You are on page 1of 9

CSHT: là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp

thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định


 Là cơ sở kinh tế của xã hội

Kết cấu của CSHT : QHSX tàn dư ; QHSX thống trị( QHSX chính thống) ;
QHSX mầm mống

Là đề cập đến : Các loại hình quan hệ sản xuất

QHSX thống trị giữ vị chí chủ đảo, chi phối các qhsx khác. Đóng vai trò định
hướng sự phát triển của đời sống ktxh và giữ vai trò đặc trưng cho ches độ kt
của một xh nhất định. Dịnh hướng sự pt của ktxh

Sự tồn tại của ba loại quan hệ sản xuất cấu thành CSHT của một xã hội nó
Phản ánh tính chất vận động pt liên tục của ll sx với tính chất kế thừa phát huy
và phát triền.

Lưu ý : chính sự tồn tại của ba loại hình qhsx khác nhau nó cấu thành cơ sở ht
của xh nó phản ánh : tính chất vận đọng pt liên tục của llsx. Mac nhất mạnh :
Toàn bộ những QHSX ấy hợp thành cơ cấu KT của xh

Chú ý luận điểm của Mac : toàn bộ những… KT của XH. Tức là ,Cái cơ sở
hiện thực trên đó dựng lên một KTTT pháp lý và chính trị và những hình thái
ý thức xh nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó.

Khi nghiên cứu về CSHT cần lưu ý : Trong xh có đối kháng giai cấp thì CSHT
cũng mang tính đối kháng giai cấp. đề cập đến CSHT của một xh là đề cập đến
QHSX thống trị, gc thống trị năm giữ những tư liệu sx chủ yếu của XH. GC bị
trị thì ko có tư liệu sx, do nên giữa GCTT và GCBT nó có sự khác biệt, có sự
đối lập về lợi ích cơ bản đối lập nhau và chính sự đối lập nhau nên tất yếu giữa
hai GC nó mâu thuẫn đối kháng với nhau và đây chính là mâu thuẫn cơ bản,
mâu thuẫn chủ yếu trong một phương thức sx, trong một CSHT của một xh
nhất định

 chúng ta thấy rằng khi liên hệ và VN chúng ta thấy : Cơ cấu KT ở VN hiện nay
chính là cơ cấu kt quá độ vì VN đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH chính vì quá
độ nên dẫn tới còn tồn tại nhiều qhsx khác nhau : tàn dư của các xh cũ, thống trị
và qhsx mầm mống tuy nhiên chúng ta thấy rằng hiện nay chúng ta đang ở trong
thời kỳ quá độ lên CNXH nên chúng ta chưa có dc QHSX thống trị dựa trên nền
tảng là chế độ công hưũ về TLSX mà chúng ta mới đang quá độ từ QHSX cũ lên
QHSX mới đó là dựa trên chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu. Chính vì vậy
dẫn đến CSHT cũng mang tính chất quá độ, cho nên ở VN thì tồn tại nhiều loại
hình sở hữu khác nhau, có sở hữu nhà nước, tập thể, tư nhân và có vốn đầu tư
nước ngoài. Chính vì vậy dẫn đến CCKT nhiều thành phần, đa dạng về sở hữu đa
dạng về thành phần kt, nó phản ánh tính chất của thời kỳ quá độ lên CNXH và
một trong đặc trung nổi bật nhất chính là sự tồn tại đan xen và đấu tranh giữa cái
mới hoặc nói đầy đủ là những giữa các nhân tố CNXH và những tàn dư của XH cũ
là XHPK , XH nửa pk, tư bản chủ nghĩa kể về mặt kt và chính trị.

KTTT: dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các


hình thái, ý thức xh cùng với các thiết chế chính trị
xh tương ứng được hình thành nên một cơ sở hạ
tầng nhất định
Các yếu tố cơ bản sau :

- bao gồm hệ thống các hình thái xh như ý thức chính trị, pháp quyền,
đạo đức,khoa học, tôn giáo.. hoặc ý thức thông thường, ý thức lý luận…
Tức là ngày trong HTYTXH thì nó có nhiều loại khác nhau vs nhiều loại
hình khác nhau dựa trên cơ sở phân chia khác nhau.
- Các thiết ChínhTriXH cũng pp đa dạng gồm : nhà nước, đảng phái
chính trị, các tổ chức chính trị pháp hội, giáo hội..

Cần lưu ý : - trong xh có gc đặc biệt là trong xh hiện đại thì hình thái ý thức
chính trị và pháp quyền cùng với hệ thống thiết chế tổ chức chính đảng và
nhà nước là hai thiết chế tổ chức quan trọng trong hệ thống của hệ thống
KTTT của Xh và trong xh có gc mà hiện đại thì HTYTCT và pháp quyền
cùng vs hệ thống thiết chế tổ chức là chính đảng và nhà nước là hai tổ chức
quan trọng trong tổ chức KTTTT của xh.

- Trong xh có đối kháng gc , KTTT có tính là cũng mang đối kháng gc vì dc hình
thành từ CSHT do đó CSHT như thế nào thì KTTT cũng như thế đó do đó CSHT
mang tính đối kháng gc thì KTTT cũng mang tính đối kháng gc, bởi vì thực chất
KTTT là do CSHT sinh ra và nó phản ánh CSHT đó và bảo vệ cho CSHT đó.
Liên hệ vào VN : chúng ta đang quá độ đi lên xd XHCN xh hay đang trong thời
kỳ quá độ để đi lên xd hình thái kt xh cộng sản chủ nghĩa.
Vậy thì các HTYTXH tồn tại rất đa dạng phong phú nhưng ở đây chúng ta thấy
cái hệ tư tưởng của gccn cụ thể là Vn là chủ nghĩa mác leenin tư tưởng hồ chí minh
là tư tưởng kim chỉ nam cho hành động , còn về các thiết chế chính trị xh tương
ứng thì đảng csvn là do điều kiện hoàn cảnh lịch sử, do xuất phát từ thực tiễn cách
mạng vn nên đảng csvn giữ vai trò cách mạng trong cả gia đoạn đấu tranh dành
chính quyền và cả trong gđ xây dựng xhvn hiện nay. Đó là điều kiện kiên quyết bắt
buộc để đảm bảo định hướng xh chủ nghĩa về mặt chính trị và các lĩnh vực khác.
Nhà nước thì đã và đang xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn vn và nhà nước thì
đóng vai trò là công cụ quan trọng nhất, hữu hiệu nhất để quản lý xã hội trên mọi
mặt của đời sống xh từ chính trị kt văn hóa tư tưởng xh và nhà nước thì chúng ta
biết rằng cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cùng với đó là các tổ chức toàn thể
để tập hợp rộng rãi cái quyền làm chủ của công dân, phát huy hơn nữa cái quyền
của công nhân, nên hệ thống chính trị của VN là đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý
và nhân dân làm chủ.

Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTT :


CSHT và KTTT là hai phương diện cơ bản của đời sống xh đó là phương diện
kt và phương diện chính trị xh. Chúng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất,
biện chứng vs nhau, tác động lẫn nhau. Trong đó CSHT đóng vai trò quyết
định đối với KTTT, đồng thời KTTT thì thường xuyên có sự tác động trở lại
đối với CSHT cả theo chiều hướng tích hoặc theo tiêu cực. khi nghiên cứu thì
Mac đã kđ vai trò của CSHT đói với KTTT, tuy nhiên ông luôn thấy dc tác
động trở lại của KTTT đối vs CSHT . Mac đã khẳng định rặng : gc nào mà đã
thống trị về kt thì gc đó sẽ thống trị luôn về mặt chính trị tư tưởng.

Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT :

- CSHT sinh ra(nguồn gốc ) của KTTT : Tương ứng với 1 CSHT nhất
định sẽ snar sinh ra 1 KTTT phù hợp có tác dụng bảo vệ CSHT đó điều
đó có nghĩa là CSHT nào thì KTTT ấy.
- Sự biến đổi cơ bản trong CSHT sẽ đẫn đến thay đổi trong KTTT
Ví dụ :nếu cơ sở hạ tầng vs qhsx thống trị mà dựa trên chế đọ chiếm
hữu tư nhân vè TLSX thì chắc chắn dẫn tới trong KTTT sẽ dấn đến có
sự mâu thuẫn giữa GCBT với GCTT cho nên cơ sở KT là dựa trên chế
độ chiếm hữu tư nhân vè TLSX như vậy thì ứng với bên kia KTTT, cái
nhà nước, thể chế chính trị, hệ tư tưởng ấy thì nhà nước của thiểu số
chấn áp đối với đại đa số.
Tức là CSHT như thế nào thì ứng với KTTT như thế đó. CSHT mà có
mâu thuẫn, có đối kháng thì đương nhiên KTTT cũng có mâu thuẫn
cũng có đối kháng vì thực chất KTTT do CSHT sinh ra nên CSHT như
nào thì KTTT như thế đó.

-Tính chất mâu thuẫn trong cơ sở hạ tầng được phản ánh mâu thuẫn trong KTTT :
Sự đấu tranh trong lĩnh vực ý thức hệ XH và những xung đột lợi ích xh có nguyên
nhân sâu xa từ mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giành lợi ích trong cơ sở kt của xh.
Lưu ý : cái tính chất mẫu thuẫn trong CSHT được phản ánh thành mâu thuẫn
trong KTTT cho nên thực chất cuộc đấu tranh về YTHXH và những xung đột lợi
ích chính trị xh nó có nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giành lợi
ích trong cơ sở kt của xh. Trong cái xh mà CSHT của nó mà có mâu thuẫn có đối
kháng thì đương nhiên nó sẽ đc biểu hiện ra trong KTTT thì cái KTTT đó cũng có
mâu thuẫn có đối kháng. Và cái mâu thuẫn đối kháng trong CSHT thực chất là
mâu thuẫn đối khấng về kt về lợi ích kt , thì trong kttt nó biểu hiện ra là mâu
thuaanx đối kháng về mặt chính trị xh cho nên mâu thuẫn về kt cchinhs trị xh thực
chất là phản ánh mâu thuẫn đối kháng trong cơ sở kt của xh.
Chúng ta có thể thấy trong CNTB thì mâu thuẫn về mặt kt đó là mâu thuẫn giữa
LLSX mang tính xh cao với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân, tư bản chủ
nghĩa vè TLSX thì dẫn tới mâu thuẫn dc biểu hiện bằng chính trị xh chính là mâu
thuẫn GCCN với GCTS cho nên mâu thuẫn về mặt GC về mặt chính trị xh thực
chất là phản ánh mâu thuẫn đối kháng về mặt Kt giữa một bên là LLSX mang tính
XH hóa cao với QHSX dựa trên chế đọ chiếm hữu tư nhâ,. Tư bản cn về TLSX
- GC nào thống trị kt sẽ thống trị đời sống chính trị :
Chúng ta thấy rằng trong một xh , đặc biệt là xh có gc. Mà xh có gc đầu tiên của xh
loài người là từ xh chiếm hữu nô lệ trở đi.
XH chiếm hữu nô lệ thì gc chủ nô nắm giữ những tlsx chủ yếu của xh, nắm giữ cả
quyền sở hữu đối vs nô lệ, thì gc đó sẽ chi phối luôn cả qquyeenf lực nhà nước hay
cái quyền lực nhà nước trong KTTT chính là nằm trong tay gc chủ nô, gc nắm giữ
những tlsx chủ yếu của xh. Điều đó cho thấy rằng ko thể nói đến sự bình đẳng, nói
đến sự công bằng giữa hai gc nó có địa vị và có sự khác nhau trong qh đối với qhsx.
Giai cấp bị lệ thuộc là vật sở hữu trực tiếp của các chủ nô, chính là gc nô lệ
Trong xhtb dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tlsx nên gc tư sản nắm giữ những
tlsx chủ yếu trong xh, còn gc công nhân quần chúng lđ ở địa vị bị áp bức, bị bóc lọt
cho nên chúng ta thấy rằng gc nào nắm giữ tlsx chủ yếu của xh thì sẽ nắm luôn
quyền lực nhà nuowccs trong KTTT và các gc khác đều ở vào các địa vị bị lệ thuộc.

- Những biến trong CCSHT tạo ra nhu cầu khách quan phải có sự biến đổi tương ứng
trong KTTT :

Khi CSKT thay đổi thì sớm hay muộn chính trị ,tư tưởng, tinh thần… của
xh cũng phải biến đổi theo. Tuy nhiên chúng ta cần lưu ý, sự thay đổi của
KTTT nó diễn ra phức tạp, có yếu tố của KTTT nó sẽ biến đổi nhanh, khi mà
CSHT thay đổi như là Nhà nước, pháp luật thì khi mà mộ gc mới lên nắm
chính quyền, nghĩa là nắm KTTT thì gc đó sẽ tìm cách tác động thay đổi và sẽ
bảo vệ CSHT mới sinh ra và phải dùng thiết chế chính trị đó trong ddoss có
nhà nước, các đảng phái, tổ chức h và cơ chế chinhs sách để bảo vệ cho CSHT
mới sản sinh ra.
Có yếu tố của CSHT thì sẽ biến đổi chậm , thậm trí rất chậm như : đạo
đức, tôn giáo, phong tục tập quán.

Như vậy khi CSHT mà thay đổi thì KTTT cũng phải thay đổi theo tuy
nhiên có những yếu tố trong KTTT thì sẽ thay đổi ngay, nhanh cconf những
yếu tố trong KTTT thì biến đổi khá chậm so với sự thay đổi của CSHT , chính
vì vậy Mac chỉ ra rằng : CSKT thay đổi thì toàn bộ KTTT đồ sộ cũng bị đảo
lộn ít nhiều, nhanh chóng . Tóm lại, vai trò quyết định của CSHT đối với
KTTT thì :

- Sự biến đổi của CSHT dẫn đến sự biến đổi của KTTT là một quá trình hết sức
phức tạp. Nguyên nhân của sự biến đổi là do sự pt của LLSX . Tuy nhiên sự pt của
LLSX chỉ trực tiếp làm thay đổi QHSX tức là trực tiếp làm thay đổi CSHT và
chính sự biến đổi của CSHT đến lượt nó mới làm cho KTTT biến đổi một cách căn
bản. trong xh có gc, để thay đổi KTTT cho phù hợp với CSHT phải bằng con
đường cách mạng xh tức là phải thông qua cuộc CMXH thì mới có thể xóa bỏ dc
cả CSHT và KTTT cũ để xác lập 1 CSHT và KTTT mới, để xây dựng 1 xh mới cao
hơn

2. KTTT tác động trở lại CSHT

- chức năng xh của KTTT là duy trì, bảo vệ và củng cố CSHT đã sản xinh ra chính
nó : CSHT quyết định đối với KTTT nhưng toàn bộ KTTT cũng như các yếu tố
cấu thành nó thì nó có tính độc lập tương đối và tác động trở lại với CSHT , sự tác
động của KTTT đói với CSHT thể hiện ở chức năng xh của KTTT là duy trì, bảo
vệ và củng cố CSHT đã sản sinh ra chính nó đồng thời đấu tranh xóa bỏ cả CSHT
và KTTT cũ

- Nhà nước thường được thể hiện là nhân tố có vai trò tác động trức tiếp và mạnh
mẽ nhất tới CSHT KT của XH :

vì chúng ta biết rằng bộ máy nhà nước thì có cơ quan lập pháp, cơ quan hành
pháp và cơ quan tư pháp. Di cùng vs nó là các cái công cụ bạo lưc : quân đội, cảnh
sát, nhà tù.. tức là đi cùng vs nó là các công cụ cưỡng chế các gc tầng lớp khác. Và
đứng sau nhà nước chính là GC nắm trong tay nhuwngxx TLSX sản xuất chủ yếu
của xh chính là GC thống trị , tức là gc đã chi phối trong CSHT và cũng chi phối
luôn trong CSHT. Cho nên trước tiên nhà nước thể hiện ý chí lợi ích quan điểm,
công cụ của gia cấp nắm giữ những tư liệu sx chủ yếu ccuar xh đó chính là GC
thống trị, lãnh đạo xh

- Sự tác động của các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng có thể diễn ra theo
nhiều xu hướng khác nhau… :( thậm trí đối lập nhau)

Sự tác động của các yếu tố thuộc KTTT có thể diễn ra theo nhiều xu hướng
khác nhau thậm trí có xu hướng đối lập nhau . Tại sao có vấn đề này ? thực
chất phản ánh mâu thuẫn lợi ích các gc tầng lớp khác nhau và đối lập nhau
trong xh. Trong đó thì có sự tđ nhằm duy trì cơ sở kt hiện tại tức là duy trì chế
độ xh đương thời. trong đó lại có sự tác động theo xu hướng là xóa bỏ cơ sở kt
này và đấu tranh cho cơ sở kt khác, xây dựng một chế độ mới cao hơn.

- SỰ tác động của KTTT đối với CSHT có thể diễn ra theo hai xu hướng
tích cực hoặc tiêu cực
Hai xu hướng tích cực : - Nếu KTTT nó tác động phù hợp với các quy
luật kt khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kt phát triển.
và ngược lại KTTT tác dụng ngược chiều, ko phù hợp vs kt khách quan
thì sẽ kìm hãm sự phát của ktxh

Xu hướng tích cực : thể hiện ở chỗ phù hợp của KTTT đối với quy luật kt
khách quan

Xu hướng tiêu cực biểu hiện là KTTT nó ko phù hợp vs quy luật kt khách
quan thì nó là lực cản, rào cản, là trở ngại kìm hãm sự pt của ktxh

Ví dụ : Cơ chế chính sách, đường lối chủ trương pháp luật của một nhà
nước. Nếu nó phù hợp vs thực tế khách quan, với quy luật kt khách quan thì
đương nhiên cái chủ trương đó, chính sách đó cơ chế đó thể chế đó nó sẽ tạo đk
để thúc đẩy kt phát triển nhưng có cái cơ chế chính sách pháp kuaatj đường lối
mà ko phù hợp vs kt khách quan , ko phù hợp vs thực tế khách quan thì nó là
rào cản phát triển ktxh
Chúng ta thấy rằng CSHT nó quyết định đối với
KTTT nhưng KTTT nó không thụ động mà nó
tác động trở lại đối với CSHT
Khi nghiên cứu về mới quan hệ này chúng ta cần lưu ý : nếu nhấn mạnh quá mức
vai trò quá mức của CSHT đối với KTTT, tức là thồi phồng đề cao cái quyết định
của CSHT mà ko thấy dc tính độc lập, ko thấy dc cái tác động trở lại của KTTT
đối với CSHT thì sẽ rơi vào chủ nghĩa duy kinh tế hay là chủ nghĩa duy vật tầm
thường. Nếu đề cao quá mức tính độc lập của KTTT ,thổi phồng cái tính độc lập
của KTTT đới với CSHT thì sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm.

Vận dụng vào VN : Chúng ta thấy rằng trước năm 1986( khi hoàn
thành cuộc cm thống nhất đất nước, Đảng và nhân dân muốn có ngày
chủ nghĩa xh nhằm xóa bỏ áp bức bóc lọt), lúc bấy giờ chúng ta nhận
mạnh quá mức của KTTT đới với CSHT , chúng ta coi chính trị là
thống soái. Chính trị lúc đó can thiệp sâu và thô bạo vào kt bằng
những mệnh lệnh chủ quan của cơ quan quản lý nhà nước. thời điểm
này chúng ta không coi trọng vai trò của quy luật kt , chúng ta ko coi
trọng cái vai trò của nhân tố kt và thổi phồng cái vai trò của chính trị,
chính trị can thiệp thô bạo vào kt. Và dẫn tới hậu quả nền kt của
chúng ta rơi vào trì tệ và sau này là khủng hoảng trầm trọng về kt xh.
Từ năm 1986 trở lại đây, Đảng ta đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn
diện đất nước, và trong công cuộc đó, chúng ta trước hết là đổi mới về
tư duy kinh tế trong đó lấy đổi mới kt làm trọng tâm, từng bước đổi
mới về chính trị và xã hội. với quan điểm đó làm cho kt vn ra khỏi thời
kỳ khủng hoảng và đất nước các ngày càng pt hơn. Diều đó cho thấy
trong quá trình đổi mới kt và chính trị, đổi mới giữa CSHT và KTTT,
Đảng ta đã luôn luôn quán triệt nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch
sử cụ thể và nguyên tắc khách quan trong quá trình đổi mới đất nước

You might also like