You are on page 1of 159

CÁC LOẠI SÁN GÂY BỆNH TRONG Y HỌC

PGS.TS. Nguyễn Thu Hương


Khoa Y học cơ sở
nth14@huph.edu.vn
Chuẩn đầu ra
Sau khi kết thúc bài học, sinh viên có thể:
1.Chỉ ra đặc điểm hình thể, đặc điểm sinh thái (dinh dưỡng – chu kỳ), bệnh học,
phương pháp chuẩn đoán, đặc điểm dịch tễ, biện pháp phòng sán lá gan nhỏ, sán
lá gan lớn (5-46).
2. Chỉ ra đặc điểm hình thể, đặc điểm sinh thái (dinh dưỡng – chu kỳ), bệnh học,
phương pháp chuẩn đoán, đặc điểm dịch tễ, biện pháp phòng sán lá ruột nhỏ, sán
lá ruột lớn (47-68)
3.Chỉ ra đặc điểm hình thể, đặc điểm sinh thái (dinh dưỡng – chu kỳ), bệnh học,
phương pháp chuẩn đoán, đặc điểm dịch tễ, biện pháp phòng sán lá phổi (69-83).
4.Chỉ ra đặc điểm hình thể, đặc điểm sinh thái (dinh dưỡng – chu kỳ), bệnh học,
phương pháp chuẩn đoán, đặc điểm dịch tễ, biện pháp phòng sán dây lợn, sán dây
bò (84-121).
5.Chỉ ra đặc điểm hình thể, đặc điểm sinh thái (dinh dưỡng – chu kỳ), bệnh học,
phương pháp chuẩn đoán, đặc điểm dịch tễ, biện pháp phòng sán hiếm gặp (122-
158).
Nội dung bài học
Ôn tập bài giun (15 phút)
1. Sán lá gan nhỏ, sán lá gan lớn
2. Sán lá ruột nhỏ, sán lá ruột lớn
3. Sán lá phổi
4. Sán dây lợn, sán dây bò
5. Sán hiếm gặp
Thảo luận (15 phút mỗi phần)
Phần I. Ôn tập
Bài 2. CÁC LOẠI GIUN GÂY BỆNH
TRONG Y HỌC

15 phút
Trứng D
C giun tóc Trứng
B
A giun móc

K E
- ấu trùng giun lươn

G
I
H Trứng
giun đũa
L

Trứng
giun kim
Giun đũa Ascaris lumbricoides
- Con trưởng thành ký sinh ruột non
- Hình ống, trắng hồng, hai đầu thon nhọn, thân tròn dài

Miệng

A - Giun cái B - Giun đực:


. x 3 - 6mm
Dài thân 220 - 350 Dài 150 - 300 x 3 - 5mm.
Đuôi thẳng hình nón, 2 gai nhú sau hậu môn Đuôi cong về phía bụng, 2 gai giao hợp
Lỗ sinh dục 1/3 trên mặt bụng có 1 vòng thắt cuối đuôi
Đẻ 200.000w/d
A B C
Chu kỳ

D E
A Chu kỳ Ascaris lumbricoides
B Chu kỳ Trichuris trichiura

C Chu kỳ Hookworm

D Chu kỳ Enterobius vermicularis

E Chu kỳ Strongyloides stercoralis


Phần II
Phân loại học
Bệnh truyền nhiễm·Bệnh ký sinh: bệnh giun sán (Chương I ICD-10: Các bệnh truyền nhiễm và ký sinh, ICD-9 001–139: bệnh truyền nhiễm và ký sinh)

Schistosoma mansoni/Schistosoma japonicum/Schistosoma mekongi/


Sán lá máu
Schistosoma haematobium (Schistosomiasis). Trichobilharzia regenti (Swimmer's itch)
Clonorchis sinensis (Clonorchiasis) · Opisthorchis viverrini/Opisthorchis felineus (Opisthorchiasis)
Dicrocoelium dendriticum/Dicrocoelium hospes (Dicrocoeliasis)
Trematoda Sán lá gan · Fasciola hepatica/Sán lá gan (Fascioliasis)
(Trematode
infection)
Sán lá, Sán lá phổi Paragonimus westermani (Paragonimiasis)
sán
dây Fasciolopsis buski (Fasciolopsiasis) ·
Sán lá ruột
Metagonimus yokagawai (Metagonimiasis) .· Heterophyes heterophyes (Heterophyiasis)

Echinococcus granulosus/Echinococcus multilocularis (Echinococcosis) · Sán dây bò/Taenia asiatica/Sán dây


Cestoda Cyclophyllidea lợn (Taeniasis/Cysticercosis)
(Tapeworm Hymenolepis nana/Hymenolepis diminuta (Hymenolepiasis)
infection) Diphyllobothrium latum (Diphyllobothriasis) · Spirometra erinaceieuropaei (Sparganosis)
Pseudophyllidea
· Diphyllobothrium mansonoides (Sparganosis)
SÁN LÁ GAN LỚN VÀ SÁN LÁ NHỎ
(đặc điểm hình thể, đặc điểm dinh dưỡng – chu kỳ, bệnh học, chuẩn
đoán, đặc điểm dịch tễ, biện pháp phòng chống)

PGS.TS Nguyễn Thu Hương

10
Mục tiêu
1. Mô tả được đặc điểm hình thể trứng và con trưởng
thành
2. Trình bày được đặc điểm dinh dưỡng và chu kỳ của
sán lá gan.
3. Phân tích các đặc điểm dịch tễ và tác hại của bệnh sán
lá gan.
4. Trình bày phương pháp chẩn đoán, điều trị và các biện
pháp phòng chống bệnh sán lá gan.
ĐẶT VẤN ĐỀ

- Bệnh sán lá gan (SLG) gây tổn thương gan, mật àxơ gan, cổ chướng và
gan thoái hóa mỡ.

- Là một trong những vấn đề y tế và bệnh ký sinh trùng quan trọng ở cả


động vật và người.

- Tác nhân gây bệnh của các loài sán khác nhau phụ thuộc nhiều vào giống
loài gây bệnh, vị trí ký sinh.
Sán lá gan lớn
(Fasciola gigantica, Fasciola hepatica)
• Cơ thể hình lá dẹp, dày.
• 20 - 40 mm x 5-12 mm.
• Phần trước cơ thể kéo dài ra
thành vòi, trên có giác miệng và giác
bụng nằm gần nhau.
• Hai bên hai nhánh ruột có nhiều
mấu bên, mấu phía ngoài nhánh ruột
phân nhánh hình cành cây.
• Tinh hoàn phân nhánh hình cành
cây.
• Buồng trứng phân nhánh nằm
trước tinh hoàn.
• Có thể mê lít. F. hepatica
• Tuyến noãn hoàng rất phát triển
nằm dọc 2 bên cơ thể.
• Tử cung cuộn khúc chứa đầy
F. gigantica
trứng, nằm sau giác bụng.
Hình thể

• Hình lá lớn,
• 20-30 mm.
• Ở đầu trước, hình
nón, phình rộng giống
bờ vai
• Manh tràng và tinh
hoàn phân nhánh
nhiều.

Fasciola hepatica 2/28/22 14


Hình thể

- Hình lá thon dài, D gấp 3 -


4 R,
- Hai mép cơ thể song song,
thuôn dài về phía sau.
- Chỗ kết thúc của tinh hoàn
ở phần trước hơn so với F.
hepatica có cùng kích thước.

Fasciola gigantica 2/28/22 15


Hình thể

• Trứng SLGL trong phân hình


trứng, to, noãn,
10X
• chứa một noãn lớn không phân
đoạn trong vô số tế bào noãn
hoàng,
• 130 - 150 x 63 - 90 µm,
• màu nâu nhạt đến vàng
• phân, dịch chọc hút tá tràng
2/28/22 16
40X
Ấu trùng lông

Fasciola Miracidium Sporocyst và redia 2/28/22 17


Ấu trùng đuôi

cercariae

rediae larvae

2/28/22 18
Sán lá gan nhỏ
(Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini)
• Màu trắng, đỏ nhạt, đen hoặc tía.
• Cơ thể sán thuôn dẹt và mảnh dài, phần trước hẹp,
sau tù.
• Giác miệng ở đầu thân, giác bụng nằm ở phần ba
trước cơ thể.
• Hầu được kế tiếp bằng thực quản.
• Hai nhánh ruột kéo dài về mút sau cơ thể.
• Hai tinh hoàn phân nhánh hoặc phân thùy, nằm một
trước một sau ở phần sau cơ thể.
• Ống bài tiết thẳng hoặc hình chữ S.
• Tuyến noãn hoàng nằm bên ngoài 2 nhánh ruột.
• Buồng trứng nằm ngay phía trên tinh hoàn
• Tủ cung phát triển, gấp khúc nhiều lần, nằm ở
khoảng giữa buồng trứng và giác bụng, chứa đầy
trứng.
Clonorchis sinensis Opisthorchis viverrini
TH phân nhánh hình cành cây, TH phân thùy sâu gồm 4-5 thùy,
túi bài tiết thẳng. BT phân thùy sâu gồm 3 thùy,
10 - 25 mm x 3 - 4 mm. túi bài tiết hình chữ S.
Trứng sán lá gan nhỏ
Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini

• Hình dạng giống hạt vừng.


• Màu vàng sáng.
• Kích thước từ 27 - 35 x 12 - 19µm.
• Vỏ có thể có các mảnh bám nhỏ.
• Có nắp ở cực nhỏ, có mấu nhọn ở cực
lớn.
• Nhân: Phôi có nhung mao.
Ấu trùng sán lá gan nhỏ
(Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini)
Ốc Lymnea

• L .viridis ruộng lúa sấp


nước
• L. swinhoei ao, hồ,
sông
• Lymnaea sp. mới
• miền Nam
• sông hoặc mương có
nước tĩnh

2/28/22 22
Đặc điểm dinh dưỡng

• 2 giác bám chắc vào nội tạng VC.


• Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ
môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều
nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dần chất dinh dưỡng
nuôi cơ thê.
• Sán lá gan chưa có hậu môn
Đặc điểm sinh sản

§ Sán lá gan lưỡng tính.


§ Cơ quan sinh dục gồm: cơ quan sinh dục đực và cơ
quan sinh dục cái với tuyến noãn hoàng.
§ Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và
phát triển chằng chịt
§ Đẻ nhiều trứng 4. 000 trứng/ngày
Đặc điểm ký sinh
Fasciola hepatica, Fasciola gigantica

• Cư trú: trong nhu mô gan và chết không vào đường mật,


số ít ở đường mật và đẻ trứng ở đó.
• Sán non có thể di chuyển lạc chỗ và cư trú ở các cơ
quan khác gây hiện tượng lạc chỗ. Lạc chỗ không bao
giờ trưởng thành.
• Tuổi thọ: 9 - 13,5 năm
• Vật chủ chính: trâu, bò, cừu;
• Vật chủ trung gian: ốc họ Lymnaea
Đặc điểm ký sinh
Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini

• Ký sinh ở các ống mật nhỏ trong gan, nếu nhiều sán có thể
ký sinh ở tổ chức gan
• Sán trưởng thành đẻ trứng ở đường mật, theo mật vào
đường ruột.
• Tuổi thọ: trên người 15 - 25 năm, max 26 - 40 năm
• Vật chủ chính: con người và động vật như chó, mèo, hổ
báo, cáo chồn, rái cá, chuột
• VCTG 1st ốc: Bythinia, Melania...
• VCTG 2nd cá nước ngọt:
Khả năng tồn tại môi trường
.

- Trứng sán lá gan:


- rất kém,
- bị hỏng nhiệt độ ánh sáng mặt trời > 70oC
- phát triển thành ấu trùng phải có môi trường nước,
- cạn trứng sẽ bị hỏng và không phát triển được,
- Con trưởng thành cũng rất kém.
Chu kỳ
Fasciola hepatica, Fasciola gigantica

Nguồn: http://www.cdc.gov/parasites 28
Chu kỳ
Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini

Nguồn: http://www.cdc.gov/parasites
CHẨN ĐOÁN

• Triệ u chứng lâm sàng (nghi ngờ)


• Thói quen ăn rau thủ y sinh (SLGL) / cá chưa chín (SLGN)
• Triệ u chứng cậ n lâm sàng:
+ SoA lượng bạch caB u ái toan tăng
+ Hình ả nh đieC n hình khi siêu âm hoặ c điệ n toán chụp caE t
lớp.
+ Xác định dựa trên các kỹ thuậ t chaC n đoán hình theC ,
mieH n dịch hoặ c PCR. 30
Chẩn đoán Lâm sàng
Giai đoạn ủ bệnh

Sán lá gan nhỏ Sán lá gan lớn

Không rõ ràng và phụ thuộc Ấu trùng sán xâm nhập, di


vào cường độ nhiễm sán, chuyển và phát triển con non 6
Không triệu chứng tuần, dao động trong khoảng 2
> 100 sán triệu chứng mới rõ - 13 tuần
rệt. Không triệu chứng

31
Chẩn đoán Lâm sàng
Giai đoạn xâm nhập hay cấp tính (Giai đoạn nhu mô gan)

Sán lá gan nhỏ Sán lá gan lớn


• Đau tức vùng gan, • Đau bụng
• Rối loạn tiêu hóa (kém • Sốt: 38ºC và kéo dài
ăn, bụng ậm ạch khó • Kém ăn, mệt mỏi.
tiêu); • Sút cân.
• Sạm da, vàng da • Rối loạn tiêu hóa.
• Gan to hay xơ gan tùy • Dị ứng: Sẩn ngứa, nổi mề
theo mức độ của bệnh đay, nổi ban.
• Triệu chứng khác
32
Chẩn đoán Lâm sàng
Giai đoạn mạn tính hay tắc nghẽn (Giai đoạn đường mật)

• Đau quặn mật


• Vàng da
• Gan, lách to (+ sốt NK)
• Thiếu máu

33
Chẩn đoán Lâm sàng
Sán lá gan lớn lạc chỗ và hội chứng Halzoun

• Đau: Đau nhiều khớp, đau cơ, đỏ da.


• Ho, khó thở: tràn dịch MP.
• Sán lạc chỗ: sán chui ra khớp gối, dƣới da ngực, áp xe đại
tràng, phúc mạc…
• Hội chứng Halzoun: đau, khó nuốt, gây viêm thanh quản, tắc
nghẽn đường thở

2/28/22 34
Chẩn đoán Cận lâm sàng

Xét nghiệm máu:


• Tăng bạch cầu, tăng bạch cầu ái toan và thiếu máu
nhẹ đến trung bình.
• Nồng độ IgG, IgM và IgE cao
• Chức năng gan bất thường
Chẩn đoán Cận lâm sàng
Xét nghiệm Ký sinh trùng
- Loại mẫu bệnh phẩm:
+ Bệnh phẩm là phân để tìm trứng sán lá gan nhỏ, sán lá
gan lớn.
+ Bệnh phẩm là máu trong xét nghiệm ELISA tìm kháng
thể kháng sán lá gan lớn trong huyết thanh người bệnh.

2/28/22 36
Chẩn đoán hình thể
• Khả năng phát hiện: Trứng/con sán trong phân/đường tiêu
hóa hoặc khối giả u bất thường
+ Giai đoạn mãn tính;
+ Định lượng.
• Ưu:
+ Dễ thực hiện hơn
+ Chi phí và độ nhạy
• Nhược:
+ Phát hiện giai đoạn muộn
+ Độ nhạy thấp
2/28/22 37
+ Độ đặc hiệu phụ thuộc KTV
Chẩn đoán hình thể
Các kỹ thuật xét nghiệm:
• Kỹ thuật xét nghiệm phân người và động vật: Kato. Kato-
Katz, Formaline-ether, lắng cặn phát hiện trứng SLGL/SLGN
• Nhuộm và soi tiêu bản con trưởng thành
• Kỹ thuật xét nghiệm rau lắng cặn, ép rau tìm metacercaria
SLGL
• Kỹ thuật tiêu cơ metacercaria SLGN
• Kỹ thuật ép tiêu bản ốc phát hiện redia
• Kỹ thuật lắng cặn nước tìm miracidium, cercaria 38
Chẩn đoán hình ảnh
Siêu âm, MRI
Sán lá gan lớn Sán lá gan nhỏ

• Tổn thương sát bao gan, nhiều khối Giai đoạn nhu mô:
dạng nang nhỏ • Vùng giảm tỷ trọng hình khối nằm
• Thành không nét, ngấm thuốc ít dưới bao gan
• Tạo thành hình chùm nho Giai đoạn đường mật:
• Nếu có sán trong TM tạo thành vòng • ĐM giãn nhẹ, thành dày, không đều.
tròn Olympic • Thâm nhiễm viêm quanh TMC
• Dày thành túi mật
• Có thể thấy hình sán trong ĐM
Kỹ thuật miễn dịch học ELISA

Khả năng phát hiện:


+ kháng thể đặc hiệu
+ kháng nguyên đặc hiệu trong huyết thanh/ phân;
Ưu:
+ Nhạy hơn
+ Giai đoạn đầu nhiễm KST
Nhược:
+ Phát hiện kháng thể không phân biệt đang nhiễm, gần
đây và trong quá khứ;
+ Âm tính giả
2/28/22 40
Loop-Mediated Isothermal Amplification
(LAMP) Assay
• Phân biệt Fasciola hepatica và Fasciola gigantica
• Thành phần ADN khuôn, mồi, Bst DNA polymerase, ở 65o C.
• Ưu:
• độ nhạy, độ đặc hiệu cao
• Mồi độ tinh sạch ko cao, do đó các tách chiết đơn giản,
tiết kiệm
• Kết quả quan sát trực tiếp bằng mắt thường.
• Nhanh (60 phút),
• Nhiều mẫu
2/28/22 41
Loop-Mediated Isothermal Amplification (LAMP) Assay

2/28/22 42
PCR, PCR-RFLP
• 28s rRNA, 18s rRNA, ITS1 or ITS2.
• !"#
• !"#$%&'#($)*&+)$)*,-($
• #*.#*$-*/#%($
• -*&$0*1$)*20$
• !3#%$)&#$-45$!6$73-$!8#*$
• 9:$0*;#$<&=)$-3-$-*>#%$?3#$@3$%.#$@A#B

2/28/22 43
PCR, PCR-RFLP

2/28/22 44
Realtime PCR

• F. hepatica, F. gigantica and their hybrid


• Con sán, Trứng sán trong phân (3 trứng)
• Độ nhạy, đặc hiệu cao (91–100%)
• Thời gian nhanh

2/28/22 45
Sequencing và analysis

• Các trình tự được phân tích và liên kết sử dụng phần mềm
Blast (http://blast.ncbi.nlm.nih.gov/Blast) và ClustalW
(http://www.ebi.ac.uk/Tools/clustalw)

• ITS1, 5.8 S, ITS2 trong GenBank.

2/28/22 46
Các biện pháp phòng chống
Biện pháp dự phòng:
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe:
• về tác hại và đường lây truyền
• không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới
mọi hình thức nào
• không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan
sống
- Vệ sinh phòng bệnh:
• ăn chín, uống chín,
• không dùng phân người nuôi cá,
• không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
Nguyên tắc điều trị

- Điều trị sớm, đủ liều và dùng thuốc đặc hiệu.


- Điều trị hỗ trợ khi cần thiết để nâng cao thể trạng
cho bệnh nhân.

• Lưu ý CCĐ điều trị PN có thai, người bệnh cấp tính


hoặc suy tim, suy gan, suy thận, bệnh tâm thần...,
cơ địa dị ứng với thuốc cần dùng.
Điều trị đặc hiệu

Sán lá gan nhỏ: Praziquantel viên nén 600 mg


• liều 75 mg/kg, dùng trong 1 ngày chia 3 lần uống cách nhau từ
4-6 giờ sau khi ăn no.
• điều trị 1-2 ngày đối với từng trường hợp nhiễm nặng và được
theo dõi điều trị tại cơ sở điều trị.
• Nhiễm nhẹ và trung bình: điều trị Praziquantel 600 mg với liều
40mg/kg/24 giờ (liều duy nhất), uống sau khi ăn no.
Sán lá gan lớn: Triclabendazole viên nén 250 mg
• Liều 10 mg/kg thể trọng, can thiệp hóa trị dự phòng.
• Liều 20 mg/kg thể trọng, chia làm hai lần cách nhau 12-24 giờ.
Sán lá gan lớn Sán lá gan nhỏ

Nguồn bệnh Trâu, bò, người Chó, mèo…

Mầm bệnh nang ấu trùng SLGL ở nang ấu trùng trong cá


rau thủy sinh và một số nước ngọt
loài rau được tưới nước
có nang ấu trùng
Đường lây qua đường tiêu hoá qua đường tiêu hoá
Ăn rau thủy sinh Ăn cá chưa nấu chín
Loài sán Fasciola gigantica Clonorchis sinensis,
Fasciola hepatica Opisthorchis viverrini
có loài có dấu hiệu lai

Phân bố 52 tỉnh thành 25 tỉnh thành

Thuốc Triclabendazol Praziquantel


SÁN LÁ RUỘT NHỎ, SÁN LÁ RUỘT LỚN
(đặc điểm hình thể, đặc điểm dinh dưỡng – chu kỳ, bệnh học, chuẩn
đoán, đặc điểm dịch tễ, biện pháp phòng chống)
Thảo luận nhóm
Mỗi nhóm 4-5 SV, 1 chủ để, 7 phút

1. Mô tả được đặc điểm hình thể trứng và con trưởng thành sán lá ruột nhỏ
2. Mô tả được đặc điểm hình thể trứng và con trưởng thành sán lá ruột lớn
3. Trình bày được đặc điểm dinh dưỡng và chu kỳ của sán lá ruột nhỏ
4. Trình bày được đặc điểm dinh dưỡng và chu kỳ của sán lá ruột lớn
5. Tác hại của bệnh sán lá ruột nhỏ
6. Tác hại của bệnh sán lá ruột lớn
7. Trình bày phương pháp chẩn đoán sán lá ruột nhỏ
8. Trình bày phương pháp chẩn đoán sán lá ruột lớn
9. Điều trị và các biện pháp phòng chống bệnh sán lá ruột nhỏ
10. Điều trị và các biện pháp phòng chống bệnh sán lá ruột lớn

.
Sán lá ruột nhỏ
Echinochasmus japonicus
• Sán nhỏ, kích thước 0,66 - 0,99 x 0,25 - 0,37 mm.
• Phần trước cơ thể phủ gai cutin đến ngang tinh
hoàn sau.
• Tổng số móc ở đầu 24 móc sắp xếp trên 1 hàng
cách quãng vùng giác miệng (12 gai mỗi bên x 2 bên
= 24 gai cổ).
• Giác bụng lớn hơn giác miệng.
• Hai tinh hoàn hình bầu dục nằm ở nửa sau cơ thể.
• Tuyến noãn hoàng gồm nhiều bao noãn lớn, bắt đầu
ở mức giác bụng kéo dài về phía sau cơ thể, che lấp
cả 2 mút nhánh ruột.
• Tử cung ngắn có ít trứng
Sán lá ruột nhỏ
Haplorchis taichui
• Cơ thể dẹt, phần trước hẹp, phần sau rộng hơn, phủ
gai kitin.
• Kích thước cơ thể 0,5 - 1,2 mm x 0,2-0,4 mm.
• Giác miệng nằm ở phía trước cơ thể tiếp đến hầu,
thực quản, hai nhánh ruột kéo dài về phía sau cơ Móc kitin ở giác bụng sán C
thể.
• Giác bụng nằm lệch về phía bên phải dọc trục cơ
thể nối với giác sinh dục tạo thành cơ quan giác
bụng sinh dục.
• Mép trước giác bụng có 14-20 móc kitin.
• Có 1 tinh hoàn.
• Túi chứa tinh nằm bên trái phía saugiác bụng. Ống
phóng tinh mở ra ở xoang sinh dục.
• Buồng trứng nằm phía trước tinh hoàn.
• Túi nhận tinh nằm phía sau buồng trứng.
• Tuyến noãn hoàng gồm các bao noãn không lớn
nằm sau túi chứa tinh.
• Tử cung chứa đầy trứng tạo thành nhiều gấp khúc. Haplorchis taichui trưởng thành
Sán lá ruột nhỏ
Haplorchis pumilio
• Sán trưởng thành hình quả lê.
• Kích thước 0,32-0,42 x 0,14-0,17mm.
• Giác miệ ng nhỏ .
• Giác bụng sinh dục có kích thước thay đo= i bao go> m giác bụng
và giác sinh dục.
• Giác bụng có 32 (29-35) răng bả o vệ hình bán nguyệ t.
• Tı̉ lệ giữa đường kính giác miệ ng: giác bụng là 1,6 (1,4-1,8).
• TaC m lưng lớn và phát trie= n, không có giác bám giao caC u ở bộ
phậ n sinh dục.
• Hai nhánh ruộ t kéo dài không vượt quá vị trí củ a buo> ng trứng.
• Buo> ng trứng có hình bán nguyệ t, mỏ ng ở giữa bên phả i ga> n
mặ t củ a giác bụng.
• OG ng nhậ n tinh trùng lớn, thành da> y naH m ở phía lưng noC i lie> n
với buo> ng trứng ở phía bên phả i hoặ c ở giữa cho> ng lên
buo> ng trứng và tinh hoàn.
• Tử cung go> m 3 cuộ n chứa đa> y trứng. TuyeC n noãn hoàng lớn
kéo dài từ bờ dưới củ a buo> ng trứng tới pha> n dưới cơ the= . Móc kitin ở giác bụng
• Có mộ t tinh hoàn. Túi chứa tinh naH m phía bên trái giác bụng.
Sán lá ruột nhỏ
Stellantchasmus falcatus
• Sán lá trưởng thành hình quả lê.
• Kích thước: 0,43-0,59 mm x 0,10-0,15 mm.
• Pha> n đa> u có giác miệ ng, tieC p đeC n pha> n trước ha> u, ha> u,
thực quả n, ruộ t chia nhánh ở giữa cơ the= , thành ruộ t
da> y, kéo dài tới tậ n đa> u trên tinh hoàn.
• Hai tinh hoàn lớn đoC i diệ n nhau.
• Túi tinh chia làm 2 pha> n, pha> n ga> n thành mỏ ng ở bên
trái ngang vị trí củ a buo> ng trứng, đoạn xa (gọi là
Expulsor) thành da> y có hình thoi.
• OG ng phóng tinh ngaI n thành da> y noC i với expulsor.
• Buo> ng trứng nhỏ ở bên phả i.
• OG ng nhậ n tinh nhỏ naH m phía bên phả i buo> ng trứng.
• TuyeC n noãn hoàng lớn naH m ở phía lưng trả i dài từ pha> n
trước củ a buo> ng trứng tới pha> n dưới cơ the= .
Sán lá ruột nhỏ
Centrocestus formosanus
• Hình chai.
• Cơ thể phủ gai kitin.
• 0,43-0,47 mm x 0,16-0,22 mm.
• Xung quanh miệng có 32 móc xếp thành 2 hàng.
• Giác miệng lớn hơn giác bụng, tiếp theo giác miệng là trước
hầu, hầu, thực quản, ruột chia 2 nhánh trước giác bụng chạy
dài về phía sau cơ thể.
• Tinh hoàn hình bầu dục nằm đối xứng 2 bên ở nửa sau cơ thể.
• Túi chứa tinh phát triển gồm 2 túi hình tròn và 1 túi lớn nằm
bên hoặc trước giác bụng.
• Buồng trứng nằm trước tinh hoàn.
• Tuyến noãn hoàng gồm các bao noãn lớn, bắt đầu từ sau hầu
và kết thúc ở phần cuối cơ thể.
• Tử cung nằm trước tinh hoàn và sau giác bụng.
Trứng sán lá ruột nhỏ
Heterophyidae

• 25-32 µm x 13-17 µm.


• Hình dạng: gio" ng hạt vừng hoặ c ovan.
• Vỏ : nha) n, có na* p ở mộ t cực nhỏ , "vai" trứng không rõ, không có hoặc
không rõ ma" u nhọn ở cực lớn.
• Màu sa* c: vàng sáng.
• Trứng trong phân: trong nhân đã phát triển hoặc chưa phát triển thành 1
miracidium (tùy theo loài sán lá ruột nhỏ
Trứng sán lá ruột nhỏ họ Echinostomatidae
• Kích thước: 73-120 µm x 60-90
µm.
• Hình dạng: ba$ u dục.
• Vỏ : nha' n, có na( p ở mộ t cực.
• Màu sa( c: vàng sáng.
• Nhân: không có gì đặ c biệ t, một
số loài có the. tha/ y te/ bào ma$ m
khi trứng mới bài xua/ t
Trứng sán lá gan lớn Trứng sán lá ruột lớn
• 125 -198 µm x 60-104 µm. • 120-156 µm x 70- 80 µm.
• Hình dạng: bầu dục. • Hình dạng: bầu dục.
• Vỏ: nhẵn, có nắp nhỏ ở một cực • Vỏ: nhẵn, có nắp rất nhỏ ở một
và cực kia có chỗ dày. cực.
• Màu sắc: vàng sẫm. • Màu sắc: vàng sáng (nhạt màu hơn
• Nhân: có thể thấy tế bào mầm khi so với trứng sán lá gan lớn).
trứng mới bài xuất. • Nhân: khó thấy tế bào mầm.
Chu kỳ
CHU KỲ

Chu kỳ sán lá ruột lớn (nguồn CDC)


Chu kỳ

Chu kỳ của sán lá ruột nhỏ.


Dịch tễ
3.1. Sán lá ruột lớn Fasciolopsis buski :
- Thế giới: Sán lá ruột được Busk tìm ra đầu tiên trong ruột non của thuỷ thủ
người Ấn Độ tại Luân Đôn năm 1843. Bệnh lưu hành rộng ở Châu Á như:
Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Malaysia,
Indonesia, Burma và Ấn Độ. Ở Trung Quốc có nơi trẻ em nhiễm 80 - 86%. Ở
Thái Lan, Fasciolopsis chiếm 10% ca nhiễm ký sinh trùng đường ruột của
người.
- Tại Việt Nam: tại 16 tỉnh trong cả nước (Yên Bái, Tuyên Quang, Cao Bằng,
Bắc Kạn, Phú Thọ, Quảng Ninh, Bắc Giang, Hà Tây, Nam Định, Ninh Bình,
Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đắc Lắc, Cần Thơ và An Giang) từ
năm 2000 - 2005, tỷ lệ nhiễm chung là 1,23% (0,16 - 3,82%). Sán lá ruột
trưởng thành thu thập từ bệnh nhân khi điều trị tại 7 tỉnh: Nam Định, Ninh
Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ và An Giang đã
được xác định loài là Fasciolopsis buski bằng hình thái học và sinh học phân tử.
Dịch tễ
3.2. Sán lá ruột nhỏ
Trên thế giới
- Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan, Lào, Bangladesh, Ai
Cập, Sudan, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Tunisia, Siberia, Israel, Tây Ban Nha, Brazil, Mỹ, Greenland
- 6 loại sán lá ruột nhỏ khác như H. taichui, H. pumilio, H. yokogawai, Prosthodendrium molenkampi,
Phaneropsolus bonnei, và echinostomes
Tại Việt Nam
- Lưu hành tại 13 tỉnh: Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Kạn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Hà Tây, Nam Định,
Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng và An Giang
- Haplorchis taichui, H. pumilio, H. yokogawai, Procerovum spp, Stellantchasmus falcatusthuộc họ
Heterophyidae và Echinostoma spp thuộc họ Echinostomatidae
Tác hại

4.1. Sán lá ruột lớn Fasciolopsis buski


- Ký sinh trong ruộ t không những chieA m thức ăn
- Gây toC n thương tại ruộ t, viêm ruộ t, roA i loạn tiêu hoá.
- Ngoài ra người bệ nh còn có bieC u hiệ n phù toàn thân
do các độ c toA củ a sán lá ruộ t lớn
Tác hại

4.2. Sán lá ruột nhỏ


- Ký sinh trên người có the2 có hiệ n tượng ký sinh lạc cho6 , trứng và
con trưởng thành từ niêm mạc ruộ t non xâm nhậ p theo đường
tua; n hoàn đe< n van tim, não, tủ y so< ng, với những trường hợp này
có the2 da6 n đe< n tử vong.
- Trứng củ a mộ t so< loại này còn được tìm tha< y ở dạng ke< t thành
nang ở não bệ nh nhân có triệ u chứng ve; tha; n kinh.
- Ngoài ra sán lá ruộ t nhỏ chủ ye< u chie< m thức ăn, gây ro< i loạn tiêu
hoá và giả m ha< p thu tại ruộ t.
Điều trị
Sán lá ruột lớn Fasciolopsis buski

Nguyên tắc
- Đúng đối tượng.
- Đúng thuốc.
- Đúng phác đồ
• Phác đồ điều trị
Praziquantel 15 – 40 mg/kg
Điều trị
Sán lá ruột nhỏ
Nguyên tắc
- Đúng đối tượng.
- Đúng thuốc.
- Đúng phác đồ
• Phác đồ điều trị
- Praziquantel liều 50mg/kg/ngày chia 2 lần
- Nhiễm heterophyid, liều 10 - 20mg/kg liều duy nhất bằng đường uống.
- Nhiễm Echinostoma, liều 10 - 25mg/kg liều duy nhất bằng đường
uống.
- Có thể dùng liều cao 25mg/kg x 3 lần/ngày.
Phòng chống

• Không ăn soA ng thực vậ t thuỷ sinh


• ĐieB u trị ca bệ nh cho người.
• Định kỳ đieB u trị cho lợn.
SÁN LÁ PHỔI
(đặc điểm hình thể, đặc điểm dinh dưỡng – chu kỳ, bệnh học, chuẩn
đoán, đặc điểm dịch tễ, biện pháp phòng chống)
Thảo luận nhóm
Mỗi nhóm 4-5 SV, 1 chủ để, 7 phút

1. Mô tả được đặc điểm hình thể trứng và con trưởng thành sán lá phổi
2. Trình bày được đặc điểm dinh dưỡng và chu kỳ của sán lá sán lá phổi
3. Tác hại của bệnh sán lá phổi
4. Trình bày phương pháp chẩn đoán sán lá phổi
5. Điều trị và các biện pháp phòng chống bệnh sán lá phổi

.
SÁN LÁ PHỔI

• Paragonimus westermani, Paragonimus heterotremus


• Thường gặp: Asia, Africa và South America.
• 39 nước với trên 22 triệu người nhiễm (WHO 1995)
• Kí sinh ở người còn có thể kí sinh ở chó, mèo, hổ, báo,
cáo, chồn...
• VCTG: 53 loài trong 21 giống tôm cua và 40 loài ốc
nước ngọt
• Việt Nam do loài sán lá Paragonimus heterotremus ký sinh
trong phổi hoặc màng phổi gây nên
Hình thể

- Thân dày mặt trên lồi, mặt bụng dẹp gần


giống như hạt cà phê màu nâu đỏ.
- Kích thước: 3 mm - 8 mm x 5 mm - 14 mm.
- Bề mặt cơ thể sán phủ gai kitin đơn.
- Hầu to và bị giác miệng che lấp 1 phần.
- Không có thực quản.
- Hai nhánh ruột rất to có những nếp gấp và
kéo dài đến tận mút sau cơ thể.
- Ống dẫn tuyến noãn hoàng rất to ở giữa tinh
hoàn và buồng trứng, từ đó có các nhánh đi
về trước và sau cơ thể, các bao noãn khắp cơ
thể trông như nhành cây.
- Tử cung chứa đầy trứng, thường cuộn tròn
thành một khối lớn, dầy đặc ở gần buồng
Paragonimus Paragonimus
trứng và giác bụng, đôi khi che lấp một phần heterotremus westermani
buồng trứng và giác bụng. - BT, TH phát triển - BT, TH phân 5 – 6
&phân nhánh. thùy.
- GM > 2 GB. - GM > GB.
Hình thể
Paragonimus westermani

• hạt cà phê, đỏ/trắng hồng


• dài 7-16 mm, rộng 4 - 8 mm, dày 3 - 4
mm
• giác miệng và giác bụng bằng nhau:
trung bình 0,5 -1,5 mm.
• Thực quản ngắn, ống tiêu hoá chạy theo
vòng tròn.
• Buồng trứng to, chia múi.
• Tinh hoàn phân nhánh ít, ở phía cuối ống
tiêu hoá.
• Lỗ sinh dục ở phía sau thân gần giác
bụng.
• Tuổi thọ của sán lá phổi là 6 - 16 năm.
Hình thể
Trứng

• Hình bầu dục, màu vàng nâu sẫm.


• 80 - 120 µm x 50 - 70 µm.
• Ở đầu có nắp nhưng nắp không lồi lõm
chỉ thấy kẽ hở không liên tục trên lớp
vỏ ở phần đầu.
• Trong trứng không thấy phôi chỉ thấy
một đám tế bào
Chu kỳ Paragonimus westermani

13 tuần

9 - 13 tuần
5,5 - 6 tuần

16 - 60 ngày

Tuổi thọ 6 - 16 năm


Sán lá phổi
Paragonimus westermani

• Di chuyển xuyên qua thành ruộtà khoang bụngà


thành bụngà cơ hoànhà phổi.
• con non di chuyển đến phê quảnà phát triển à
thành con trưởng thành có khả năng sinh sảnà để
trứng
Vật chủ trung gian 1st

Melanoides tuberculatus
Vật chủ trung gian 2nd

Cua đá giống Potamiscus (P. mieni, P. tannanti và Potamiscus spp.)


Suối đá thuộc miền núi Việt nam
Dịch tễ học
• Nguồn bệnh: người, chó, mèo; bệnh sán
lá phổi có ổ bệnh thiên nhiên.
• Mầm bệnh: nang ấu trùng sán lá phổi
đến giai đoạn lây nhiễm.
• Đường lây: là đường tiêu hoá, do ăn cua,
tôm sống hoặc chưa nấu chín kĩ.
• Tập quán ăn cua nướng chưa chín và
nuôi thuỷ sản bằng phân người, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc lưu hành bệnh.
• Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Sơn La,
Yên Bái, Lạng Sơn, Hòa Bình, Nghệ An,
Phú Thọ,Tuyên Quang. Ngoài ra, tại
Quảng Trị đã tìm thấy ấu trùng sán lá
phổi loài Paragonimus westermani trên
cua đá Potamiscus spp. nhưng chưa xác
định có bệnh nhân sán lá phổ
Chẩn đoán lâm sàng

Tiền sử:
• Đã từng ăn cua đá (Potamicus ) chưa nấu chín (cua
nướng…)
• hoặc sống ở trong vùng có cua đá
Chẩn đoán lâm sàng

Triệ u chứng:
• Ho khan
• Khạc dây máu
• Có hộ i chứng 3 giả m ở đáy pho2 i à TDMF
• Đau ngực và viêm màng pho2 i
• Não: áp xe u hạt à độ ng kinh
• Không sốt, không nhiễm trùng (trừ bội nhiễm), cơ thể ít
suy sụp
Chẩn đoán cận lâm sàng

• Soi tươi trứng tìm thấy sán


BP: đờm hoặc trong dịch
màng phổi hoặc trong phân
• Xét nghiệm hỗ trợ như X
quang phổi, công thức,
miễn dịch, sinh học phân
tử.
Chẩn đoán cận lâm sàng

• Tỉ lệ bạch cầu ái toan tăng cao


• X quang phổi, các tổn thương
nốt mờ, mảng mờ có hang
nhỏ luôn luôn là triệu chứng
chủ yếu, hạch phổi sưng to
• tổn thương phổi ở vùng thấp
nhiều hơn (nếu sán ở trong
phổi).
• tràn dịch màng phổi (nếu sán ở
trong màng phổi)
Phòng chống

• Nguyên tắc là cắt đứt các • Biện pháp hữu hiệu nhất là
mắt xích trong vòng đời của phối hợp giáo dục truyền thông
sán. “không ăn tôm, cua chưa nấu
kĩ” như “tôm, cua nướng” với
phát hiện bệnh nhân điều trị
đặc hiệu
Điều trị

• Praziquantel: Viên 600 mg, là thuoA c đieB u trị sán phoC i toA t nhaA t
hiệ n nay. LieB u dùng 25mg/kg x 3 laB n/ngày x 3 ngày. ĐoA i với
phụ nữ đang cho con bú phả i ngừng cho con bú trong vòng
72h sau khi uoA ng thuoA c này.
• Bithionol: 30mg/kg thể trọng/ngày x 10 -15 ngày
• Niclofan: liều duy nhất 2mg/kg thể trọng.
• Có thể triclabendazole: 10mg/kg thể trọng, chia 2 lần cách
nhau 6 - 8 giờ.
SÁN DÂY LỢN – SÁN DÂY BÒ
(đặc điểm hình thể, đặc điểm dinh dưỡng – chu kỳ, bệnh học,
chuẩn đoán, đặc điểm dịch tễ, biện pháp phòng chống)
Thảo luận nhóm

1. Mô tả được đặc điểm hình thể trứng và con trưởng thành sán dây lợn,
2. Trình bày được đặc điểm dinh dưỡng và chu kỳ của sán lá sán dây lợn
3. Tác hại của bệnh sán dây lợn và ấu trùng sán lợn
4. Trình bày phương pháp chẩn đoán sán dây lợn và ấu trùng sán lợn
5. Điều trị và các biện pháp phòng chống bệnh sán dây lợn và ấu trùng sán lợn
6. Mô tả được đặc điểm hình thể trứng và con trưởng thành sán dây bò,
7. Trình bày được đặc điểm dinh dưỡng và chu kỳ của sán lá sán dây bò
8. Tác hại của bệnh sán dây bò
9. Trình bày phương pháp chẩn đoán sán dây bò
10. Điều trị và các biện pháp phòng chống bệnh sán dây bò

.
Sán dây lợn
Taenia solium

• AU u trùng trong ở cơ củ a lợn, người


• Ký sinh ở ruộ t non duy nhaA t 1 con/người.
• Sán dài 2- 7 mét x rộ ng nhaA t 7 - 10 mm ,
• goB m 700 – 1.000 đoA t
• LoH sinh dục thông ra 1 bên và xen kẽ đeB u
nhau
Đầu sán
• Hình tròn, đường kính 0,6 - 1,0 mm,
có 4 giác bám, có mỏ nhô ra mang 2
vòng móc goB m 22 - 32 móc, xeA p thành
2 hàng
• ĐoA t coC ngaE n và mả nh (vùng sinh
trưởng)
• CaA u trúc bên trong củ a đoA t sán có theC
nhìn thaA y rõ do lớp cơ mỏ ng
• Đốt trưởng thành (đốt lưỡng tính)
• chiều ngang bằng chiều dài
• chứa cơ quan sinh dục đực và cái
• 350 - 600 tinh hoàn,
• tinh hoàn phân bố cả ở phía sau tuyến noãn hoàng,
• buồng trứng gồm 3 thùy.
• Không có cơ thắt âm đạo.
• Túi sinh dục lớn kéo dài đến ống bài tiết.
• Lỗ sinh dục của đốt sán chạy ra cạnh đốt.
Đốt già mang trứng:
+ Chie; u dài lớn hơn chie; u rộ ng
+ Lo6 sinh dục ở mộ t bên cạnh, xen kẽ tương đo< i đe; u
chạy cả sang phả i và sang trái.
+ Tử cung là mộ t o< ng chạy theo chie; u dọc ở giữa
đo< t, phân nhánh ra 2 bên: 7 - 11 nhánh mo6 i bên, chứa
đa; y trứng.
+ Không có ma< u lo; i ở phía sau
+ Những đo< t già ở cuo< i thân thường rụng thành
từng đoạn nga@ n, 5 - 6 đo< t dính nhau ro; i theo phân ra
ngoài.
+ Không di độ ng.
Nang ấu trùng
+ Là một bọc tròn hay bầu dục có kích
thước 8 - 15 mm
+ Bên trong nang sán là đầu sán non,
nằm về một phía.
+ Có 4 giác bám, có mỏ nhô ra mang
2 vòng móc gồm 22 - 32 móc
+ Đầu sán non trong môi trường lỏng,
thể tích < 0,5 ml.
Trứng
• rất giống sán dải bò,
• trứng hình cầu, màu vàng xám,
• đường kính khoảng 35 µm,
• vỏ dày
• bên trong là khối nhân có hạt, chứa phôi 6 móc
• chiết quang
Người nhiễm do ăn thịt có ấu trùng
chưa nấu chín.
Nang trứng nở ra ấu trùng, xâm nhập vào thành Ấu trùng phát triển thành nang sán
ruột theo đường tuần hoàn tới cơ vân. trong cơ.

T. saginata T. solium
Đầu sán dây

5a. Đầu sán dây bò.

5b. Đầu sán dây lợn.

Bò, lợn bị nhiễm khi ăn rau cỏ, thức ăn có chứa trứng


hoặc đốt sán già mang trứng.

Sán trưởng thành ký sinh trong ruột non người.

giai đoạn nhiễm

giai đoạn chẩn đoán

Trứng và đốt sán già theo phân ra ngoài môi


trường.
2. Dịch tễ
- Sán trưởng thành ở người: có tỷ lệ thaA p
• Người ít ăn thịt lợn tái
• Gặ p nhieB u nam, cao tuoC i 70 %
• Gặ p nhieB u ở vùng nông thôn, vùng sâu, xa
• ĐoB ng baW ng: 0,5 -12 %
• Trung du và mieB n núi :2-9 %
Phân bố bệnh sán dây
Ha Giang Cao Bang

Lai Chau Lao Cai


Bac Kan

- Bệnh nhân nhiễm sán dây đã được


Tuyen Quang
Yen Bai Lang Son
Dien Bien Phu Thai Nguyen
Vinh Phuc
Phu Tho Bac Giang

phát hiện tại 32/63 tỉnh thành. Một số


Son La Quang Ninh
Bac Ninh
TP. Ha Noi
Hai Duong
TP. Hai Phong
Hoa Binh TP. Hai Phong
Ha NamThai Binh

vùng có tỉ lệ nhiễm lên tới 3,2% tại Nam Dinh


Ninh Binh
Thanh Hoa

Phú Thọ 2006. Nghe An

Ha Tinh

Quang Binh

-Phú Thọ năm 2009, TLN tại cộng đồng Quang Tri

là 1,9% (XN phân) Thua Thien Hue


Da Nang

Quang Nam

Quang Ngai
Taeniasis
-Chỉ điều trị ca bệnh: Thử nghiệm điều Kon Tum

No data Binh Dinh

trị cho đối tượng nguy cơ cao tại các Cases reported
Gia Lai

Phu Yen

vùng dịch tễ bệnh trong các năm 2011- Dak Lak

Khanh Hoa

2013.
Dak Nong

Binh Phuoc Ninh Thuan


Lam Dong
Tay Ninh
Binh Duong
Dong Nai
Binh Thuan
TP.Ho Chi Minh
Long An
Dong Thap Ba Ria Vung Tau
An Giang
Kien Giang Vinh Tien
Long Giang
Can Tho Ben Tre
Kien Giang Tra Vinh
Soc Trang
Hau Giang
Bac Lieu
Ca Mau
Bảng tỷ lệ nhiễm sán dây tại một số tỉnh năm 2006

TT Tỉnh Số XN (+) (%)


1 Phú Thọ 1028 32 3,1
2 Vĩnh Long 1012 8 0,8
3 Hưng Yên 1094 1 0,1
4 Cao Bằng 1105 1 0,1
5 Hà Tây 542 11 2
6 Lạng Sơn 1030 8 0,7
7 Tuyên Quang 1016 1 0,1
8 Đà Nẵng 200 1 0,5
9 Lào Cai 250 12 4,8
10 Thanh Hóa 1042 10 1
11 Vĩnh Phúc 1005 6 0,6
12 Quảng Ngãi 223 1 0,4
Tổng số 9.547 92 1%
• ÂT (Gạo ) màu trắng đuc, hình hạt gạo ,chứa
• 95,5 % nước, 2,5 % Albumin,0,6 % muối
• Kí sinh ở các cơ vận động của lợn
• Trước kia lợn nhiễm 2-2,5 %, nay 0,9 – 1,3%
• Chủ yếu ở nơi chăn nuôi thả rông(T. Nguyên)
• Người có thể nhiễm ÂT ( Gạo) do
+ Ăn phải trứng sán dây qua thức ăn,nước
+ Qua tự nhiễm ( 60 -70 %)
Ha Giang Cao Bang

Bệnh ấu trùng sán lợn Lai Chau Lao Cai


Bac Kan
Tuyen Quang

Vinh Phuc
Lang Son
Dien Bien PhuYen Bai Thai Nguyen
Phu Tho Bac Giang

( Cysticercosis)
Son La Quang Ninh
Bac Ninh
TP. Ha Noi
Hai Duong
TP. Hai Phong
Hoa Binh TP. Hai Phong
Ha NamThai Binh
Nam Dinh
Ninh Binh
Thanh Hoa

Nghe An

Ha Tinh

Quang Binh
- Bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán lợn Quang Tri

được phát hiện tại 50/63 tỉnh thành, Thua Thien Hue
Da Nang

chủ yếu tập trung tại miền bắc Quang Nam

Cysticercosis Quang Ngai


- Điều trị ca bệnh bắt buộc tại bệnh Kon Tum

Binh Dinh
No. data
viện. Positive cases
Gia Lai

- Năm 2010, 297 ca bệnh được điều


Phu Yen
Dak Lak

trị tại NIMPE và 82 trường hợp là Dak Nong Khanh Hoa


Binh Phuoc
Lam Dong
Ninh Thuan

bệnh nhân mới.


Tay Ninh
Binh Duong
Dong Nai
Binh Thuan
Long TP.Ho
An Chi Minh

- 2007-2010 nhiều bệnh nhân động Kien Giang


Dong ThapBa Ria Vung Tau
An Giang
Tien Giang
Vinh Long
Can Tho Ben Tre
Kien Giang Tra Vinh
kinh và những đối tượng cơ cao tại Soc Trang
Hau Giang
Bac Lieu
Ca Mau

cộng đồng được điều trị sau khi xét


nghiệm Cysticercosis.
• Gạo ở người gặp ở:
• Võng mạc, màng tiếp hợp, thuỷ dịch 46%
• Não và tuỷ sống 40,9 %
• Tổ chức dưới da 6,32 %
• Tổ chức cơ bắp 3,2 %
• Từ năm 2002-2004 riêng viện SR-KST TW, đã điều trị
cho 700 bệnh nhân ( 84 % ở thể thần kinh).
Thống kê bệnh nhân Ấu trùng sán lợn đã được điều trị tại Viện Sốt rét-
KST-CT TƯ từ năm 2006 đến năm 2012

Tỉnh Số BN % Tỉnh Số BN %

Đắk Nông 1 0.05 Sơn La 45 2.28


Đồng Nai 1 0.05 Tuyên Quang 48 2.43
Gia Lai 1 0.05 Ninh Bình 58 2.93
Đắk Lắk 2 0.1 Nam Định 59 2.98
Lai Châu 2 0.1 Hà Giang 60 3.03
Ba Rịa Vũng Tàu 6 0.3 Thai Binh 64 3.24
Hà Nam 6 0.3 Thái Nguyên 64 3.24
Hà Tĩnh 9 0.46 Vĩnh Phúc 65 3.29
Hưng Yên 15 0.76 Phú Thọ 66 3.34
Bắc Kạn 16 0.81 Hải Dương 69 3.49
Hòa Bình 17 0.86 Lạng Sơn 72 3.64
Quang Ninh 17 0.86 Nghệ An 94 4.75
Lao Cai 20 1.01 Hải Phòng 136 6.88
Hà Tây 23 1.16 Thanh Hóa 140 7.08
Điện Biên 24 1.21 Hà Nội 163 8.24
Cao Bằng 26 1.31 Bắc Giang 236 11.93
Yên Bái 26 1.31 Bắc Ninh 325 16.43
Tổng 1,978 100%
Tác hại
Tác hại chủ yếu do cơ giới và độc tố
- Sán trưởng thành ở ruột non người
• Rối loạn tiêu hoá, đau bụng , ỉa chảy
• Chóng mặt, hoa mắt , nhức đầu
• Sức khoẻ giảm sút, huyết áp hạ (25%)
- Ấu trùng trong VC:
• ở lợn không rõ triệu chứng: viêm cơ nên lợn ngứa, cọ vào
các vật
• ở người phụ thuộc vào nơi kí sinh của hạt gạo
Ấu trùng sán lợn ở người

• Não và tuỷ sống:


• Nhức đầu(48%)
• Co giật (34,3%),
• Rối loạn trí nhớ(28%),
• bại liệt
• Mắt gây rối loạn thị giác- mù
• Cơ gây máy cơ, viêm cơ, co giật
Chẩn đoán

• Thấy có đốt sán ra theo phân


• Hoặc có triệu chứng (nghi ngờ)
• Dịch tễ: Tập quán chăn nuôi, sinh hoạt
• XN phân, đốt sán
• Soi đáy mắt
• ELISA
Phòng chống bệnh

• Tích cực phát hiện và điều trị người có bệnh.


• Vệ sinh cá nhân và vệ sinh công cộng, không phóng uế bừa
bãi, sử dụng hố xí đúng quy cách; không nuôi lợn thả rông,
không cho lợn ăn phân người.
• Kiểm soát thịt lợn: tại các lò mổ mổ lợn hoặc gia đình mổ lợn
cần phải kiểm tra phát hiện: “gạo lợn”. Dùng dao sắc cắt
ngang thịt lợn ở phần mông, hay lưng con lợn, nếu có “gạo
lợn” sẽ thấy phòi ra mặt cắt.
• Vệ sinh ăn, uống: không ăn thịt lợn còn sống (như nem
chua…). Nếu muốn dùng thịt lợn sống thì phải ướp thịt ở âm
10ºC trong 4 ngày
Điều trị

- Tẩy sán dây trường thành cho người


• Praziquantel: 10 mg/kg (viên 600 mg)
• Niclosamid: uống 2 viên (500 mg) x 2 lần
• Hạt bí ngô + hạt cau
sau 2 giờ tẩy bằng Magie sulphat kèm theo uống nhiều nước
- Điều trị bệnh ấu trùng:
• Praziquantel: 10-15 mg/kg + Albendazole mỗi đợt 30 ngày,
2-3 đợt, mỗi đợt cách nhau 10-20 ngày.
• Praziquantel mỗi đợt 10 ngày, 2-3 đợt, mỗi đợt cách nhau
10-20 ngày
• Taenia saginata Sán dây bò
• Ấu trùng dạng hạt gạo KS ở cơ của trâu bò
• Sán trưởng thành : Taenia saginata
• Ký sinh ở ruột non duy nhất 1 con ở người.
• Lỗ sinh dục thông ra 1 bên và xen kẽ không đều nhau
Hình thể
• Cơ thể dài 4 - 12 m x rộng nhất 12 -
14 mm.
• Đầu sán tròn, đường kính 1,5 - 2,0
mm, có 4 giác bám, không có vòng
móc.
• Đốt cổ ngắn và mảnh (vùng sinh
trưởng)
• Cơ thể gồm từ 1.000 tới 1.500 đốt
Hình
• Đốt trưởng thành (đốt lưỡng tính) thể
có chiều
ngang bằng chiều dài chứa cơ quan sinh dục
đực và cái:
• 800 - 1.200 tinh hoàn,
• tinh hoàn không phân bố ở phía sau tuyến
noãn hoàng,
• buồng trứng gồm 2 thùy.
• Có cơ thắt âm đạo.
• Túi sinh dục không kéo dài đến ống bài
tiết.
• Lỗ sinh dục của đốt sán chạy ra cạnh đốt.
• Đốt già mang trứng:
+ Chiều dài gấp 2 - 3 lần chiều rộng
+ Lỗ sinh dục ở một bên cạnh, xen kẽ không đều.
+ Tử cung là một ống chạy theo chiều dọc ở giữa đốt, phân
nhánh ra 2 bên: 14 - 32 nhánh mỗi bên, chứa đầy trứng.
+ Có mấu lồi ở phía sau
+ Các đốt già rơi ra khỏi cơ thể sán dây, từng đốt rời nhau
ra và có khả năng tự động bò ra ngoài ống tiêu hóa rơi ra
quần áo hoặc giường chiếu.
+ Mỗi ngày các đốt già (6 - 8 đốt) có thể rơi ra khỏi cơ thể
sán dây nhưng không vì thế mà chiều dài cơ thể sán bị giảm
đi bớt vì các đốt mới được hình thành ở vùng sinh trưởng
Nang ấu trùng
+ Là một bọc tròn hay bầu dục có
kích thước 6 - 10 mm
+ Bên trong nang sán là đầu sán
non, nằm về một phía.
+ Đầu sán non có 4 giác bám,
không có vòng móc.
+ Đầu sán non nằm trong môi
trường lỏng.
Chu kỳ Taenia saginata
2. Dịch tễ
- Sán trưởng thành ở người có tỷ lệ rất cao:
Ø Do ÂT màu trắng trong khó nhận biết
Ø Người thích ăn thịt bò tái
Ø Gặp nhiều ở các cụ cao tuổi; nam 78 %
Ø Gặp nhiều ở vùng nông thôn, vùng sâu, xa
- Tỉ lệ ấu trùng ở bò thấp ( 0,3 – 0,5 %)
Ø ÂT ở cơ hàm (52 %), cơ tim (52%), lưỡi(36 %)
Ø ÂT không bao giờ gặp ở người
Ø Bò mắc gạo àmiễn dịch 2 năm; bê mắc gạo sẽ miễn dịch suốt
đời
Triệu chứng Lâm sàng

Người mắc sán trưởng thành:


- đau bụng,
- rối loạn tiêu hóa nhẹ,
- kém ăn,
- gầy
- thiếu máu,
- cảm giác khó chịu, bứt rứt do những đốt sán tự rụng và bò
ra ngoài ống tiêu hóa bất cứ lúc nào
Chuẩn đoán lâm sàng

• Các triệu chứng thường không điển hình.


• Cần phải kết hợp các phương pháp chuẩn đoán: lâm
sàng, xét nghiệm, dịch tễ học, cộng đồng, mà quyết
định cho chuẩn đoán xác định là chuẩn đoán xét
nghiệm.
Chuẩn đoán dịch tễ học

ümôi trường tự nhiên,


ümôi trường xã hội,
ücác yếu tố địa lý, kinh tế - xã hội,
üphong tục, tập
üchuẩn đoán cho một cộng đồng.
Chuẩn đoán cận lâm sàng
• Kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp, Willis, Kato và Kato – Katz.
• Chẩn đoán miễn dịch: loại trừ bệnh ấu trùng sán dây lợn
• Ngoài ra cần làm thêm các xét nghiệm phụ trợ khác như số lượng
bạch cầu ái toan, số lượng hồng cầu, chụp CT scanner và điện não
(trong bệnh ấu trùng sán dây lợn)…

• Để chuẩn đoán dịch tễ, chuẩn đoán vùng, chuẩn đoán cộng đồng còn
cần sử dụng các kỹ thuật để tìm mầm bệnh ở ngoại cảnh (đất, nước,
rau, ruồi…).
Phòng chống

• Phải có kế hoạch lâu dài.


• Cần phải được tiến hành trên qui mô rộng lớn.
• Phải xã hội hóa công việc phòng chống.
• Lồng ghép việc phòng chống giun sán truyền qua đất vào các
hoạt động y tế và xã hội khác.
• Sử dụng tổng hợp các biện pháp có thể.
MỘT SỐ LOÀI SÁN HIẾM GẶP
(đặc điểm hình thể, đặc điểm dinh dưỡng – chu kỳ, bệnh
học, chuẩn đoán, đặc điểm dịch tễ, biện pháp phòng chống)
Mục tiêu

1. Sán máng Schistosoma


2. Sán dây chó Echinococcus
Sán máng

Gây bệnh trên người có 6/19 loài Schistosoma


- S. japonicum, S. mekongi, S. intercalatum và S. malayensis
chủ yếu ký sinh ở tĩnh mạch cửa và gây tổn thương ở
hệ thống gan-mật, lách, ruột;
- Schistosoma hematobium chủ yếu ký sinh trong tĩnh mạch
bàng quang gây tổn thương ở bàng quang;
- S. mansoni chủ yếu ký sinh và tổn thương ở ruột..
1. Cercariae
- Ấu trùng bơi tự do
- Nhiễm bởi ốc
- Xuyên qua da xâm nhập vào người
2. Metacercariae
- Ấu trùng nang
- Do ăn:
Rau thủy sinh

Động vật giáp xác
Schistosomiasis

• S. hematobium: Africa
• S. mansoni : Africa và America
• S. japonicum: Far East.

• 250 triệu người bị nhiễm bệnh


Hình thể
• Sán trưởng thành dài 10-20
mm
• đực 2,2 cm,
• cái 2,6 cm
• Màu trắng,
• Con đực có một rãnh chạy
theo chiều ngang, con cái
nằm trong đó,
• Hình thức giao phối này,
gọi là giao phối với nhau
đời đời
“The sweetest parasites on earth”
Hình thể
- Trứng sán máng:
+ 110 - 170 μm x 40 - 70 mm
+ Hình thoi, một đầu có nắp và
1 đầu có gai nhọn.
+ Vỏ trứng trong suốt và chứa
miracidia.

Trứng Schistosoma khác tùy loài.


+ S. mekongi 30-55μm,
+ S. japonicum 50-65μm.
Đặc điểm trứng sán máng: chẩn đoán

Apical spine: S. haematobium

Lateral spine:
S. mansoni

Vestigial spine: S. japonicum


VCTG là Neotricula aperta

Ấu trùng đuôi chẻ


Đặc điểm Dinh dưỡng

• Ký sinh trong các nhánh tĩnh mạch


• Sống ghép đôi
• Sau giao hợp, con cái rời bỏ con đực di chuyển theo ngược
chiều máu chảy tới những huyết quản nhỏ để đẻ trứng tại đó.
• Sán đẻ trứng mỗi ngày ít,
+ S. mekongi 95 w
+ S. japonicum 250w
• Trứng tiết ra chất men để dung giải tổ chức
• Gai trứng làm rách niêm mạc vi quản để ra ngoại cảnh
Chu kỳ
MOT: cercariae thâm nhập qua da
Ví trí ký sinh

• S. japonicum : đường tiêu hóa


• S. mansoni : đường tiêu hóa
• S. haematobium : đường mậ t
Ba hội chứng bệnh chính hay gặp trong bệnh
sán máng (schistosomiasis)

1. Hội chứng Dị ứng

2. Hội chứng cấp tính (Katayama fever)

3. Hội chứng Bệnh mãn tính.


Dị ứng (swimmers' itch): cercariae xâm nhập
Cấp tính schistosomiasis
(Katayama fever)

-Sau 4 - 8 tuần sau phơi nhiễm

- Triệu chứng: Ho, gan-lách to

- Khám: Hạch to và BCAT tăng


Bệnh mãn tính

• Có thể xuất hiện sau nhiều năm


• S. japonica và S. mansoni
Gan to
Lách to
Tăng huyết áp đầu nguồn
Giãn tĩnh mạch thực quản
• Bệnh sán máng đường máu
Viêm lan tỏa và xuất huyết
Ống tuyến
Úng nước bể thận
Tiết niệu
Chẩn đoán lâm sàng

Bệnh do Schistosoma haematobium:

+ Đái ra máu, kèm theo đái rắt, đái buốt.


+ Kiết lỵ nặng, dẫn đến tử vong.
Chẩn đoán lâm sàng

Bệnh do Schistosoma mansoni:

+ Ỉa chảy, ăn không tiêu, có hội chứng lỵ, có tổn thương


loét sùi ở trực tràng.
+ Dấu hiệu toàn thân rõ: Sốt nhiều, nhiễm độc.
+ Khám bệnh nhân thấy gan to, lách to, trực tràng sa,
đôi khi có dấu hiệu viêm ruột thừa bán cấp.
Chẩn đoán lâm sàng
Bệnh do Schistosoma japonicum & Schistosoma mekongi:

+ Nổi mề đay, sốt, ngứa.


+ Viêm phổi giống như phế quản phế viêm hay lao,
+ Có thể có biểu hiện xơ gan, lách to, cổ trướng...
Xét nghiệm bạch cầu ái toan tăng 30 - 60%.
Schistosomiasis
Phòng chống và điều trị

• Thuốc điều trị: Praziquantel


• Phòng bệnh:
• Nên tránh nước nhiễm bẩn.
• Các biện pháp kiểm soát bao gồm xử
lý vệ sinh nước thải và diệt ốc.
• Không có vắc-xin có sẵn.
Sán dây chó

• Echinoccocus granulosus, E. multilocularis


và E. vogeli.
• Taenia hydatigena
• Châu Phi, Nam Mỹ, Châu Âu và một số
nước Châu Á như Việt Nam, Trung Quốc,...
Hình thể
Echinoccocus granulosus
Con trưởng thành
• 3 - 4 mm,
• có 4 đĩa hút ở đầu và
một hàng móc đôi,
• thân có 3 đốt,
• đốt cuối chứa trứng
sán
Nang sán dây
• ở người có 3 loại:
• nang một bọc,
• nang xương phát triển trong mô
xương,
• nang túi của loài Echinococcus
multilocularis.
• Gồm:
• lớp vỏ dày khoảng 1mm
• màng sinh sản dày từ 22 đến 25
µm,
• ở trong là dịch màu hơi và
Chu kỳ
Triệu chứng lâm sàng

• khởi đầu không có triệu chứng kéo dài nhiều năm.


• Biểu hiện triệu chứng của bệnh tùy thuộc vào vị trí
và kích thước của nang.
• Thể nang sán tổ ong thường bắt đầu ở gan -> phổi
hoặc não.
• đau bụng, sụt cân, và vàng da. -> đau ngực, khó
thở và ho
Thể lâm sàng

• Thể nang nước sán chó (cystic echinococcosis)


• Thể nang sán chó tổ ong (alveolar echinococcosis).
• Thể đa nang sán chó (polycystic echinococcosis)
• Thể đơn nang sán chó (unicystic echinococcosis).
Cận lâm sàng

• siêu âm
• cắt lớp điện toán (CT)
• cộng hưởng từ (MRI)
• sinh thiết
• ELISA
Dịch tễ học

Thế giới
• ≈ 1 triệu người bệnh.
• Nam Mỹ, châu Phi, và châu Á có đến 10% mắc
bệnh.
• Đến 2010, 1200 ca tử vong,
• ≈ 3 tỷ đô la Mỹ/năm.
• heo, bò và ngựa
Phòng bệnh

• Thể nang nước sán chó được chọc hút qua da, tiếp
sau đó là dùng thuốc.
• Đôi khi chỉ được theo dõi.
• Thể nang sán tổ ong thường phải phẫu thuật, sau đó
dùng thuốc.
• Thuốc albendazole uống nhiều năm.
Phần III. Lượng giá bài học
Ăn rau sống nhiễm sán Ăn gỏi cá có thể bị
lá nào sau đây, trừ? nhiễm những loài sán lá
nào sau đây, trừ?

1. Sán lá ruột lớn 1. Sán lá ruột lớn


2. Sán lá ruột nhỏ 2. Sán lá ruột nhỏ
3. Sán lá phổi 3. Sán lá phổi
4. Sán lá gan nhỏ 4. Sán lá gan nhỏ
5. Sán lá gan lớn 5. Sán lá gan lớn
Lượng giá
Hãy xếp thứ tự các chữ Xét nghiệm phân có thể
cái sau để được 1 chu kỳ
phát hiện nhiễm những
đúng của sán lá ruột
nhỏ? loài sán lá nào sau đây?

A. Người 1. Sán lá ruột lớn


B. Trứng 2. Sán lá ruột nhỏ
C. Ấu trùng lông 3. Sán lá phổi
D. Ấu trùng đuôi 4. Sán lá gan nhỏ
E. Cá 5. Sán lá gan lớn
F. Ốc 6. Tất các các loài trên

You might also like