Họ Ráy khô của cây củ chóc a,in, alcaloid, tinh bột,... viêm dạ dày mạn tính, trừ đờm, chữa ho nhiều
Mọc hoang ở nước ta đờm, hen suyễn, tiêu hóa kém, ngực bụng đầy
và 1 số nước khác. chướng..
Huyền hồ sách Thân rễ đã sấy khô của Alcaloid( protopin, Chữa đau do huyết ứ, chấn thương tụ máu, bế 4-10g, thuốc sắc,
Họ Thuốc cây diên hồ sách. corydalin, kinh, sản hậu ứ huyết thành hòn cục. hoàn, tán; thường
phiện Nhập từ TQ. dhydrocorydalin,...) phối hợp với thuốc
khác.
Vông nem Lá tươi, phơi, sấy khô; Lá, vỏ thân và hạt: Chữa tim hay hồi hộp, ít ngủ hoặc mất ngủ, trẻ 4-6g thuốc sắc
Họ Đậu Vỏ thân phơi hay sấy Alcaloid, hàm lượng em cam tích, viêm ruột ỉa chảy, kiết lỵ, viêm da,
khô. tương ứng: 0,1-0.16%, lở chảy nước, phong thấp, chân tê phù, ung độc.
Mọc hoang, trồng 0.06-0.09%, 2%.
nhiều ở nước ta và Lá và vỏ thân chứa
vùng nhệt đới châu Á, saponin( mygarun),
châu Mỹ và châu Phi. tannin, flavonoid. Hạt có
chất béo, protein, các
chất vô cơ.
DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
Thạch xương Thân rễ phơi hay sấy Tinh dầu( ascaron), tanin Chữa khó thở, hồi hộp, co giật, ho, ngực bụng đầy 4-10g thuốc sắc,
bồ khô của cây thạch tức, ăn không ngon, đau nhức do phong thấp. hoàn, tán.
Họ Ráy xương bồ hay thủy
xương bồ.
Mọc hoang vùng núi
ẩm ướt, ven bờ suối,
trên triền đá.
Thiên niên kiệu Thân rễ phơi, sấy khô. Tinh dầu( 0.8-1%), tp Chữa tế thấp, bổ gân cốt, người già đau xương 5-10g/ngày, thuốc sắc
Họ Ráy Mọc hoang dưới các chính là linalol, khớp. hoặc ngâm rượu.
tán rừng nhiệt đới ở terpineol. Cất tinh dầu làm hương liệu và chế linalol.
nước ta
Tiểu hồi Quả chín phơi khô. Tinh dầu( 3-10%, Chữa đau bụng do lạnh, đầy bụng, nôn mửa, đi ỉa 4-8g/ngày, thuốc sắc
Họ Cần Chủ yếu nhập từ TQ anethol), các glycosid, lỏng. hay bột
sterol,... Làm gia vị
Điều chế anethol.
Ngũ vị tử Quả chín phơi, sấy khô Tinh dầu, acid hữu cơ, Chữa phế hư, ho, tức ngực, suyễn, miệng khô, 2-4g/ngày, có thể đến
Họ Ngũ vị của cây Ngũ vị Bắc. vitamin C, đường, chất khát nước, mệt mỏi, di tinh, tả lỵ lâu ngày, mồ hôi 12g. thuốc sắc, bột,
Trồng ở TQ. béo. trộm. viên
Liên kiều Quả chín khô của cây Các chất thuộc nhóm Chữa phong nhiệt, cảm sốt, họng sưng đau, mụn 6-12g/ngày. Sắc,
Họ Nhài liên kiều. lignan, các alcol, tinh nhọt, mẩn ngứa, tràng nhạc, ban sởi, tiểu đỏ nóng, hoàn tán phối hợp với
Nhập từ TQ. dầu, acid oleanolic, acid thuốc khác.
ursolic,...
Trần bì Vỏ quả quýt chín phơi Tinh dầu, flavonoid,... Chữa tiêu hóa kém, ngực bụng đầy, ợ hơi, nôn 4-12g/ngày. Thuốc
Họ Cam khô, để lâu ( >3 năm) mửa, ỉa chảy, ho nhiều đờm. sắc, bột, phối hợp
trong các bài thuốc.
Tiền hồ Rễ phơi, sấy khô cây Tinh dầu, coumarin, Chữa cảm sốt, nhức đầu, nôn mửa, ho có đờm, 6-10g/ngày. Thuốc
Họ Cần tiền hồ tía hoặc trắng. tannin. suyễn. Một số nước châu Âu chiết coumarin phối sắc
Nhập từ TQ hợp làm thuốc chữa ung thư vú.
Đại hồi Quả chín phơi khô của Tinh dầu( anethol 80- - Làm thuốc trung tiện, giúp tiêu hóa, lợi sửa. Có 4-8g/ngày, thuốc sắc.
Họ Hồi cây hồi. 85%), catechin, tác dụng giả đau, giảm co bớp trong đau dạ dày,
Một số tỉnh miền núi protocatechin, dầu béo, đau ruột; tiêu chảy, ăn không tiêu, bụng đầy
phía Bắc, chủ yếu chất vô cơ. chướng...
Lạng Sơn. - Rượu ngâm hồi/bột hồi --> cao dán chữa đau
nhức thấp khớp, sai khớp, bong gân.
Nhục đậu khấu Nhân hạt đã phơi khô Tinh dầu( 8-15%), chất Chữa các bệnh về tiêu hóa: kiết lỵ, tiêu chảy mất 0.5g bột hạt hoặc
Họ Nhục đậu Trồng ở miền Nam béo(40%), tinh bột, trương lực đau bụng, tiêu hóa kém, buồn nôn, 0.03ml tinh dầu/ ngày
khấu nhựa, protid,... nôn.
Màn kinh tử Quả chín phơi, sấy khô Tinh dầu( camphor, Chữa sốt, cảm mạo, nhức đầu, đau mắt, hoa mắt 6-12g thuốc sắc/ngày
Họ Cỏ roi ngựa Mọc hoang vùng rừng pinen), alcaloid. chóng mặt, tê buốt. hoặc 2-3g bột, ngâm
núi và ven biển. rượu.
Gừng Thân rễ. Gừng khô--> Tinh dầu, các chất cay. - Gừng tươi --> chữa cảm mạo, phong hàn, nhức 2-10g/ngày, sắc hoặc
Họ Gừng can khương, gừng tươi đầu, ngạt mũi, ho có đờm, nôn mửa, bụng đầy hoàn tán, phối hợp vị
--> khương. trướng. Làm thuốc kích thích tiêu hóa, tăng bài thuốc khác.
Cây trồng lâu năm tiết, sát trùng hành thủy, giải độc ngứa do bán
nước ta. hạ, cua cá, chim, thú độc.
- Gừng nướng: đau bụng, lạng dạ, đi ngoài.
- Gừng khô: đau bụng lạnh, đầy trướng không
tiêu, thổ tả, chân tay giá lạnh, mạch nhỏ, đàm
ẩm, ho suyễn, thấp khớp.
Chỉ xác Quả già cây chanh Tinh dầu, flavonoid, Giúp tiêu hóa, chữa ngực sườn đau tức, bụng 6-12g/ngày, sắc,
( Thanh bì) chua phơi khô. pectin, saponin, alcaloid, chướng khó tiêu. thường kết hợp với
Họ Cam Thu hái trong nước, acid hữu cơ. thuốc khác.
đôi khi nhập từ TQ.
Hậu phác nam Vở phơi khô của cây Tinh dầu Chữa đầy bụng, ăn không tiêu, nôn mửa, tả ly, 6-20g/ ngày, thuốc
chành chành hoặc vỏ đau dạ dày, viêm đại tràng mãn. sắc.
cây vối rừng.
Mọc hoang nước ta
Địa liền Thân rễ đã thái lát, làm Tinh dầu( ít nhất 2%). Chữa ngực bụng đau lạnh, tiêu chảy, thuốc kiện Uống 4-8g/ngày,
Họ Gừng khô. vị, giúp tiêu hóa, chữa chứng ăn uống khó tiêu, thuốc sắc/hoàn tán,
Mọc hoang/trồng ở 1 đau dạ dày, cảm, ho, nôn mửa, hen suyễn. phối hợp.
số nơi Dùng ngoài thuốc xoa bóp, chữa tê thấp. Ngâm cồn xoa bóp
Hương phụ Thân rễ phơi khô của Glycosid, tinh dầu, Chữa kinh nguyệt không đều, thấy kinh đau bụng, 6-12g/ngày, thuốc
Họ Cói cây hương phụ biển saponin, flavonoid, viêm tử cung mạn tính, đau dạ dày, ăn uống kém sắc/ bột/sao/rượu
hoặc hương phụ vườn. tanin, glycosid tim,... tiêu. thuốc. Dùng riêng
Mọc hoang nhiều nơi hoặc phối hợp.
Tía tô Quả chín phơi khô-tô Tinh dầu( perila - Lá: cảm mạo, làm ra mồ hơi, chữa ho nhiều - Lá và hạt: 3-10g.
Họ Bạc hà tử. Lá- tô diệp. Cành- aldehyd, limonen). đờm, ngạt mũi, nhức đầu, tiêu hóa kém, nôn mửa, - Cành 6-20g.
tô nganh. Hạt có dầu béo, protein. đau bụng, động thai, ngộ độc. Dạng sắc, riêng hoặc
Trồng khắp nơi làm - Cành: kém hơn lá. phối hợp
thuốc và rau ăn. - Quả: ho, trừ đờm, suyễn, tê thấp.
- Bp trên mặt đất: rau ăn, gia vị.
DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT NHỰA, CHẤT BÉO
1. Xác định chỉ số hóa học của chát béo:
a) Chỉ số iod:
 Chỉ số iod của chế phầm: Số gam iod hấp phụ bởi 100 g chế phẩm.
 Chỉ số iod của dầu mỡ: số gam iod kết hợp với acid béo không no có trong 100g dầu mỡ.
b) Chỉ số acid: Số mg KOH cần thiết để trung hòa acid tự do có trong 1 g dầu mỡ
c) Chỉ số xà phòng: Số mg KOH cần thiết để trung hòa và xà phòng hóa ester có trong 1g dầu mỡ.
2. Định lượng:
 Chiết dầu mỡ trong dược liệu bằng dung môi hữu cơ. Cất thu hời dung môi hữu cơ và sấy cặn đến trọng lượng không đổi. Cân cặn
còn lại.
 Dụng cụ chiết có thể là Soxhlet, Zaitchenko hoặc Kumagawa.
 Hàm lượng dầu mỡ được tính:
a
D %= × 100 %
w
a: lượng cặn còn lại, w: lượng dược liệu đem định lượng, đã trừ độ ẩm.

Mạch nha Quả chín cây đại - Hạt: tinh bột, chất béo, - Thuốc bổ dưỡng, dùng khi ăn uống khó tiêu, 12-30g/ngày, nước
Họ Lúa mạch, mọc mầm, sấy protid, đường, men ngực bụng chướng đau. pha hoặc cao mạch
<600C. amylase, maltase, - Chữa phù khi tiếu vtamin. nha.
Nhập từ TQ vitamin B,C.
- Mầm hạt có men giúp
tiêu hóa.
Huyết giác Chất gỗ màu đỏ được Nhựa không tan, Bổ máu, chữa chấn thương tụ máu, chân tay đau 10-20g/ngày. Thuốc
Họ Huyết dụ tạo trên gỗ già, mục plobaphen, nhức, bế kinh, thống kinh. sắc, ngâm rượu -->
của cây huyết giác dracoresinotanol 57-82% uống hay xoa bóp.
Râu ngô Vòi và núm phơi khô Chất béo, tinh dầu, chất Thuốc lợi tiểu trong điều trị đái vàng, đái rắc Nước sắc râu
Họ Lúa của hoa cây ngô. Râu gôm, chất nhựa,saponin, buốt, viêm gan, viêm đường tiết niệu, sỏi niệu, ngô/cao. Uống 10-
ngô hái vào lúc thu glycosid đắng, ... phù thũng, huyết áp cao. 20g/ngày.
hoạch ngô. Thuốc thông mật trong điều trị viêm gan, viêm túi
mật, vàng da, sỏi túi mật.
Sử quân tử Hạt phơi, sấy khô từ Chất béo, acid - Sao vàng --> trị giun đũa, giun kim. Người lớn 10-20 hạt, trẻ em mỗi
Họ Bàng quả già cây quả giun. quisqualic, acid hữu cơ tuổi một hạt. Không quá 20 hạt/ngày x 1 lần x 3 ngày.
khác. - Kiện tì: trẻ em bị cam tích, gầy yếu, biếng ăn.
- Sắc nước súc miệng: chữa sâu răng
Nhũ hương Chất nhựa dầu lấy từ Nhựa, gôm, tinh dầu Chữa lên sởi bị nhiễm độc, chữa ung nhọt sưng 3-6g/ngày. Thuốc
Họ Đào lộn hột cây nhũ hương đau, đau bụng. bột/cao dán mụn.
Chế vecni.

You might also like