You are on page 1of 96

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA NÔNG NGHIỆP


BỘ MÔN THÚ Y

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

NHỮNG VẤN ĐỀ BỆNH RỐI LOẠN


DO TRAO ĐỔI CHẤT TRÊN
CHÓ MÈO VÀ HEO
Giáo viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: Chủ đề 6
PGS. TS. Nguyễn Nhật Xuân Dung Trịnh Thanh Phương M0319005
Ngô Hoàng Quí M0319028
Nguyễn Trần Phước Chiến M0319013
Lớp CHTY K26

1
NỘI DUNG BÁO CÁO

• GIỚI THIỆU
• NỘI DUNG
- Những vấn đề dinh dưỡng trên heo
- Những vấn đề dinh dưỡng trên chó, mèo
• KẾT LUẬN

2
GIỚI THIỆU

• Dinh dưỡng góp phần vào năng suất chăn nuôi,


thức ăn chiếm 70% giá thành sản xuất.
• Dinh dưỡng không hợp lý dẫn đến bệnh lý

3
NỘI DUNG

NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG TRÊN HEO


1. Bệnh thiếu máu heo con (Anemia)
2. Ngộ độc sắt và thiếu vitamin E
3. Bệnh á sừng
4. Hạ đường huyết hay bệnh run ở heo con
5. Bệnh còi xương và Bệnh loãng xương
6. Hội chứng yếu chân (Osteochondrosis)
7. Hội chứng Splayleg trên heo con
8. Hội chứng bào thai heo nhiễm độc ethyl
9. Bệnh viêm loét dạ dày ở heo
10. Ngộ độc muối
11. Các bệnh do thiếu vitamin E: WHD, HD, Cơ trắng
4
12. Bệnh thiếu Se
Làm thế nào để nhận ra sự không cân bằng
dưỡng chất ở heo?
- Thể trọng và tầm vóc
- Dự kiến tuổi thuần thục, độ dài cùa chu kỳ lên
giống, thời gian mang thai và số heo con/ổ đẻ.
- Mức độ hữu dụng và sự hấp thu dd
- Mật độ năng lượng của khẩu phần.
- Mức ăn vào theo quy trình ăn tự do hay ăn hạn
chế
- Môi trường, nhiệt độ chuồng.
5
Bệnh thiếu máu heo con (Anemia)

Nguyên nhân
Do thiếu sắt nhưng bệnh có thể do thiếu đồng,
Cobalt hoặc một vài vitamin như vitamin B6 và B12:
- Lượng sắt dự trữ ở heo sơ sinh rất thấp
- Hàm lượng sắt trong sữa đầu của heo nái thấp
- Heo con theo mẹ có tốc độ tăng trưởng rất nhanh

6
Triệu chứng
Heo con giảm tính thèm ăn, gầy còm, niêm mạc miệng và mắt
nhớt nhạt, heo con tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa, viêm ruột.
Con vật trở nên lờ đờ, lông thô, da nhăn, tai và đuôi xụ, thở
khó.
Bệnh tích
Mổ khám thấy tim và lách sưng to, máu rất loãng, dịch trong
xoang ngực và bụng loãng chứa nhiều nước: cơ, phổi, thận có
màu tái nhợt và vách của van tim mỏng, phù nề ở phổi, cơ bắp
và mô liên kết và tử vong đột ngột có thể xảy ra do thiếu
Oxygen 7
Chẩn đoán
• Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích
• xét nghiệm máu kiểm tra về thể tích hồng cầu và
nồng độ hemoglobin (Hgb) mức bình thường 9-
15 g/100 ml, thiếu máu <8 g/ 100ml

8
Điều trị
Tiêm cho heo con 40 mg Fe/kgTT vào ngày thứ 3 và ngày 14

9
Phòng bệnh
Bổ sung vào khẩu phần nguồn chất sắt, đồng, cobalt và các
vitamin. Cho con vật còn bú ăn dặm sớm:
- Tiêm 2 lần dextran sắt lần lượt là 100 và 150 mg sắt lúc 3 và
21 ngày tuổi.
- Sắt là một nguyên tố tương đối dồi dào 20-40 g/kg của đất.
- Cho heo con ăn dặm sớm khi heo con khoảng 10 ngày tuổi
- Bổ sung 2-4 g vitamin K (Menadione)/tấn thức ăn cho heo nái

10
Ngộ độc sắt và thiếu vitamin E

Nguyên nhân
Ngộ độc sắt thường xảy ra khi heo nái thiếu vitamin
E và heo con sinh ra bị ảnh hưởng.
Thiếu vitamin E ở heo nái xảy ra khi mỡ trong thức
ăn bị hóa ôi, bắp bị lên men, hỏng và vitamin E bị
thủy phân.
Khi tiêm 600 mg sắt/kgTT nhiễm độc sắt trong 3 giờ

11
Triệu chứng và bệnh tích
- 2 đến 4 giờ sau khi tiêm sắt hầu hết ổ heo con
bị khập khiễng ở chân bị tiêm, cơ bị sưng, heo
con thở khó, da nhợt nhạt chết trong vòng 24
giờ.
- Mổ khám sẽ thấy cơ vùng bị tiêm bị đông cứng
lại, hoại tử

12
Heo con bốn ngày tuổi bị vỡ gan và gan bở (Jesús, 2020) 13
Tổn thương các cơ xung quanh vị trí tiêm (cổ) (Jesús, 2020 ) 14
Chẩn đoán
• Dựa trên triệu chứng bệnh của heo con trong vòng
24 giờ sau khi tiêm sắt với triệu chứng chân bị què,
chỗ tiêm sưng.
• Hàm lượng selen trong gan của heo ss là 1,6 - 2,6
mg/kg chất khô.
• vitamin E trong gan đối với heo con (1 - 30 ngày
tuổi) là 12 - 20 mg/kg chất khô.

15
Điều trị và phòng bệnh
• Không để thức ăn bị nhiễm bẩn. Bổ sung vitamin E
trong thức ăn heo nái 150 g/tấn.
• Tiêm vitamin E và Se cho heo nái vào 3 thời điểm:
trước và sau khi sinh 1 tuần, ngay thời điểm đẻ.
• Tiêm hoặc cho uống vitamin E giai đoạn 1-3 tuần
tuổi, ít nhất 2 ngày trước khi tiêm sắt.
• Theo Jesús, (2020) mức độ vitamin E được khuyến
nghị trong chế độ ăn cho heo nái khô và cho con
bú không dưới 80-100 mg/kg.
16
Bệnh á sừng (Parakeratosis)

Nguyên nhân
• Là bệnh viêm da do thiếu kẽm (Zn) luôn xảy ra trên heo từ
2-4 tháng tuổi heo nuôi nhốt không được tiếp cận với đất
hoặc không bổ sung kẽm.
• Ngoài ra khẩu phần ăn thừa Ca, thừa acid phytic (có trong
cám và đậu nành) hoặc thức ăn có chứa hàm lượng acid
thiết yếu thấp.
Triệu chứng
• Trên da heo xuất hiện các đốm đỏ nhỏ như muỗi cắn, tại
các vùng da mỏng, lan dần sang vùng da khác, đặc điểm
đối xứng qua đường giữa lưng và đường trắng dưới bụng.
17
18
Chẩn đoán
Phân biệt với bệnh ghẻ và viêm da tiết dịch:
• Parakeratosis không gây mẩn ngứa như bệnh ghẻ.
• Đối với viêm da tiết dịch thì thường xảy ra ở những
heo con nhỏ.

19
Điều trị
Bổ sung gluconat hoặc cacbonat kẽm hoặc sulphat
kẽm vào thức ăn:
• Giai đoạn đầu: dùng liều 0,2 g/con/ngày
• Nếu bệnh xấu đi thì tăng liều lên 0,5 g/con/ngày
• Nếu bệnh nặng thì dùng liều 0,75g/con/ngày
• Hòa thuốc vào nước cho uống dùng trên 3 tuần.
• Dùng các kháng sinh chống bội nhiễm

20
Phòng bệnh
• Mức khuyến cáo bổ sung Zn
Tiêu chuẩn Zinc
dinh dưỡng
NRC, 2012 60-50 mg/50kg
INRA,1989 110 mg/kg
ARC, 1981 45 mg/kg

Bổ sung 100 ppm Cu và 500 ppm Zn vào khẩu phần


heo con theo mẹ đến cai sữa (24-60 ngày)
Không nên sử dụng cám gạo quá 25% trong khẩu
phần nuôi heo 21
Hạ đường huyết hay bệnh run ở
heo con

Nguyên nhân
• Do dự trữ không đủ glucose lúc mới đẻ và dự trữ
glycogen giảm do không cung cấp đủ sữa, xảy ra ở
heo con dưới 7 ngày tuổi nhưng nhiều nhất là từ 12-
24 giờ sau khi sinh.
Triệu chứng
• Có thể chỉ một vài con, heo con bú ít và yếu, tiếng
kêu yếu ớt, đi loạng choạng, hay nằm, gầy rộc, cơ
lưỡi yếu, da tái tím, lạnh, thân nhiệt giảm.
22
23
Chẩn đoán
• Hàm lượng glucose trong máu giảm từ mức
độ bình thường là 90-130 mg/100ml
• Heo con thể hiện triệu chứng khi hàm lượng
glucose trong máu dưới <50 mg/100 ml có thể
thấp tới 7 mg/100 ml.
• Phân biệt: bệnh Aujeszky; viêm màng não do
vi khuẩn,…

24
Điều trị
• Có thể tiêm 15 ml dung dịch glucose 5% sau mỗi 4
- 6 giờ, hoặc glucose đường uống và giữ ở mức
nhiệt độ sưởi ấm 30-35°C (85-95°F).
• Tiêm vào xoang bụng dung dịch glucose 5% sau
mỗi 4 đến 6 h hoặc glucose 30% (10 ml).
Phòng bệnh
• Chăm sóc heo nái tốt nhất là giai đoạn đẻ có thể
làm giảm được bệnh, bảo đảm đủ sữa cho heo
con trong ngày đầu tiên sau khi đẻ. 25
Bệnh còi xương

Nguyên nhân
Do thức ăn thiếu Ca, P, vitamin D cũng như heo con
sinh ra từ những heo mẹ thiếu vận động (chuồng
nuôi hẹp),
Thiếu ánh sáng trực tiếp của mặt trời (cần có ánh
sáng cực tím trong phạm vi 270 đến 315 nm cho sự
chuyển đổi 7-DHC trong da thành tiền tố D 3).

26
Triệu chứng
Bao gồm: ăn kém, chán ăn và ăn lung tung (gặm
tường, uống lại nước tiểu, ăn lại phân, nhai lẫn chất
độn, các vật dụng bằng gỗ,…).
Chúng cắn đuôi, cắn tai nhau.
Về sau thấy xuất hiện các cơn co giật của một số cơ
thường thấy nhất ở cơ chân. Thân nhiệt tụt dưới mức
bình thường (dưới 390C). Heo ngã xuống đất, tứ chi
cứng đét, hai chân trước duỗi thẳng phía trước, hai
chân sau duỗi thẳng ra sau.
27
28
Hình: Xương sườn của heo bị bệnh còi xương (Madson et al., 2012)
Xương sườn sụn sinh lý dày và không đều (mũi tên ) 29
Chẩn đoán
Xét nghiệm máu thấy: Hàm lượng Photpho huyết giảm từ 6,5 – 9
mg% xuống còn 1,5 – 3,5 mg%. Hàm lương Canxi huyết giảm từ
11 – 13,5 mg% xuống còn 5 – 8 mg%. Hoạt tính của men kiềm
Photphat tăng (Photphataza)
Lứa tuổi Vitamin D3 (ng/ml: nanogram/ml)
Sơ sinh 5-15
10 ngày 8-23
Heo cai sữa 18-30
Heo hậu bị 35-70
Heo nái 35-100

Chẩn đoán phân biệt: Giai đoạn đầu của bệnh cần phân biệt với
30
các bệnh do thiếu vitamin A, B1, B6
Điều trị
- Vitamin D 50.000 UI/10kgP/lần/ngày 4 ngày.
- AD3E.Thái: 1 ml/10kgP/ lần/ngày 4 ngày
Phòng bệnh
Điều chỉnh khẩu phần ăn tỷ lệ Ca/P là 2:1,45 – 1,5
dưới dạng bổ sung muối khoáng.
Tỷ lệ Canxi trong thức ăn phải đảm bảo 1.200 –
1.500 mg% và photpho là 700 -900 mg%.

31
Bệnh loãng xương (Osteoporosis)

Nguyên nhân
• Loãng xương là một bệnh tích của xương trưởng
thành. Nó là phần còn lại sau khi phần lớn khoáng
chất của xương bị mất đi.
• Loãng xương xảy ra chủ yếu ở heo nái khi chúng
huy động khoáng trong cơ thể để sản xuất lượng
sữa cao

32
Triệu chứng và bệnh tích
• Triệu chứng bệnh loãng xương bao gồm con vật
đau đớn, nằm nghiêng, gãy xương và liệt.
• Khi mổ khám, sẽ thấy hiện tượng gãy xương ở phần
xương đùi, xương chày hoặc ở phần hông. Có thể
thấy sự biến dạng hoặc biến dạng ở khung xương
chậu.

33
Hình: xương chân a: heo bình thường; b:heo bị loãng xương
34
Chẩn đoán
kiểm tra xương của động vật bị ảnh hưởng bằng tia X
Osteocalcin Parathyroid hormone
(ng/ml) (pg/ml)
Đối chứng 68,12±16,86 455,88±114,85
Bệnh loãng 8,07±3,48 935,80±123,64
xương

Chẩn đoán phân biệt: Chân yếu hoặc thoái hóa xương
khớp (Osteochondrosis); Gãy xương cột sống; Rách
cơ tại chỗ chèn vào xương; Nhiễm Mycoplasma 35
hyosynoviae.
Điều trị và phòng bệnh
• Một khẩu phần cân bằng hợp lý là bao gồm đầy đủ
canxi, photpho (theo tỉ lệ thích hợp) và vitamin D là
rất cần thiết để phòng ngừa bệnh loãng xương
55-75 kg 75-100 kg 100-135 kg
Khối Nái Cái Đực Nái Cái Đực Nái Cái Đực
lượng hậu bị hậu bị hậu bị hậu bị hậu bị hậu bị

Ca % 0,56 0,61 0,64 0,50 0,56 0,61 0,43 0,49 0,57


P % 0,50 0,53 0,55 0,45 0,49 0,53 0,41 0,45 0,50
36
Hội chứng yếu chân (Osteochondrosis)

Nguyên nhân
• Yếu tố di truyền: Heo đực bị ảnh hưởng nhiều hơn
heo nái ở khớp khuỷu chân trước (Kevin, 2008).
• Tốc độ phát triển: thoái hóa khớp hay xương sụn
xuất hiện ở heo 6-8 tháng tuổi, nhưng heo Duroc
tình trạng xuất hiện từ 3-5 tháng tuổi.
• Dinh dưỡng: thiếu Ca, Zn, vitamin D
• Chuồng nuôi nhốt: 57,5% ở heo nuôi chuồng ép và
33,7% nuôi trong chuồng nuôi rộng

37
Triệu chứng
• Trường hợp sụn khớp bị tổn thương, động vật có
thể đơn giản là bị què ở chân bị ảnh hưởng, gặp
khó khăn khi đi lên hoặc đi lại với dáng đi đứng
hoặc chân sau lắc lư.
• Tổn thương có thể tiến triển đến xói mòn sụn, ban
đầu rất đau đớn.

38
39
Bệnh tích
Biến dạng của các
bề mặt khớp.
Sự dày lên của
sụn với sự tách rời
khỏi xương bên
dưới là đặc điểm
nổi bật nhất của
bệnh lý.

40
Đầu khớp xương bị biến dạng ở bệnh Osteochondrosis 41
Điều trị và phòng ngừa
• Nghiên cứu của Tóth et al., (2016) trên heo
Landrace tăng mức Ca và P của chế độ ăn có mật
độ ZnO, MnSO4,CuSO4 tỷ lệ lần lượt là 150; 50 và
16,5 mg/kg để cho heo đang tăng trưởng nhanh từ
12-24 tuần tuổi
• Sau khi cai sữa không gian nuôi đảm bảo
• "nuôi dưỡng muộn" - tức là giới hạn cho con bú
trong 28 ngày.
• Bổ sung heo nái với bột xương 200 g/ ngày trong
thời kỳ cho con bú và từ khi cai sữa đến khi 42
Hội chứng Splayleg trên heo con

Nguyên nhân
Splayleg là một hội chứng do rất nhiều nguyên nhân:
- Yếu tố chăn nuôi và di truyền
- Chế độ dinh dưỡng thiếu choline hoặc methionine
- Sự cạnh tranh khi bú sữa của heo con sơ sinh
Nhiễm độc Zearalenone trong thức ăn ở heo nái ở
mức > 4 ppm (Kanora and Maes, 2009).

43
Triệu chứng
Tỷ lệ mắc tới 20%

44
Điều trị

Hỗ trợ cho bú sữa của heo mẹ và cố định bằng


băng keo 3-5 ngày 45
Hội chứng bào thai heo nhiễm độc
ethyl

Nguyên nhân
• Do heo nái hấp thu ethyl trong khi mang thai

Triệu chứng lâm sàng


• Heo con sinh ra mang các dị tật bẩm sinh như
què quặt, yếu ớt, sưng phù, ngoại hình biến
dạng…và chết sau một vài ngày.

46
47
Bệnh tích
• Bệnh tích đại thể: Phù dưới da, thay đổi hình dáng (chân nhỏ,
đầu phình to, mắt sưng phù…), xuất hiện các bọc huyết thanh
trong gan

48
Bệnh tích vi thể:
Tim: Viêm cơ tim và hoại tử tế bào cơ tim

49
Gan: Các tế bào gan phát triển tràn lan, đảo lộn.
Nhiều tế bào gan phình to và thoái hóa

50
Chẩn đoán
Chỉ số Heo bất Heo bất Heo bất Heo bất Heo Heo Heo
thường thường thường thường bình bình bình
1 2 3 4 thường thường thường
1 2 3
ALB 0 0 0 0,4 2,5 1,3 2,5
ALT 60 47 56 60 63 27 28
BIL 0,4 0,4 0,4 0,5 0,4 0,5 0,9
BUN 8 11 12 7 7 4 9
CRE 1,3 1,2 0,6 0,5 0,5 1 0,7
TP 3,2 4,4 4 4,5 6 4,9 5,3
GLOB 0 0 0 0 3,5 3,6 2,8
Giảm nồng độ Albumin và Globilin; tăng nồng độ ALT.
51
Điều trị
• Loại bỏ các chất độc hại là nguyên nhân
chính (bã bia, bã rượu…).
• Bổ sung Vitamin B12.
• Bảo vệ gan.
• Tăng methionine trong khẩu phần ăn

52
Bệnh viêm loét dạ dày ở heo
(Gastric Ulcers)
Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân:
- Do dinh dưỡng
- Do yếu tố quản lý
- Do nhiễm khuẩn
- Do các yếu tố khác: Stress nhiệt, Stress do người
quản lý gây ra.

53
Triệu chứng
• Trường hợp ác tính xảy ra trên heo khỏe mạnh
có thể gây chết, triệu chứng là con vật trở nên
nhợt nhạt do xuất huyết bên trong dạ dày.
• Trường hợp ít nguy hiểm hơn, con vật xanh xao,
yếu, thở kém, nghiến răng do đau dạ dày và ói.
Phân chuyển màu đen hay màu phân thay đồi tuỳ
thuộc vào mức độ xuất huyết.

54
Chẩn đoán
Heo xanh xao, giảm thể trọng, phân đen hay tối.
Kiểm tra sự có mặt của máu trong phân để loại trừ ký
sinh trùng. Kết hợp với mổ khám những heo đã chết
trong đàn để cho kết quả chẩn đoán chính xác hơn.
Cấp độ Bệnh tích ở dạ dày
0 Bình thường, màu trắng, bề mặt láng bóng
1 Dầy lên, bề mặt gồ ghề, nhăn nheo, nhuộm màu vàng của mật

2 Biểu mô bị bào mòn, đặc biệt là ở vùng tim


3 Hình thành vết loét
55
56
Điều trị
• Di chuyển con vật bệnh vào môi trường yên tĩnh
• Nuôi dưỡng thành phần thực liệu để tiêu hoá.
• Tiêm Multivitamin đặc biệt là vitamin E cùng với 0,5
– 1,0 g sắt dưới da và lập lại tuần/lần. Trộn 100 g
vitamin E/tấn thức ăn trong 2 tháng.

Phòng bệnh: cho heo ăn thức ăn nghiền mịn, tăng


cường bổ sung các chất chống oxy hóa như vitamin E
và Se trong khẩu phần.
57
Nguyên nhân
• Heo bị ngộ độc muối thường xảy ra khi heo không
được cung cấp đủ nước hoặc thức ăn có hàm
lượng muối quá cao và heo không uống đủ nước để
bù lại.
Triệu chứng
• Heo bị ngộ độc muối cấp có dấu hiệu liên quan đến
hệ tiêu hóa và hệ thần kinh trung ương. Tiết nước
bọt nhiều, khát nước, nôn ói, đau bụng, tiêu chảy,
mất điều hòa, mù lòa, động kinh và tê liệt
58
59
Chẩn đoán
• Tỷ lệ muối bình thường trong khẩu phần ăn là 0,4-0,5% tuy
nhiên khi thiếu nước thì tỷ lệ này lại gây ngộ độc cho heo.
• Liều gây chết cấp tính qua đường miệng của muối là 2,2 g/kg
ở heo
Điều trị
• Không có thuốc điều trị. Nước uống sạch phải được cung cấp
ngay, lúc đầu thì với số lượng nhỏ trong một khoảng thời gian
thường xuyên. Nếu uống ngay một lượng lớn nước có thể làm
trầm trọng thêm các dấu hiệu thần kinh do bị phù não.

60
Các bệnh do thiếu vitamin E

Nguyên nhân: do thiếu vitamin E (alpha-tocopherol)


trong khẩu phần
1. Bệnh tim hình dâu (MHD: Mulberry Heart
Disease)
Triệu chứng
Heo ở mọi lứa tuổi có thể bị ảnh hưởng, nhưng tình
trạng này xảy ra phổ biến ở động vật 20-50 kg. Heo bị
ảnh hưởng là chán ăn và suy nhược với yếu cơ và nhiệt
độ cơ thể hạ thấp. Chúng có thể trở nên tím tái trước khi
chết xảy ra trong vòng 24 giờ kể từ khi xuất hiện các
dấu hiệu lâm sàng 61
62
Bệnh tích
Thông thường, các khu vực hoại tử và xuất huyết xen
kẽ ở toàn bộ cơ tim của heo bệnh. Túi màng ngoài tim
có tích dịch và có fibrin. Dịch vàng thường xuất hiện
trong màng phổi và khi phổi phù.
Khi quan sát bằng kính hiển vi sẽ thấy thành động
mạch bị thoái hóa ở nhiều vị trí.

63
64
2. Rối loạn chức năng gan Hepatosis dietetica
(HD)
Triệu chứng và bệnh tích
HD đặc trưng bởi hiện tượng chết đột ngột khi có một
vài hoặc không có triệu chứng báo trước.
Hội chứng này được đặt tên dựa trên những tổn
thương gan và quan điểm liên quan tới khẩu phần ăn
của heo. Có những điểm bất thường ở các khu vực
hoại tử gan và xuất huyết, một số đỉnh thùy bị kéo dài
và đỏ lên.
Túi mật thường bị phù. Hoại tử cơ tim và phù phổi có65
3:Bệnh bắp cơ trắng (WMD: White Muscle Disease)
Triệu chứng và bệnh tích
Quan sát thấy sự nhợt nhạt của cơ xương hoặc các
vệt canxi hóa màu trắng, đặc biệt là ở các cơ dài.

Khi quan sát dưới kính hiển vi, các bệnh tích đặc
trưng hoặc canxi hóa của các sợi cơ riêng lẻ được
quan sát rõ.

66
67
Điều trị
• Có thể tiêm vitamin E hoặc selen cho heo, mức độ
phát triển của mô sẽ được tăng lên nhanh chóng…
• MHD thì đáp ứng tốt hơn đối với vitamin E,
• HD thì đáp ứng nhiều hơn đối với selen.
• Theo Valberg, (2014) bệnh WMD với liều lượng
selen là 0,055 -0,067 mg/kg (2,5-3 mg/45 kg), IM
hoặc SC.

68
Phòng tránh và điều trị
Heo có thể được tiêm vitamin E hoặc selen và hàm
lượng trong mô sẽ được tăng lên nhanh chóng.
Ngoài ra, việc phòng bệnh cũng có thể thông qua việc
bổ sung trong khẩu phần ăn hoặc nước uống.
Heo nái được bổ sung muộn trong thời kỳ mang thai
sẽ sinh ra heo con sẽ không đủ hàm lượng của hai
hợp chất

69
Bệnh thiếu Se

Nguyên nhân
• Bệnh thiếu Se gây tổn thương do hoại tử.
• Heo hấp thu Se vô cơ trong khẩu phần ăn rất tốt,
nhưng khả năng tích lũy vào trong mô cơ rất
thấp, chủ yếu thải ra ngoài qua nước tiểu.
• Bệnh thường xảy ra trên heo nuôi khẩu phần có
hàm lượng Se thấp hơn 0,05 ppm

70
Triệu chứng
• Heo nái thiếu Se sẽ gặp trở ngại trong giai đẻ, tăng tỷ lệ tử
vong của heo con, sản lượng sữa kém, hàm lượng Se trong
sữa thấp.
Điều trị và phòng ngừa
• Điều trị bằng cách bổ sung 5-10 mg Se kết hợp với vitamin E
(đáp ứng điều trị 4-7 ngày)
• Bổ sung Se cho nái chửa kỳ cuối để tăng sản lượng sữa và
hàm lượng Se trong sữangừa thiếu Se cho heo con.
• Heo đực bổ sung 0,5 mg/kg lượng selen hữu cơ cho thấy tăng
23% lượng tinh dịch sản xuất.
71
BỆNH DINH DƯỠNG TRÊN
CHÓ MÈO
1. Bệnh què chân (Panosteitis hay Enostosis)
2. Bệnh cột sống
3. Bệnh về sụn (Osteochondritis disseans)
4. Bệnh cường giáp thứ cấp do dinh dưỡng
5. Sự nguy hiểm của khẩu phần nhiều cá đối với mèo
6. Bệnh còi xương ở chó

72
Ảnh hưởng của dinh dưỡng lên
xương
• Bệnh của xương liên quan đến: đặc biệt Ca, P,
Vitamin D, nhưng cũng có Iod, Kẽm, Cu, Mn, Flour,
silicon, vitamin A và có lẻ vitamin C cũng như
protein và năng lượng.
• Thiếu ăn gây ra hiện tượng có Ca trong nước tiểu
(calciuria)
• Ăn quá mức một chế độ ăn uống cân bằng gây ra
sự tăng trưởng nhanh chóng trong vật non tuổi và
béo phì ở vật trưởng thành

73
Bệnh què chân (Panosteitis hay
Enostosis)

Đây là một bệnh về xương, đặc tính của bệnh là hình thành
những mô sẹo bên trong xương và sản xuất ra xương mới bên
trong tủy xương. Bệnh thường xảy ra trên con đực nhiều hơn
con cái và chó giống lớn con đặc biệt là Shepherd Đức.

Triệu chứng
Khởi phát là què quặt kéo dài 2-14 ngày mặc dù không có tiền
sử bị chấn thương chân yếu nghiêm trọng, bắt đầu xảy ra
xương chân trước với xương trụ (42%) bị ảnh hưởng nhiều nhất
là xương cẳng tay, xương đùi và xương chày.
Trong các giai đoạn què quặt thường đi kèm với chứng biến ăn
và lờ đờ kết hợp với bỏ ăn, sốt, hôn mê, viêm họng.
74
75
Điều trị
• Chế độ điều trị bao gồm kháng sinh, vitamin và bổ
sung khoáng, thay đổi khẩu phần ăn của vật.
Kháng sinh: salicylate, phenylbutazone, carprofen và
etogestic
Thuốc giảm đau aspirin.
Phòng bệnh
• Ngừa bệnh bao gồm sự quản lý về dinh dưỡng
calcium ăn vào thừa gây hậu quả là thừa Ca làm
chậm phát triển xương.
76
Bệnh cột sống

Nguyên nhân
• Bệnh do nhiều yếu tố, dinh dưỡng, di truyền và ảnh
hưởng sinh hóa khác.
• Các nghiên cứu trên chó Great Danes cho thấy có
con được ăn tự do khẩu phần cân bằng gia tăng
triệu chứng bệnh, thêm vào đó sự dư thừa Ca gây
ra chậm phát triển xương, xương bị cứng ảnh
hưởng đến xương sống.

77
Triệu chứng
• Triệu chứng bắt đầu là mất điều hòa vận động, liệt
nhẹ chân sau rồi đến chân trước, sau đó là liệt hẳn
4 chân. Đau nhiều ở cổ.
• Sự rối loạn thường xảy ra trên con đực nhiều hơn
con cái cùng lứa tuổi từ 8 đến hơn 10 năm tuổi.
Chẩn đoán
• Chẩn đoán bằng cách chụp X quang vùng gai đốt
sống cổ sẽ chỉ ra một vị trí bất thường, biến dạng
hay hẹp đốt sống cổ hay giữa các đốt sống. cơ
điện đồ để xá định vị trí bị tổn thương. 78
Điều trị
• Điều chỉnh khẩu phần ở chó con, có thể giải phẩu
bằng cách làm giảm sức ép lên cột sống.
Phòng bệnh
• Đây là bệnh giống như thành phần di truyền bị xáo
trộn, nhưng điều chỉnh chế độ dinh dưỡng như là
tránh cho ăn quá nhiều và thừa chất khoáng bổ
sung trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển rất
quan trọng đặc biệt là các giống chó lớn con.
79
Bệnh về sụn (Osteochondritis
disseans)

Nguyên nhân
• Sự rối loạn do nhiều yếu tố ảnh hưởng như di
truyền, hormone, môi trường và dinh dưỡng.
• Tốc độ tăng trưởng, thể hình và mức độ hoạt động
bị ảnh hưởng do sự phát triển của bệnh.
• Có nhiều nghiên cứu cho rằng bệnh la do di truyền,
cho ăn quá độ và bổ sung mức Ca quá cao làm cho
bệnh thêm trầm trọng.

80
Triệu chứng
Què tùy thuộc vào khớp bị ảnh hưởng có thể bị một
bên chân hoặc cả hai bên ở khớp chân trước hoặc
khớp chân sau.
Con vật có thể bị què do chân bị cứng triệu chứng
gia tăng nếu vận động nhiều.
Sưng tại khớp

81
Bệnh về sụn ở chó và bệnh về sụn ở mèo

82
Chẩn đoán
• Chụp Xquang. Chụp cắt lớp vi tính (CT-scan) và chụp cộng
hưởng từ (MRI) cũng là công cụ chẩn đoán có giá trị để hình
dung mức độ của bất kỳ tổn thương bên trong.
Điều trị
• Bằng cách giả phẫu hay điều trị duy trì. Giải phẫu bằng cách
cắt bỏ phần bên ngoài lớp sụn hoặc mảnh nổi trên khớp. Điều
trị duy trì trong trường hợp bệnh nhẹ.
Phòng bệnh
• Tránh cho ăn quá độ, nhiều Ca nhất là đối với các giống chó
lớn con

83
Bệnh cường giáp thứ cấp do dinh
dưỡng
• Nguyên nhân
• Bệnh cường giáp thứ cấp do dinh dưỡng nếu vật
nhận khẩu phần quá ít Ca và hàm lượng P trong
khẩu phần quá cao hoặc thiếu vitamin D ăn vào.
• Bệnh thường thấy ở tất cả các loài ngựa, chó và
mèo đặc biệt là mèo giống phương Đông nuôi bằng
khẩu phần toàn thịt hoặc toàn ngũ cốc.
• Thịt, thức ăn thừa và ngũ cốc thường nghèo Ca
nhưng giàu P.
84
Triệu chứng
• Phổ biến ở chó hay mèo dưới 6 tháng tuổi, què, di
chuyển khó khăn, di lão đảo, cột sống dẽ gãy.
• Biến dạng xương dài, dáng đi xấu, bẹt ngón chân
cái, xương cẩn tay, cẩn chân. Con vật táo bón kinh
niên do hẹp khung chậu

85
Chẩn đoán
• Kiểm tra khẩu phần ăn của con vật. Chụp Xquang
để kiểm tra mật độ của xương, vách xương mỏng
hơn bình thường, mật độ xương có thể giảm hơn
30% hàm lượng khoáng của xương.
• Xét nghiệm phòng thí nghiệm cho thấy mức độ Ca
của huyết thanh hóa thấp, quá cao P và mức độ
phosphatase alkaline huyết thanh tăng, mức độ
hormone parathyroid tăng.

86
Điều trị
• Điều chỉnh khẩu phần ăn, sử dụng thuốc giảm
đau tránh corticorsteroids
Phòng bệnh
• Tất cả các con vật non nên được ăn khẩu
phần cân đối Ca, P và vitamin D

87
Sự nguy hiểm của khẩu phần nhiều
cá đối với mèo

Nguyên nhân
• Do gia tăng nhu cầu vitamin E, một chất khác oxy
hóa ngăn ngừa một phản ứng hóa học xảy ra
trong mỡ.
• Dầu cá làm gia tăng nhu cầu viatmin E.
• Một vài loại cá có enzyme thyaminase đây là
enzyme đối kháng với thiamin, vitamin tan trong
nước, khi thiếu sẽ ảnh hưởng tới thần kinh

88
Triệu chứng
• Con vật đi lảo đảo 2 chân sau, nếu bệnh tiến triển nhanh
bệnh trở nên nghiêm trọng, mèo con bị co giật, không điều
trị sớm sẽ bị chết.
Điều trị
• Thay đổi khẩu phần, bổ sung vitamin E làm giảm bệnh và
mèo có thể phục hồi. Bổ sung thiamin cho mèo.
• Chế độ dinh dưỡng phải đảm bảo thức ăn phù hợp và đủ
dinh dưỡng sẽ giúp thú cưng của bạn bảo vệ sức khỏe
chúng và tránh những bệnh nghiêm trọng xảy ra.

89
Bệnh còi xương ở chó

Nguyên nhân
• Đây là bệnh ở gia súc non đang trong thời kỳ phát
triển, do trở ngại về trao đổi canxi, photpho và
vitamin D gây ra.
• Tổ chức xương không được canxi hóa hoàn toàn
nên xương phát triển kém. Do vậy, xương bị biến
dạng, đặc biệt rõ ở xương ống.

90
Triệu chứng
Giai đoạn bệnh Biểu hiện lâm sàng Tỷ lệ
(%)
Giai đoạn đầu của bệnh Giảm ăn 33,3
Thích nằm 25,0
Giai đoạn bệnh tiến triển Hay ăn bậy 50,0
Rối loạn tiêu hóa 16,7
Giai đoạn cuối của bệnh Khớp xương sưng to 8,33
ống chân cong quẹo 66,7
Hạ bàn chân 100
Lưng cong, văn vẹo 16,7
Kết phát viêm thần kinh, nhão cơ và liệt 8,33
91
Hình: Hạ bàn chân, tiếp tới là ống chân bị cong queo trong
bệnh còi xương
92
Chẩn đoán
Đối tượng Hồng cầu Tỷ lệ huyết cầu (%) Thể tích trung
(triệu/mm3) bình của hồng
cầu (µm)
Chó khỏe 6,49±0,14 26,2±0,50 42,2±0,89
Chó bệnh 5,21±0,03 20,4±0,23 39,9±0,51

Đối Số lượng Bạch cầu Bạch cầu Bạch cầu Lympho Đơn
tượng bạch cầu ái toan ái kiềm trung tính bào nhân lớn
(nghìn/mm3) (%) (%) (%) (%) (%)
Khỏe 19,3±0,44 4,01±0,07 0,75±0,03 70,1±0,38 21,8±0,43 3,28±0,12
Bệnh 14,1±0,40 5,36±0,21 0,88±0,05 59,2±0,93 30,3±0,93 4,24±0,16

93
Xác định một số chỉ tiêu sinh hóa máu ở chó mắc bệnh
còi xương
Đối tượng Hạm lượng Ca tổng Hàm lượng P
số mmol/L mmol/L
Chó khỏe 2,50±0,05 1,07±0,03
Cho mắc bệnh 1,83±0,02 0,60±0,01

Phòng và trị bệnh


• Một khẩu phần cân bằng hợp lý là bao gồm đầy đủ canxi,
photpho (theo tỉ lệ thích hợp) và vitamin D là rất cần thiết để
phòng ngừa bệnh còi xương. Việc động vật hoạt động đầy đủ
cũng rất quan trọng cho sự phát triển và duy trì cấu trúc của
94
xương bình thường
KẾT LUẬN

- Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng khuyến cáo để đánh


giá nguyên nhân gây bệnh dinh dưỡng
- Tùy theo sự thiếu hụt dinh dưỡng giữa các nhóm
chất cần chẩn đoán về triệu chứng và bệnh tích để
phân biệt bệnh do dinh dưỡng hay do tác nhân khác
- Có thể chuẩn đoán bệnh dinh dưỡng qua các xét
nghiệm máu hay chẩn đoán hình ảnh X quang, CT,
MRI.
- Phòng và điều trị bệnh bằng cách cân bằng dinh
dưỡng trong thức ăn và hổ trợ các chất dinh dưỡng
bằng tiêm hay uống 95
Thank you question!

You might also like