You are on page 1of 11

NHÓM 1

XÃ HỘI HỌC
ĐẠI CƯƠNG
24/02/2023
TỔNG QUAN • Giới thiệu về thuật ngữ Xã Hội Học
• Điều kiện ra đời của Xã Hội Học
• Tổng Kết
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI XÃ HỘI
HỌC
THUẬT NGỮ XÃ HỘI HỌC

Thuật ngữ xã hội học xuất hiện vào nửa đầu thế kỉ XIX do
tác giả Auguste
Comte người Pháp đặt ra đầu tiên. Xã hội học là ngành khoa
học nghiên cứu quy luật
của sự nảy sinh, biến đổi và phát triển mối quan hệ giữa con
người và xã hội.
ĐIỀU KIỆN
KINH TẾ - XÃ HỘI:

Cuộc cách mạng công nghiệp và thương mại cuối thế kỉ 18 đã làm lay
chuyển
tận gốc hệ thống thiết chế KT–XH cũ, hình thái KT-XH kiểu phong kiến
bị sụp
đổ
Thay đổi về kinh tế:

• Từ lao động thủ công chuyển sang LĐ máy móc làm tăng năng
suất và tăng chất lượng sản phẩm.
• Hình thức tự do hóa thương mại, tự do hóa sản xuất, tự do hóa lao
động dẫn đến hệ thống quản lí thay đổi, hình thành kiểu sản xuất
TBCN.
• Hình thành trung tâm kinh tế mới và khu đô thị mới, hệ thống nhà
máy, xí nghiệp,tập đoàn kinh tế giúp mở rộng thị trường nguyên vật
liệu và tiêu thụ.
THAY ĐỔI VỀ XÃ HỘI:
• Đất đai, của cải rơi vào tay giai cấp tư sản, nông dân mất đất.
• Nông dân di cư lên thành thị kiếm sống.
• Có sự phân chia giai cấp, phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo
diễn ra trên quy mô rộng.
• Quá trình đô thị hóa, ô nhiễm môi trường, an ninh bất ổn.
• Cơ cấu gia đình thay đổi.
• Sự xuất hiện và ↑ hệ thống TBCN đã phá vỡ trật tự xã hội phong
kiến, làm xáo trộn đời sống xã hội.
• Nhu cầu nhận thức để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc
sống ngày càng tăng
-> Do vậy mà xã hội học ra đời đáp ứng nhu cầu nhận thức các biến đổi xã
hội và lập lại trật tự xã hội
ĐIỀU KIỆN CHÍNH
TRỊ - VĂN HÓA – TƯ
TƯỞNG:
+ Chế độ phong kiến bị lật đổ, xác lập thể chế TBCN, quyền
CHÍNH TRỊ lực chính trị thuộc về giai
cấp tư sản và người nắm TLSX.
+ Thay đổi về giai cấp thống trị: giai cấp PK bị tước bỏ
quyền lực thay vào đó là
quyền lực của giai cấp tư sản.
+ Thay đổi về cách thức tổ chức XH: sự thống trị kết hợp
giữa vương quyền và thần
quyền của quý tộc và tăng lữ được thay bằng chế độ Nghị
viện mang tính dân chủ sau
CMTS.
+ Sự nắm quyền của chế độ TBCN hình thành những điều
kiện có lợi cho tự do buôn
bán, sản xuất tư sản, bóc lột công nhân.
+ Mâu thuẫn giai cấp không được giải quyết: gay gắt giữa
TS và VS, phân hóa giàu
nghèo, phân tầng XH.
+ Mâu thuẫn xã hội: TS và VS ngày càng quyết liệt dẫn đến
sự ra đời và phát triển của
các phong trào công nhân (Công xã Pari 1871, CM tháng
Mười Nga 1917).
VĂN HOÁ- TƯ
TƯỞNG Cuộc đại CMTS Pháp với khẩu hiệu “tự do, bình đẳng, bác ái” đã khơi dậy những
biến đổi mang tính CM trong văn hóa, tư tưởng, nhận thức và hành động chính trị
của
giai cấp công nhân, nhân dân LĐ về quyền con người và quyền bình đẳng giai
cấp.
-Biến động KT - CT - VH -XH
=>Thôi thúc các nhà XHH tiền bối đặt ra những câu
hỏi về vấn đề trật tự xã hội, bất bình đẳng xã hội.

Nhà thờ Nam Hòa | 2020


TỔN
Phong trào văn hóa Phục hưng nửa cuối thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XIX làm
đòn bẫy cho sự phát triển khoa học, lý luận, tư tưởng cho thế kỉ XVI, XVII và
thế kỉ XVIII sau này. Con người có quyền và các thiết chế phải tôn trọng, bảo

G
vê. Cần xóa bỏ áp bức, bất công, lập lại trật tự xã hội mới phù hợp bản chất và
đáp ứng nhu cầu con người.

KẾT
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và phương pháp luận vào thế kỉ XVI,
XVII đặc biệt là thế kỉ XVIII. Lần đầu tiên thế giới được coi là một thể thống
nhất có trật tự, vì vậy có thể hiểu, giải thích được. Các ngành KHTN đã phát
hiện ra QLTN để giải thích thế giới, giải phóng con người khỏi sự chi phối của
tôn giáo.

Từ thành tựu của khoa học, các nhà XHH đã xây dựng: cách nghiên cứu, cách
xây dựng lý thuyết, khao khát nghiên cứu. Các nhà XHH đã đặt con người về
đúng vị trí của mình, lần đầu tiên đặt ra vấn đề xã hội.

=> Xã hội học xuất hiện ở châu Âu thế kỷ XIX với tư cách là một tất yếu lịch sử xã
hội. Tính tất yếu đó thể hiện ở nhu cầu và sự phát triển chín muồi các điều kiện và tiền đề
biến đổi và nhận thức đời sống xã hội
XIN CẢM ƠN

You might also like