You are on page 1of 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA NÔNG NGHIỆP


BỘ MÔN THÚ Y

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

MYCOTOCIN
Giáo viên giảng dạy: Học viên thực hiện:
PGS.TS. Nguyễn Nhựt Xuân Dung La Thị Anh Minh – M0319023

Võ Thị Cẩm Hồng – M0319020


Lê Tuyết Đang – M0319001
Cần Thơ, 04/2020 1
1. GIỚI THIỆU

2. LOÀI ASPERGILUS FLAVUS VÀ NHÓM ĐỘC TỐ


AFLATOXIN

3. TRICHOTHECENES VÀ DEOXYNIVALENOL (DON)

4. ZEARALENONE

5. FUMONISIN
2
MYCOTOXIN
• Theo FAO (1990), mycotoxin được định nghĩa là một
sản phẩm trao đổi chất của nấm mốc có khối lượng
phân tử thấp, có khả năng gây biến đổi bệnh lý trên
người và động vật.
• Bệnh do độc tố nấm (mycotoxicoses) được định nghĩa
là hội chứng nhiễm độc do người và động vật tiếp xúc
với mycotoxin thường là qua đường tiêu hóa

3
• Các tác hại của Mycotoxin được ghi nhận trên vật nuôi
- Giảm lượng thức ăn vào, giảm năng suất sinh trưởng
- Suy yếu hệ thống miễn nhiễm (giảm lượng kháng thể trong
cơ thể)
- Gia tăng mức độ nhạy cảm đối với bệnh tật
- Hư hại các cơ quan nội tạng (gan, thận, bộ phận sinh dục)
- Năng suất sản xuất kém (giảm tỷ lệ thụ thai, sẩy thai, âm hộ
sưng to, động dục giả)
- Mối nguy hại cho sức khỏe của người tiêu dùng khi thực
phẩm có nhiễm mycotoxin

4
MYCOTOXIN
Sự sinh trưởng và phát triển của nó phụ thuộc rất nhiều
vào điều kiện sinh thái
 Vùng sinh thái
 Khí hậu
 Nhiệt độ
 Độ ẩm của không khí
 Lượng nước có trong cơ chất…

5
Những mycotoxin quan trọng nhất
thường gặp trong tự nhiên

Aflatoxins
Fumonisin
Ochratoxins
Patullin
Citrinin
Trichothecenes
zearalenone
6
1. LOÀI ASPERGILUS FLAVUS VÀ NHÓM
ĐỘC TỐ AFLATOXIN

Aspergillus flavus nhìn dưới kính hiển vi Công thức hóa học của độc tố
Aflatoxin B1, B2, G1, G2
7
- A. flavus có mặt khắp nơi trên thế giới
- Thường gặp ở lúa mì và các sản phẩm
của lúa mì
- Hạt và bánh dầu nành, cùi dừa, khoai mì,
nhân hạt ca cao, quả cà phê, thuốc lá, hạt - Gây ngộ độc cho gia
lúa miến, hạt hướng dương, giăm bông, súc, gia cầm: heo, trâu,
AFLATOXIN
quả lê, dồi thịt và nhiều thức ăn khác…
gà, ngỗng…..
- Người mắc bệnh gây ra
ASPERGILUS nhiễm trùng cuống phổi
FLAVUS và phổi, tổn thương nội
khoang và viêm nội tâm
mạc, nhiễm trùng bàng
quang viêm da ở tai và ở
ACHROTOXIN
xoang mũi.

8
Trên các mẫu thức
ăn thấy nấm phát
triển thành từng
đám có màu xanh
vàng, xanh lá cây
sẫm.

https://chicucthuyhcm.org.vn/aflatoxin/ 9
A. A.
Flavus Parasiticus

AFLATOXIN

Công thức hóa học của độc tố


Aflatoxin B1, B2, G1, G2
10
Độc tố Aflatoxin

https://digital.buhlergroup.com/lumovision/ 11
Độc tố Aflatoxin
Độc tố Aflatoxin thường nhiễm vào những loại thực phẩm
như:
• Các loại ngũ cốc: Kê, gạo, ngô, lúa miến, lúa mì.
• Các loại hạt có dầu: Đậu tương, hạt bông, lạc, hạt hướng
dương.
• Các loại gia vị: Hạt tiêu đen, nghệ, ớt, rau mùi, gừng.
• Các loại quả hoặc hạt khác như hạt dẻ, dừa…
• Trong sữa của động vật khi ăn phải thức ăn nhiễm aflatoxin.
• Loài gia súc (Vịt > gà tây > ngỗng > ngan > gà > chó > heo >
trâu, bò > ngựa);
12
Bảng 2.1 Ngưỡng gây độc và triệu chứng bệnh
Mức độ Aflatoxin
Thú Triệu chứng
(ppb)
Bò con, 225 kg 700 Gan bị tàn phá
1000 Chậm tăng trưởng và chuyển hóa thức ăn
Bò sữa
Bò con (nuôi bằng sữa) 200 Chết
Bò đang cho sữa 20 Giảm năng suất sữa và bài thải aflatoxin trong sữa
Cừu 1750 Giảm thụ thai
Heo, 25kg 280 Chậm tăng trưởng và chuyển hóa thức ăn
450
Gan bị tàn phá, chậm tăng trưởng và chuyển hóa
Heo, 40 kg 615
thức ăn.
810
Heo giống 450-1500 Sẩy thai, heo con chết
13
Bảng 2.1 Ngưỡng gây độc và triệu chứng bệnh

Mức độ
Thú Triệu chứng
Aflatoxin (ppb)
Gà con 610 Tỉ lệ chết cao
Gà lớn 1834 Giảm tăng trưởng và năng suất, chết
Gà tây 250 Tỉ lệ chết cao
Vịt con 30 Khối u ở gan
Cá (hồi cầu vồng) 0,4 Khối u ở gan

14
Trên heo
• Thể cấp tính khi ăn phải thức ăn chứa từ 1mg đến vài mg/kg thức ăn.
• Thể mãn tính nếu ăn phải ít hơn từ vài µg đến vài trăm µg/kg thức ăn.
• Tác động của aflatoxin có thể ở 3 thể như sau: gây ung thư, gây quái
thai và gây đột biến.
• Đối với lợn mức độ mẫn cảm với aflatoxin từ cao đến thấp:
- Lợn con 3-13 tuần tuổi, lợn vỗ béo-nái chửa- lợn càng già càng ít mẫn
cảm, lợn đực mẫn cảm hơn lợn cái.
- Nếu trong thức ăn thiếu vitamin protein hoặc quá trình trao đổi chất
trong cơ thể con vật bị rối loạn thì càng dễ mẫn cảm với aflatoxin.
• Dấu hiệu đặc trưng nhất thường xuất hiện chỉ vài ngày trước khi chết,
con vật buồn bả, lảo đảo, co giật, động tác thiếu phối hợp, lúc chết con
vật duỗi thẳng chân.
15
Triệu chứng TRÊN HEO
Ngộ độc cấp tính Ngộ độc thứ cấp Ngộ độc mãn tính
- Bỏ ăn, yếu - Yếu, sút cân, chậm lớn - Thường gặp nhưng
- Rối loạn chức năng - Tiêu chảy, có thể nôn cũng dễ bị bỏ qua nhất
đường ruột - Thân nhiệt tăng lên vì các biểu hiện lâm
- Đi loạn choạng, thân 41.5OC, đi loạng sàng không điển hình.
nhiệt lúc đầu có thể choạng - Trong trường hợp này
tăng, về sau tụt xuống - Có thể xuất hiện một lợn chậm lớn, còi cọc
mức bình thường số vết ban đỏ ngoài da hoặc sút cân, niêm
- Da trở nên vàng, co vùng bẹn. mạc, mắt, mũi, miệng
giật và cuối cùng lợn bị - Cuối cùng, xuất hiện có màu vàng.
liệt cơn co giật, liệt và
chết.
16
TRÊN HEO

Bệnh tích
- Khi nhiễm độc cấp sẽ gây chết hàng loạt, chảy máu ở nhiều
cơ quan phủ tạng như gan, thận, tim, dạ dày, ruột, cơ bắp, cơ
quan sinh dục.
- Gan chịu ảnh hưởng nặng nhất, thể hiện triệu chứng xơ gan
như gan to lên, có “vân đá hoa”, dãn phình mao mạch, có nốt
đỏ màu vàng dọc các đường dẫn mật. Gan tụ máu, chảy máu,
thoái hóa, hoại tử.
- Thận tụ máu, nhạt màu, biến dạng.
- Chết nhanh chóng trong một tuần.

17
TRÊN HEO
Phòng và điều trị
Khi xuất hiện ngộ độc cần:
+ Loại bỏ các loại thức ăn có aflatoxin (ngô, khô dầu lạc, đỗ tương,
bột cá…)
+ Cho uống một trong các loại thuốc tẩy ruột: MgSO4 liều
1-5g/ngày/lần
+ Cho uống nước tự do có pha thêm Glucose (5-10%), điện giải B-
Complex kéo dài trên 1 tuần, cho ăn nhiều rau xanh.
+ Bổ sung vitamin E (300UI/kg thức ăn), vitamin B1 (1-1.5mg/kg
thức ăn), vitamin C (0.3-1g/con/lần/ngày)
Phòng bệnh tốt nhất là trộn Quixalus vào thức ăn theo tỷ lệ 0.1:1000
và dùng liên tục sẽ loại bỏ được Aflatoxin
18
19
Gan gà bên trái nhiễm độc aflatoxin,
20
gan bên phải bình thường
Gây viêm và bạc màu gan và lách Gây thoái hóa cơ tim
21
Aflatoxin B1 và ung thư gan trên cá hồi
Bên trái: bình thường, gan nhỏ sậm màu
22
Bên phải: gan lớn hơn bình thường, màu lợt hơn
23
24
Ảnh hưởng của mức độ Aflatonxin khác Vịt mái đẻ nhiễm độc Aflatoxin làm tăng
nhau đến màu sắc lòng đỏ trứng gà tỷ lệ trứng kỳ hình 25
26
27
Vịt ăn khẩu phần nhiễm 60 ppb AF Vịt ăn khẩu phần nhiễm 120 ppb AF 28
Nhiễm độc AF gây viêm, ướt mắt Vịt nhiễm độc AF gây viêm thận
Chết trong tư thế đầu ngoẹo lại đằng sau 30
31
Triệu chứng nhiễm độc trên gà con lúc sắp Gà con bị phân ly, phát triển không đồng
chết đều khi khẩu phần chứa 300 ppb À
32
TRÊN TRÂU, BÒ
• Độc tố aflatoxin tác động lên hệ thần kinh trung ương làm cho súc vật
giảm hoạt động, chậm chạp; tác động lên tổ chức gan, gây viêm gan,
thoái hóa gan nên giảm tiết mật, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và
chuyển hóa, trao đổi chất của súc vật. Độc tố ảnh hưởng đến quá trình
hô hấp của súc vật non, góp phần gây ra hội chứng viêm phổi. Ở súc
vật non còn thấy độc tố gây ra hiện tượng rối loạn tiêu hóa, viêm ruột
mãn tính (David H. Ellis, 1994).
• Do những tác động trên, súc vật bị nhiễm độc tố nấm gầy yếu, thiếu
máu và sẽ chết do suy gan, kiệt sức. Nếu bị nhiễm ở mức độ nhẹ hơn,
sức vật giảm tăng trọng, suy nhược và giảm lượng sữa (30-50%).

33
Cách phòng ngừa và làm giảm chất độc aflatoxin
a) Cách phòng ngừa
- Các nước Châu Âu qui định rất chặt chẽ về hàm lượng aflatoxin tối đa
từ 0,02-0,05 mg/kg tùy theo mục đích sử dụng thức ăn.
- Ở Anh một mẫu lạc có hàm lượng aflatoxin từ 0,05 mg/kg thì không
được ăn. 0,1 mg/kg aflatoxin không được dùng làm thức ăn cho động
vật.
- Ở Mỹ cho phép thức ăn cho gia súc phải chứa không quá 20 ppb
aflatoxin.

34
Cách phòng ngừa và làm giảm chất độc aflatoxin
a) Cách phòng ngừa
- Ở nước ta, theo Bộ Y Tế (1995) qui định hàm lượng aflatoxin
tối đa trong thức ăn gia súc là 10-20 ppb. Từ 2002, mức
aflatoxin B1 trong thức ăn hỗn hợp của các đối tượng là gà
con: 20 ppb, gà lớn: 30 ppb, vịt con: 0, vịt lớn: 10 ppb, heo
con: 10 ppb, heo lớn: 100 ppb và bò sữa: 20 ppb.

35
Cách phòng ngừa và làm giảm chất độc aflatoxin
b) Làm mất độc tính của aflatoxin
Phương pháp vật lý
Phá hủy bằng nhiệt độ: Aflatoxin rất bền vững ở nhiệt độ cao, nhiệt độ 1000C
và 30% hơi nước, phá hủy aflatoxin trong vòng 2,5 giờ
Phá hủy bằng tia phóng xạ: tia X và sự phóng điện có thể phá hủy aflatoxin.
Phương pháp hóa học
Dung môi hữu cơ: aflatoxin hòa tan trong dung môi hữu cơ, người ta dùng
aceton, benzen, metanol, chlorform… để chiết xuất aflatoxin còn lại trong
thức ăn. Phương pháp này rất đắt tiền.
Acid và base: HCl (pH=3) có thể phá hủy aflatoxin trong vòng 6 giờ, có thể
khư aflatoxin trong thức ăn bằng NaOH, NaHCO3, NH3 dùng phổ biến. Bơm
khí NH3 vào các bao thức ăn kín
Phá hủy bằng chất oxid hóa: H2O2 được dùng để khử aflatoxin trong sữa
36
2. TRICHOTHECENES VÀ DEOXYNIVALENOL
(DON)
• Lúa mì, lúa mạch, yến mạch và ngô trên toàn
cầu.
• Fusarium, được phân loại thành 4 nhóm.
• Fusarium spp. chứa Trichothecenes, trong đó
có hai thành viên có độc tính cao thuộc nhóm
A: diacetoxyscirpenol (DAS) và độc tố T-2.
• Độc tố trong nhóm B: deoxynivalenol (DON)
và nivalenol. DON là độc hại phổ biến nhất.
• Tất cả các trichothecene toxin đều gây độc
trên da, đặc trưng bới những nốt đỏ ở da bị
thương và phản ứng viêm ở các tổ chức bị
nhiễm độc. Cấu trúc hóa học của độc tố Trichothecene
37
Độc tố Deoxynivalenol (DON)
• Nấm sinh độc tố: Fusarium nivale
• Gây ói mửa cho động vật, ức chế tính thèm ăn, giảm lượng thức ăn ăn
vào hằng ngày

38
Độc tố Deoxynivalenol (DON)
Ảnh hưởng của DON đến gia súc
• Tác động trên gia cầm tương đối nhẹ nhất so với các độc tố
trichothecene khác, ở thể cấp: xuất huyết vệt trên quầy thịt, phân có
nhiều urat và rối loạn hệ thần kinh cho gà thịt ăn 0,02-4,8 ppm DON
mà không thấy có ảnh hưởng.
• Gà mái đẻ được cho ăn các nồng độ khác nhau: 0,7-83 ppm không
thấy ảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ trứng, khối lượng trứng, bề dày vỏ trứng,
tăng khối lượng và chuyển biến thức ăn.
• Lợn rất nhạy cảm khi ăn các thức ăn bị nhiễm DON, ảnh hưởng của
độc tố nặng hơn thường thấy trên lợn đực và lợn con.

39
Độc tố Deoxynivalenol (DON)
Ảnh hưởng của DON đến gia súc
• Khi ăn thức ăn nhiễm độc tố nấm, mô ruột bị tổn hại và để lại những
biến đổi về mặt hình thái của mô. Bệnh tích trên biểu mô ruột của lợn
cho ăn khẩu phần nhiễm DON tự nhiên được quan sát nhiều điểm bề
mặt bị thoái hoá, nhung mao bị dung hợp, đỉnh nhung mao bị hoại tử,
tạo thành các túi rỗng ở tế bào biểu mô phủ và phù nề lớp tế bào tạo
dịch nhày, không tổn thương nào được quan sát thấy ở các lớp tế bào
sâu hơn.
• Ngoài ra khi thức ăn nhiễm DON với nồng độ lên đến 5,26 mg/kg thức
ăn ở lợn con có khối lượng từ 16-18kg kết quả khi tăng DON ăn vào
thì tăng khối lượng gan, thận, tử cung.
• Với liều 15,1 mg DON/ kgTA cho lợn 33kg, kết quả cho thấy khối
lượng các cơ quan không ổn định, lớp mucosa thành ruột mỏng hơn,
ảnh hưởng hoặc rất ít đến chỉ số máu. 40
3. ZEARALENONE
Nấm sản sinh độc tố: Fusarium roseum
Gây sảy theo heo nái chửa, rối loạn sinh lý sinh sản
Thường có trong: bắp, đậu nành…

Cấu trúc hóa học chính của một số độc tố Zearalenone 41
42
Âm hộ sưng đỏ, sa âm đạo và trực tràng 43
44
• Mặc dù gia súc nhai lại không nhạy cảm với ZEN như heo, một vài
thí nghiệm đã được thực hiện để xác định xem ZEN ảnh hưởng đến
hiệu suất gia súc. Sự vô sinh, giảm sản lượng sữa, và dư thừa estrogen
(hyperestrogenism) ở bò đã được báo cáo trong kết quả thử nghiệm
với ZEN (Flannigan, 1991). Tuyến vú bị phình đại cho thấy có hoạt
động tiết ở bò hậu bị khi tiêu thụ ngô mốc với ZEN.

45
CÁCH BIỆN PHÁP GIẢM ĐỘC TỐ VÀ HẠN CHẾ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA NẤM MỐC

Phòng nấm mốc xâm nhập và phát triển trên nông sản

Trước
Sau thu
thuhoạch
hoạch

46
Với các loại thức ăn hạt đến thời điểm thu hoạch nhanh và đưa
về sấy khô nhanh để tránh sự phát triển của nấm mốc.
Áp dụng các biện pháp canh - Kiểm tra đánh giá tình trạng nguyên liệu trước khi dự trữ:
tác thích hợp: giảm thiểu tối đa tình trạng hô hấp của hạt, nấm mốc và vi
- Mùa vụ thu hoạch nên tránh sinh vật có trong nguyên liệu dự trữ
vào mùa mưa - Nơi dự trữ phải có cấu trúc hợp lý để duy trì môi trường khô,
- Chọn giống cây trồng có mát ổn định: ngăn chặn không cho côn trùng, sâu mọt và các
khả năng chống nấm xâm loài gậm nhấm xâm nhập vào kho và làm tăng độ ẩm
nhiễm - Hạt dự trữ trong kho qua một thời gian, nếu thấy cần thiết
- Phun thuốc trừ nấm bệnh phải xử lý thêm nhiệt để duy trì tình trạng tốt của nguyên
47
trước khi thu hoạch. liệu
CÁCH BIỆN PHÁP GIẢM ĐỘC TỐ VÀ HẠN CHẾ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA NẤM MỐC
Các biện pháp làm giảm độc tố Mycotoxin trong thức ăn
Phương pháp vật lý
Loại bỏ phần bị nhiễm mốc: Bao gồm dần, sàng, tách cát bụi, các hạt
nhỏ, các hạt vỡ và phân tách các hạt bị nhiễm với các hạt không bị
nhiễm.
- Rửa bằng nước:
Xử lý nhiệt: chiếu xạ tia X, tia gamma, tia UV, ánh sáng mặt trời, tia
hồng ngoại
Dùng các chất hấp phụ: Mycofix plus: do công ty Biomin sản xuất. Bổ
sung vào thức ăn hỗn hợp có thể hấp thụ aflatoxin hoặc phá hủy các độc
tố trichothecene như DON và T 2-toxin
48
• Phương pháp hóa học
• Dung môi hữu cơ: aflatoxin hòa tan trong dung môi hữu cơ, người ta
dùng aceton, benzen, metanol, chlorform… để chiết xuất aflatoxin còn
lại trong thức ăn. Phương pháp này rất đắt tiền.
• Acid và base: HCl (pH=3) có thể phá hủy aflatoxin trong vòng 6 giờ,
có thể khư aflatoxin trong thức ăn bằng NaOH, NaHCO3, NH3 dùng
phổ biến. Bơm khí NH3 vào các bao thức ăn kín
• Phá hủy bằng chất oxid hóa: H2O2 được dùng để khử aflatoxin trong
sữa

49
THANKS FOR LISTENING !!!

50

You might also like