You are on page 1of 5

Xã hội học là gì?

 Xã hội học là một ngành khoa học nghiên cứu quy luật của sự vận hành, biến
đổi, phát triển mqh giữa con người và xã hội, nghiên cứu hành vi của các nhóm
người (tập trung nghiên cứu nhóm người nhóm người XH, tổ chức XH)
 Xã hội học khám phá bản chất, cấu trúc và động lực của đời sống và xã hội,
cũng như nguyên nhân và hậu quả của nó đối với thế giới.
- Socius + Logos
 Đối tượng:
o Xã hội học quan tâm đến mqh tương tác giữa người với người và cơ cấu XH.
o Tất cả các quá trình, hiện tượng XH, sự kiện XH về mức độ biểu hiện,
nguyên nhân, động lực và xu hướng phát triển của chúng
(các cộng đồng xã hội, hình thức tổ chức gia đình, dân cư, cộng đồng giai cấp
và xã hội, thành phần dân tộc, nghề nghiệp).
 Chức năng:
o Chức năng nhận thức:
 Cung cấp tri thức về những quy luật khách quan của sự phát triển
xã hội
 Cung cấp nhân quan mới mẻ hơn khi tiếp cận với các HTXHoi
o Chức năng thực tiễn:
 Phản ánh hiện tượng xã hội đang diễn ra
 Gắn liền với qtrinh hoạt động thực tiễn của con người
 Đồng thời, thực hiện dự báo xu hướng vận động
o Chức năng tư tưởng:
 Giáo dục tư tưởng, ý thức công dân
 Góp phần đấu tranh phê phán các trào lưu tư tưởng sai lệch và
hiện tượng tiêu cực.
Xã hội học quan tâm tới tổ chức XH
 Sự phát triển của xã hội học trên thế giới:
- Sự ra đời của XHH trước hết xuất phát từ nhu cầu nhận thức về XH, XH không
ngừng biến đổi, con người có nhu cầu nhận biết về thực trạng, tìm kiếm
nguyên nhân để lý giải cho sự nảy sinh và phát triển của các hiện tượng xảy ra
trong XH.
- Trước thế kỷ XVIII, xã hội học bị hòa tan vào trong các khoa học khác. Đầu
thế kỷ XIX, XHH dần được quan tâm như một ngành khoa học độc lập. Giữa
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, các trường đại học ở Hoa Kỳ, Đức, Anh bắt đầu có
bộ môn xã hội học.
 Sự phát triển của xã hội học tại Việt Nam:
1976 Việt Nam có Phòng Xã hội học thuộc
Viện thông tin khoa học xã hội
1977 Ban Xã hội học được thành lập
1980 Viện xã hội học ra đời
1986 Xã hội học được đưa vào giảng dạy ở
các trường học
1992-1993 Khoa Xã hội học chính thức ra đời ở
trường ĐH Tổng hợp Hà Nội
NAY Xã hội học phát triển mạnh mẽ hơn,
đóng góp nhiều giá trị tích cực

Auguste Comte: 1798 – 1857


Tiểu sử:
Quan điểm:
 Xã hội học là KH nghiên cứu về quy luật tổ chức XH
 Tĩnh học xã hội (cấu trúc xã hội, trật tự xã hội)
 Đông học xã hội (quy luật biến đổi) và quy luật 3 giai đoạn (thần học, siêu
hình, thực chứng)
Karl Marx : 1818 – 1883
Tiểu sử:
Quan điểm:
 Học thuyết về hình thái KTXH
 Chủ nghĩa duy vật lịch sử
 Bất bình đẳng, phân tầng XH, quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng, hôn nhân, gia đình, đô thị, nông thôn
Herbert Spencer : 1820 – 1903
Tiểu sử
Quan điểm:
 Phát triển “Lý thuyết xã hội” vào năm 1876
 Quan điểm tiến hóa xã hội là một quá trình tự nhiên. XH loài người
phát triển tuân theo quy luật tiến hóa từ xã hội có cơ cấu nhỏ đến Xh
có cơ cấu lớn, chuyên môn hóa cao.
Emile Durkheim : 1858 – 1917
Tiểu sử:
Quan điểm:
 XHH là KH nghiên cứu sự kiện XH
 Sử dụng phương pháp thực chứng
 Khái niệm đoàn kết XH (đoàn kết cơ học, đoàn kết hữu cơ)
 Vai trò đoàn kết của xã hội, của phân công lao động đối với việc duy trì trật tự
xã hội, hệ thống xã hội nói chung.
Max Weber: 1864-1920
Tiểu sử:
Quan điểm:
 Hành động XH là đối tượng nghiên cứu
 Hành động XH là ứng xử được chủ thể gắn cho một ý nghĩa, một động cơ nào
đó, có tính đến phản ứng của người khác.
Tóm lược:
- Auguste Comte (người Pháp) được ghi nhận là người tiên phong của ngành.
- K Marx là người phát triển những tư tưởng, nhận thức mà loài người tạo ra từ
trước cho đến giữa TK 19.
- Spencer. E.Durkheim, M. Weber là những người phát triển xã hội học thành
nhiều nhánh lý luận. Weber tạo tiền đề cho những hướng phát triển sau này của
xã hội học hiện đại.
Một số quan điểm lý thuyết trong xã hội học:
 Lý thuyết cấu trúc – chức năng
 Lý thuyết xung đột
 Lý thuyết tương tác biểu tượng
Thuyết cấu trúc – chức năng:
 Lý thuyết này tập trung phân tích thành phần tạo nên cấu trúc, mối liên hệ
của chúng và cơ chế hoạt động, tác dụng đối với sự ổn định trong cấu trúc.
 Một xã hội tồn tại được là do các bộ phận cấu thành nên hoạt động nhịp
nhàng với nhau để đảm bảo sự cân bằng, bất kỳ một sự thay đổi ở một
thành phần nào cũng kéo theo sự thay đổi ở thành phần khác.
 Cấu trúc của hệ thống xã hội cơ bản là cấu trúc của các mối liên hệ giữa các
tác nhân tham gia vào quá trình tương tác. Chức năng là vai trò, nhiệm vụ
mà mỗi một thành phần trong hệ thống phải thực hiện để đảm bảo cho hệ
thống xã hội tồn tại, vận động và phát triển.ư
Thuyết xung đột:
 Nhấn mạnh đến yếu tố xung đột, cạnh tranh, áp bức
 XH biến đổi liên tục vì có nhiều nhóm xung đột, kết quả là sự cân bằng
quyền lực có thể thay đổi
 Nguyên nhân mâu thuẫn xuất phát từ những vấn đề khác nhau (xung đột về
vật chất, giá trị và phương châm sống, quyền lực, khác biệt địa vị - vai
trò…xung đột bao trùm lên tất cả phạm vi hoạt động sống con người.
 Xung đột xã hội là sự đối đầu công khai, mâu thuẫn giữa hai hoặc nhiều
hơn chủ thể và người tham gia vào tương tác xã hội mà nguyên nhân là sự
bất đồng về nhu cầu, lợi ích và giá trị
Thuyết tương tác biểu tượng:
 Nhấn mạnh sự tương tác của con người qua biểu tượng.
 Đặc tính cá nhân được hình thành thông qua sự tương tác của cá nhân với
cá nhân và các nhóm. Trong tương tác, mỗi người nhận biết “mình là ai” và
“Phải làm gì” thông qua phản ứng của người khác. Ứng xử phù hợp với sự
mong đợi của người xung quanh.
 Nếu mọi người trong nhóm không chia sẻ cùng một ý nghĩa cho một biểu
tượng đưa ra thì nhận thức sẽ bị lẫn lộn
 Hành vi của con người sẽ thay đổi theo những khung cảnh khác nhau. Sự
tương tác để lại các biểu tượng tượng trưng cho các giá trị xã hội.
ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC:
 Điều kiện Kinh tế - Xã hội
 Điều kiện chính trị:
o Cuộc đại CM Tư sản Pháp (1789 – 1794) làm ảnh hưởng đến đời
sống xã hội, đập tan chế độ quân chủ chuyên chế của xã hội phong
kiến. Các vấn đề xã hội mới mẻ: tự do, bình đẳng….được đề cập,
xuất hiện những tư tưởng tiến bộ, giải thích thế giới một cách khoa
học, giải thích xã hội bằng những quy luật của chính nó.
 Đây là một
 Tiền đề khoa học – trí thức:
o Các phát triển khoa học của nhân loại thời cổ (toán học của Pi-ta-
go)
- Từ thế kỷ XVII, cuộc CM công nghiệp bùng nổ, đời sống xã hội ở các nước
Châu Âu trở nên phức tạp, làm thay đổi các điều kiện KTXH.
 Về kinh tế, nền kinh tế đơn giản, lao động chân tay -> công nghiệp,
máy móc, quy mô lớn
 Về xã hội, chủ nghĩa tư bản phát triển -> thay đổi cơ cấu xã hội. Mâu
thuẫn giai cấp, dân tộc, tôn giáo, quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp.
Chiến tranh, phân hóa giàu nghòe, bùng nổ dân số, tan rã các thiết
chế cổ truyền…
 Nảy sinh yêu cầu cần có một ngành KH giải quyết các vấn đề xã
hội dự báo khuynh hướng phát triển và chỉ ra những giải pháp khả
thi.
 Điều kiện khoa học – tri thức:
- Các phát triển khoa học của nhân loại thời cổ (toán học của Pi-ta-go, Hình
học của Ơ-Clét, Vật lý của Ác-xi-mét) được khôi phục sau cuộc CM tư sản
Pháp. Về khoa học xã hội cũng như tư tưởng của Arixtot, Platon, Đề-cát-tơ,
đã được kế thừa và phát huy.
 Sự phát triển của trí thức nhân loại dẫn tơi sự phân hóa các
ngành khoa học khác nhau. Trong đó có ngành xã hội học.
TÓM LƯỢT:
 Xã hội học ra đời với tư cách là một khoa học trong lòng xã hội châu Âu thế
kỷ 19 với nhiều sự thay đổi về kinh tế-xã hội.
 Sự ra đời của XHH trước hết xuất phát từ nhu cầu nhận thức về XH. Sự phát
triển của Xã hội học luôn gắn liền với sự phát triển của xã hội
 Những thay đổi về Kinh tế - xã hội, chính trị, khoa học-trí thức là điều kiện
và tiền đề cho xã hội học ra đời và phát triển.

1. Nhu cầu nhận thức xã hội


Quy trình kiếm tra, đánh giá:
- Môn học có 2 tín chỉ, 7 buổi, thi cuối kì thi tập trung
Xã hội học, thầy Đặng Minh
 Thuyết trình: kiếm tra giữa kì, buổi thứ 6 của môn học. giữa kì
30% trên lớp hình thức tự luận.
 Thi trên giấy
 Quan sát
 Thực nghiệm
 So sánh
 Phân tích lịch sử
 Phương pháp Auguste Comte

 Đơn vị cơ bản trong nghiên cứu của ông là gia đình


 Vai trò gia đình,

You might also like