You are on page 1of 10

KST 2020 – 2021

1. Khi được truyền máu có thể tư dưỡng của P. vivax, người nhận máu sẽ bị:
a. Sốt rét cơn
b. Sốt rét tái phát
c. Không bị sốt rét
d. Sốt rét có biến chứng
e. Sốt rét có thể tiềm ẩn
2. Loại đơn bào nào sau đây có thể truyền từ mẹ sang con:
a. E. Coli
b. Plasmodium falciparum
c. Glardia lambia
d. Plasmodium vivax
e. Entamoeba histolytica
3. Nhiễm ký sinh trùng nào sau đây thường gặp ở trẻ em tuổi nhà trẻ mẫu giáo:
a. Enterprobius vemicultaris
b. Paragominus westernmani
c. Fasciola hepatica
d. Diphylobotrium latum
e. Taenia saginata
4. KSTSR P.falciparum có đặc điểm sau:
a. Ít phổ biến ở Việt Nam
b. Giao bào hình cầu
c. Có thể ngủ ở gan
d. Sinh sản ở máu ngoại vi
e. Sinh sản ở máu nội tạng
5. Đặc điểm nào sau đây của vi nấm là đúng:
a. Thuộc giới thực vật
b. Có khả năng di chuyển
c. Tất cả đều sinh bào tử từ bào dài
d. Có cấu tạo nhân sơ
e. Có khả năng sản xuất enzyme từ ngoại bào
6. Kiểm soát chăn nuôi và giết mổ gia súc là biện pháp dự phòng nhiễm ký sinh trung nào sau đây?
a. E.histolytica
b. Clonorsis sinensis
c. Fasciola hepatica
d. Trichuris trichiura
e. Ascaris lumbricoides
7. Trứng Trichuris trichiura có mang tính chất gây nhiễm khi:
a. Trứng giun phải còn 2 nút nhầy
b. Trứng giun phải có ấu trùng đã phát triển hoàn chỉnh bên trong trứng
c. Trứng giun phải ở ngoại cảnh ít nhất trên 30 ngày.
d. Trứng thụ tinh
8. Trứng giun nào sau đây có nắp ở một đầu:
a. Ancylostoma duodenale
b. Taenia solium
c. Fasciola gigantica
d. Trichuris trichiura
e. Ascaris lumbricoides
9. Con trưởng tành của loài giun nào sau đây có kích thước lớn nhất:
a. Necator ammericanus
b. Ascaris lumbricoides
c. Enterobius vemicularis
d. Trichiris trichiura
e. Ancylostoma duodenale
10. Vi nấm nào sau đây là nấm men gây viêm nấm âm đạo:
a. Trichophyton
b. Epidermophyton
c. Microsporum
d. Candida
11. Lấy bệnh phẩm phân, quan sát bằng mắt thường có thể chẩn đoán nhiễm ký sinh trùng nào sau đây:
a. Plasmodium falciparum
b. Ancylostoma duodenale
c. Fasciola gigantica
d. Entamoeba histolytica
e. Taenia saginata
12. Ký sinh trufnh nào gây tác hại thiếu máu nặng nhất:
a. Glardia lamblia
b. Ascaris lumbricoides
c. Entamoeba histolytica
d. Ancylostoma duodenale
e. Trichuris trichiura
13. Thể tự dưỡng của P. vivax không có đặc điểm nào sau đây:
a. Có dạng cà rá
b. Có nhiều hình dạng
c. Thông thường có 1 thể trong một hồng cầu
d. Rất khó tìm thấy trên tiêu bản máu ngoại vi
e. Kích thước 1/3 đến ½ hồng cầu
14. Loài ký sinh trùng sốt rét nào ký sinh được tất cả các dòng hồng cầu từ non, trường thành, già và gây
sốt rét ác tính:
a. P.malariae
b. P.ovale
c. P. vivax
d. P. falciparum
e. Tất cả các loài plasmodium
15. Bảo hộ lao động (đeo ủng, găng tay) có ý nghĩa phòng bệnh do vi nấm:
a. Histoplasma capsulatum
b. Crytococcus neofromans
c. Trichophyton ruburn
d. Aspergillus fumigatus
e. Sporothrix schenskii
16. Ký sinh trùng nào sau đây có tuổi thọ ngắn nhất:
a. Giun kim
b. Giun đũa
c. Giun móc
d. Sán dây bò
17. Ký sinh trùng nào sau đây có thể gây biến chứng ung thư đường mật:
a. Enterobius vermicularis
b. Paragominus westernmani
c. Fasciola hepatica
d. Clonochris sinensis
e. Trichuris trichiura
18. Đặc điểm nào sau đây của sán lá gan lớn:
a. Vật chủ phụ thứ hai là tôm cua nước ngọt
b. Vật chủ phụ thứ nhất là thực vật thủy sinh
c. Yếu tố gây nhiễm cho người là ấu trùng lông
d. Vật chủ chính là người và trâu bò
e. Vật chủ chính là người và lợn
19. Ngộ độc cấp tính do nấm nào sau đây:
a. Penicillium islandicum
b. Amanita muscaria
c. Fusarium sporotrichoides
d. Aspergillus flavus
e. Aspergillus fumigatus
20. Ký sinh trùng nào sau đây có tính đặc hiệu rộng về ký chủ:
a. Ascaris lumbricoides
b. Plasmodium falciparum
c. Enterobius vernmicularis
d. Plasmodium vivax
21. Ấu trùng của loại KST nào sau đây có giai đoạn xâm nhập vào hệ tuần hoàn
a. Taenia sagnata
b. Trichuris trichiura
c. Enterobius vernicularis
d. Ascaris lumbricoides
e. Fasciolopsis buskii
22. KST nào sau đây có cấu tạo lưỡng tính:
a. Fasciola gigantica
b. Enterobius vernmicularis
c. Ancylostoma duodenale
d. Trichuris trichiura
e. Ascaris lumbricoides
23. Các đơn bào sau có thể ký sinh gây bệnh
a. E.harmani, Balantidium coli
b. E. coli, E. histolytica
c. E.histolytica, Pentatrichomonas hominis
d. Trichomonas vaginalis, E.histolytica
e. E.gingivalis, E.coli
24. Vi nấm nào sau đây là chỉ có dạng nấm sợi:
a. Sporothrix schenskii
b. Crytococcus neoformans
c. Aspergillus
d. Histoplasma capsulatum
e. Candida
25. Bệnh nhân nhiễm giun móc, ngoài tẩy giun bằng albendazole còn cần phải tăng cường chế độ ăn giàu
dinh dưỡng do:
a. Tạo búi giun gây tắc ruột
b. Hấp thụ vitamin B2 làm thiếu máu hồng cầu lớn
c. Hút máu gây chảy máu
d. Ký sinh ở tá tràng, ngăn chặn hấp thu chất dinh dưỡng
e. Chiếm chất dinh dưỡng tại ruột non gây suy dinh dưỡng
26. Tránh ăn cá nước ngọt chưa được nấu chín kỹ là biện pháp dự phòng nhiễm ký sinh trùng nào sau
đây:
a. Ancylostoma duodenale
b. Taenia sagiata
c. Ascaris lumbricoides
d. Clonorchis sinensis
27. Di chứng động kinh có thể gặp trong nhiễm ký sinh trùng nào sau đây
a. Taenia solium
b. Ancylostoma duodenale
c. Diphylobotrium latum
d. Fasciola gigantica
e. Plasmodium vivax
28. Bệnh do Giardia lamblia có thể được chẩn đoán khi lấy bệnh phẩm nào sau đây để xét nghiệm:
a. Đàm, nhuộm Giemsa
b. Phân, làm xét nghiệm trực tiếp
c. Máu, làm công thức máu
d. Máu, nhuộm Giemsa
e. Máu, cấy máu
29.
30.
31. Đối với entamoeba histolytica, khi xét nghiệm bệnh phẩm cần phải:
a. Không để lâu quá 2h
b. Dùng nước bão hòa để tập trung KST
c. Làm kĩ thuật Kato
d. Bảo quản lạnh nếu chưa làm kịp
e. Xét nghiệm phân với dung dịch lugol để tìm thể hoạt động và thể bào nang
32. Thời gian từ khi nhiễm trứng giun đũa có ấu trùng bên trong đến khi phát triển thành con trưởng
thành là:
a. 1-2 tháng
b. 2-2,5 tháng
c. Trên 5 tháng
d. 4-4,5 tháng
e. Chụp thiếu 1 đáp án
33. Bệnh KST nào sau đây có thể lây nhiễm cho học sinh qua bàn tay của cô giáo tại nhà trẻ, trường mẫu
giáo:
a. Taenia saginsta
b. Fasciola hepatica
c. Enterobius vernmicularis
d. Ascaris lumbricoides
e. Necator americanus
34. Vị trí kí sinh ngoài ruột phổ biến của E.histolytica là:
a. Não
b. Gan
c. Lách
d. Tim
35. Ký sinh trùng nào sau đây lây qua muỗi đốt:
a. Taenia solium
b. Ascaris lumbricoides
c. Plasmodium sp
d. E.histolytica
e. Trichomonas vaginalis
36. Kiểm soát giết mổ gia súc có thể phòng ngừa nhiễm KST nào sau đây:
a. Ascaris limbricoides
b. Taenia solium
c. Enterobius vernmicularis
d. Ancylostoma duodenale
e. Trichomonas vaginalis
37. Vi nấm nào sau đây gây bào tử đốt:
a. Geotrichum
b. Aspergilus
c. Candida
d. Sporothrix schenskii
e. Crytococcus
38. Khi lấy bệnh phẩm cần lưu ý tránh lây nhiễm bệnh do KST nào sau đây:
a. Ancylostoma duodenale
b. Taenia saginata
c. Taenia solium
d. Thiếu 2 đáp án
39. Khi xét nghiệm máu ngoại vi bệnh nhân bị sốt rét do P.falciparum thường tìm thấy thể nào sau đây:
a. Thể phân chia
b. Thể tư dưỡng, phân chia và giao bào
c. Thể tư dưỡng và giao bào
d. Thể phân chia và giao bào
e. Thể tư dưỡng
40. Vi nấm nào sau đây lây nhiễm qua đường hô hấp:
a. Epidermophyton floccosum
b. Aperglillus flavus
c. Trichophyton rubrum
d. Sporothrix schenskii
e. Thiếu 1
41. Bệnh do vi nấm nào sau đây là bệnh ngoại biên:
a. Nấm da
b. Pityrosorum ocbiculaire
c. Candida
d. Aspergillus
e. Crytococcus
42. Hình mình họa chu kì bên là của lý sinh trùng gì?
a. Đoán đi
43. Ăn gỏi cá nước ngọt có thể nhiễm các KST sau:
a. clonorisis sinensis, Diphylobotrium latum
b. Fasciola gigantica, clonorisis sinensis
c. Taenia solium, Opisthorchis viverrini
d. Fasciola hepatica, Diphylobotrium latum
e. Taenia saginata, Opisthorchis viverrini
44. Mật độ kí sinh trong máu của P.falciparum có thể lên đến:
a. 0.5-5 %
b. 40-50%
c. 0.2-2%
d. 0.4-4%
45. Không ăn rau sống có thể phòng bệnh do KST nào sau đây:
a. Ancylostoma duodenale, taenia solium
b. Ascaris lumbricoides, taenia solium
c. Diphylobotrium, clonorchis sinensis
d. Necator americanus, taenia saginata
e. Necator americanus, taenia saginata
46. Sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh là biện pháp dự phòng nhiễm KST nào sau đây:
a. Plasmodium falciparum
b. Taenia solium
c. Ancylostoma duodenale
d. Clonochris sinensis
e. Enfamoeba histolytica
47. KST nào sau đây dinh dưỡng bằng ăn nhũ trấp tại ruột non
a. Asparis lumbrocoides
b. Giardia lamblia
c. Taenia saganata
d. Trichuris trichiura
e. Ancylostoma duodenale
48. Hội chứng giống lỵ có thể gặp trong nhiễm KST nào sau đây:
a. Ancylostoma duodenale
b. Taenia solium
c. Ascaris lumbricoides
d. Diphylobotrium latum
e. Thiếu
49. Viêm âm đạo ở trẻ em gái có thể do ký sinh trùng nào sau đây:
a. Necator americanus
b. Ascaris lumbricoides
c. Trichuris trichiura
d. Enterobius vernmicularis
e. Giardia lamblia
50. Bệnh KST nào sau đây có thể diễn tiến theo mùa:
a. Viêm đường mật do sán lá gan bé
b. Abces gan amip
c. Sốt rét
d. Nang ấu trùng sán dây lợn ở não
e. Hội chứng loeffler ở giun đũa
51. Vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống là biện pháp phòng KST nào:
a. Plasmodium sp
b. Enterobius vermicularis
c. Trichuris trichiara
d. Taenia saginata
e. Ancylostoma duodenale
52. Câu nào sau đây đúng:
a. KST có tính đặc hiệu hẹp về cơ quan thì khó điều trị
b. KST có tính đặc hiệu rộng về cơ quan thường có tác hại và triệu chứng lâm sàng đa dạng
c. KST có tính đặc hiệu hẹp về cơ quan thì khó chẩn đoán
d. KST có tính đặc hiệu rộng về ký chủ thì khó phòng chống
e. KST có tính đặc hiệu hẹp về ký chủ thì khó phòng chống
53. Lấy máu tĩnh mạch làm tiêu bản giọt máu đặc và giọt máu đàn là cần thiết để chẩn đoán bệnh do KST
nào sau đây:
a. Plasmodium falciparum
b. Fasciola hepatica
c. Plasmodium vivax
d. Fasciolopis buskii
e. Trichiris trichiura
54. KST nào sau đây có thể gây biến chứng ung thư đường mật:
a. Trichiris trichiura
b. Ancylostoma duodennale
c. Opisthorchis viverrini
d. Enterobius vernmicularis
e. Thiếu
55. Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm:
a. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bệnh nhiễm sốt rét
b. Thỉnh thoảng tìm thấy trong phết máu
c. Được tiêm vào người khi muôi bị nhiễm đốt
d. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu
e. Bị tiêu diệt bởi thuốc chloroquin
56. Biện pháp dự phòng nhiễm giun đũa là:
a. Không ăn thịt bò chưa nấu chính kĩ
b. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống
c. Không ăn nem chua
d. Không đi chân đất
e. Không ăn gỏi cá
57. Sán lợn dây nguy hiểm hơn sán dây bò là do:
a. Sán dây lợn thường gây tắc ruột
b. Sán dây lợn có chu kỳ tự nhiễm có thể đưa đến bệnh do nang ấu trùng sán lợn ở người
c. Sán dây lợn thường gây ngộ độc cho ký chủ
d. Sán dây lợn lấy nhiều thức ăn hơn sán dây bò
e. Sán dây lợn có nhiều móc gây thương tích ở niêm mạc ruột
58. Mặc quần áo bảo vệ, phòng tránh muỗi đốt khi đi rừng có thể phòng bệnh do KST nào sau đây:
a. Trichomonas vaginalis
b. Entamoeba histolytica
c. Emterrobius vermicularis
d. Fasciola gigantica
e. Plamodium falciparum
59. Tiêu chảy kém hấp thu có thể gặp do KST nào sau đây:
a. Trichuris trichiura
b. Ankylostoma doedenale
c. Fasciola hepatica
d. Ascaris lumbricoides
e. Giardia lamblia
60. Lấy bệnh phẩm phân chuyển đến phòng xét nghiệm trong vòng 1 giờ là cần thiết để chẩn đoán bệnh
do KST nào sau đây:
a. Taenia saginata
b. Ascaris lumbricoides
c. Plasmodium falciparum
d. Entamoeba histolytica
e. Paragonimus westermanii
61. Không ăn sống rau muống chẻ là biện pháp dự phòng nhiễm loại KST nào sau đây:
a. Taenia solium
b. Diphylobotrium latum
c. Ascaris lumbrocoides
d. Fasciola hepatica
e. Taenia saginata
62. KST nào sau đây có thể gây tiêu chảy rối loạn hấp thu ở người suy giảm miễn dịch:
a. Ascaris lumbricoides
b. Giardia lamblia
c. Cryptococcus sp
d. Plasmodium falciparum
e. Entamoeba histolytica
63. Bệnh do KST nào sau đây lây truyền do sự nhiễm mầm bệnh từ người chế biến thực phẩm:
a. Clonorchis sinensis
b. Entamoeba histolytica
c. Trichuris trichiura
d. Ascaris lumbricoides
e. Fasciola hepatica
64. Thể lây nhiễm của P. falciparum từ mẹ sang con là:
a. Có thể là bất kì thể nào
b. Thể tư dưỡng
c. Thể tư dưỡng hoặc phân chia
d. Thể phân chia
e. Giao bào
65. Trứng loài giun sán nào sau đây có thể gây nhiễm ngay khi vừa được thải ra ngoài theo phân:
a. Taenia solium
b. Taenia saginata
c. Clonorchis sinensis
d. Ascaris lumbricoides
e. Ancylostoma duodenale
66. Đường lây nhiễm giun kim phổ biến nhất ở trẻ em:
a. ấu trùng chui qua da
b. ăn thịt lợn sống
c. uống nước lã
d. nhiễm ấu trùng giun qua áo quần chăn chiếu đồ chơi
e. ăn rau quả sống
67. Bệnh do Trichomonas vaginalis có thể lây truyền qua:
a. Ăn uống
b. Truyền máu
c. Côn trùng đốt
d. Quan hệ tình dục
e. Côn trùng đốt
68. KST nào sau đây lây truyền do quan hệ tình dục không an toàn:
a. Balantidium coli
b. Giardia lamblia
c. Entamoeba histolytica
d. Plamodium falciparum
e. Trichomonas vaginalis
69.
70. Vi nấm nào sau đây lây nhiễm qua vết xước trên da:
a. Candida
b. Crytococcus neoformans
c. Sporothrix schenskii
d. Histoplasma capsulatum
e. Aspergillus
71. Bệnh do KST nào sau đây bệnh nhân cần chăm sóc theo dõi tích cực:
a. Thiếu máu nhược sắc do ancylostoma duodenale
b. Sốt rét thể não do plasmodium falciparum
c. Viêm âm đạo do trichomonas vaginalis
d. Hội chứng lỵ do entamoeba histolytica
e. Sốt rét điển hình do plasmodium vivax
72. Người bị bệnh nang ấu trùng sán dây lợn do ăn:
a. Gỏi thịt lợn sống
b. Nem thịt lợn
c. Thịt bò tái
d. Rau rống
e. Gỏi cá nước ngọt
73. Thể lây nhiễm của gium kim là:
a. Trứng có ấu trùng bên trong
b. Trứng thụ tinh
c. Ấu trùng giai đoạn 2
d. Ấu trùng giai đoạn 1
e. Ấu trùng giai đoạn 3
74. Trứng giun sán nào sau đây có kích thước lớn nhất:
a. Ascaris lumbricoides
b. Taenis solium
c. Trichuris trichiura
d. Ancylostoma duodenale
e. Fassciola hepatica
75. Giáo dục sức khỏe về tình dục an toàn là biện pháp dự phòng KST nào:
a. Taenia solium
b. Plasmodium falciparum
c. Trichomonas vaginalis
d. Entamoeba histolytica
e. Clonoris sinensis
76. Loại KST nào sau đây có thể gây tiêu chảy phân không có nhầy máu:
a. Entamoeba histolytica
b. Giardia lamblia
c. Taenia saginata
d. Trichuris trichiura
e. Taenia solium
77. Đường lây truyền thường gặp nhất của KST sốt rét là:
a. Quan hệ tình dục không an toàn
b. Vết trầy xước da
c. Nhau thai
d. Truyền máu
e. Muỗi anopheles
78. Vi nấm nào sau đây có ái tính với hệ thần kinh trung uownh:
a. Crytocccus sp
b. Aspergillus sp
c. Trichophyton sp
d. Candida sp
e. Sporothrix schenskii
79. Vi nấm nào sau đây là nấm nhị độ:
a. Candida albicans
b. Epodermophyton floccosum
c. Trichophyton rubrum
d. Histoplama capsulatum
e. Apergillus flavus
80. Xét nghiệm đàm có thể chẩn đoán bệnh do KST nào sau đây:
a. Trichuris trichiura
b. Necator americanus
c. Ancylostoma duodenale
d. Fasciola hepatica
e. Paragonimus westermani

You might also like