You are on page 1of 15

BÀI THUYẾT TRÌNH

HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ


QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ – TỰ NHIÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI
TỔ 5 – LỚP DH20YKH05
Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

KẾT CẤU Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội


NỘI DUNG loài người

Giá trị khoa học bền vững và


ý nghĩa cách mạng
Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù cơ


bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã
hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một
kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó,
phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng
sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng
được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
Lực lượng sản xuất: nền tảng vật chất của XH,
tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại kinh
tế khác nhau, yếu tố xét đến cùng quyết định sự vận
động, phát triển của hình thái KT-XH

Quan hệ sản xuất: quan hệ khách quan, cơ bản,


KẾT CẤU chi phối và quyết định mọi quan hệ XH, là tiêu
XÃ HỘI chuẩn quan trọng nhất để phân biệt bản chất các chế
độ XH khác nhau

Kiến trúc thượng tầng: sự thể hiện các mối


quan hệ giữ người với người trong lĩnh vực tinh thần,
tiêu biểu cho bộ mặt tinh thần của đời sống XH
Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
Là kết quả của sự thống nhất giữa logic và lịch sử
Ba yếu tố cơ bản (LLSX, QHSX và kiến trúc
thượng tầng) thông qua sự tác động của hai quy luật
cơ bản:
Quy luật quan hệ SX phù hợp với trình độ của
LLSX
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng của XH
Sự vận động phát triển của lịch sử loài người do sự chi
phối của quy luật khách quan xét đến cùng là sự phát triển
của LLSX. Logic của toàn bộ tiến trình lịch sử loài
người là sự nối tiếp nhau từ thấp đến cao của các
HTKTXH:
Xã hội
Tư bản chủ
Phong chủ nghĩa
Chiếm
Công xã kiến nghĩa
hữu
nguyên nô lệ
thủy
Tính lịch sử trong sự phát triển của xã hội loài người
Các HTKTXH như những trạng thái
khác nhau về chất trong tiến trình lịch
sử, với những điều kiện về không gian,
thời gian cụ thể, với các tiêu chí về sự
phát triển của LLSX, kiểu QHSX, kiểu
kiến trúc thượng tầng của mỗi xã hội cụ
thể.
Sự phát triển phong phú, nhiều vẻ,
đa dạng, phức tạp của các HTKTXH cụ
thể, của từng quốc gia, dân tộc qua các
giai đoạn lịch sử.
Bao gồm những bước quanh co, thậm
chí thụt lùi lớn.
Khả năng rút ngắn, bỏ qua những giai
đoạn phát triển lịch sử nhất định.
Ví dụ: Khi xã hội chiếm hữu nô
lệ mâu thuẫn giữa QHSX và LLSX
(do chủ nô chiếm hữu đất đai, tư
liệu SX và cả nô lệ, còn nô lệ chịu
sự áp bức bóc lột tàn nhẫn của chủ
nô) nên tất yếu dẫn đến sự phá vỡ
trật tự XH chiếm hữu nô lệ và sự
hình thành một XH mới – XH
phong kiến.
Tính quy luật của việc “bỏ qua” một hay vài HTKTXH
trong sự phát triển
Xu hướng chung, cơ bản của toàn bộ lịch sử xã hội loài
người là phát triển tuần tự qua các HTKTXH từ thấp đến cao.
Tính đặc thù của sự phát triển bỏ qua một hay vài
HTKTXH: Do đặc điểm về lịch sử, về không gian, thời gian các
quốc gia phát triển bỏ qua một hay vài HTKTXH.
Bản chất của sự phát triển rút ngắn: rút ngắn các giai
đoạn, bước đi của nền văn minh loài người, cốt lõi là sự tăng
trưởng nhảy vọt của LLSX
Do quy luật phát
triển không đều, trên
thế giới thường xuất
hiện những trung tâm
phát triển cao hơn,
đồng thời còn có
những vùng, quốc
gia, dân tộc ở trình độ
phát triển thấp hoặc
rất thấp.
Do sự giao lưu, hợp tác quốc tế mà giữa các trung tâm,
các khu vực, quốc gia xuất hiện khả năng một số nước đi
sau có thể rút ngắn tiền trình lịch sử
Hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời
là tất yếu khách quan của lịch sử xã hội

Phát triển là xu hướng tất yếu, cơ bản của lịch sử xã


hội loài người.
Do những mâu thuẫn nội tại cơ bản trong lòng xã hội
tư bản quyết định sự vận động phát triển của xã hội đó.
Xuất hiện những tiền đề vật chất cho sự ra đời, phát
triển xã hội mới.
Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
Đem lại cuộc cách mạng trong toàn bộ quan
niệm về LS-XH, là biểu hiện tập trung của quan
niệm duy vật biện chứng về LS-XH
Phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và
Giá trị cải tạo XH
khoa học
bền vững Cơ sở khoa học quán triệt quan điểm của Đảng ta
về con đường đi lên XHCN của nước ta

Cơ sở khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận


(Francis Fukuyama, Samuel Hungtington,
Alvin Toffler)
Nâng cao nhận thức về bản chất khoa học
và cách mạng của CN Mác - Lênin

Quán triệt sâu sắc đường lối của Đảng


Ý nghĩa CSVN về xây dựng CNXH, củng cố niềm tin,
lý tưởng cách mạng, kiên định con đường
cách CNXH
mạng
Là cơ sở khoa học và cách mạng trong đấu
tranh tư tưởng chống lại các quan điểm phiến
diện, sai lầm, phản động hòng phủ nhận mục
tiêu, lý tưởng, phủ nhận con đường đi lên
CNXH ở Việt Nam
Cảm ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe!

You might also like