You are on page 1of 11

XÃ H Ộ I H Ọ C Đ Ạ I C Ư Ơ NG

Thành viên nhóm 1

• Bùi Thuỷ Tiên


• Vũ Thị Trà My
• Hoàng Trọng Vinh
• Trần Đặng Cẩm Nhung
• Nguyễn Thị Hiên
• Nguyễn Khắc Diệu Linh
NỘI DUNG

• Tiểu sử Auguste Comte


• Đối tượng nghiên cứu xã hội học theo quan
điểm của Auguste Comte
• Những đóng góp quan trọng của August
Comte trong xã hội học
• Tiểu sử Auguste Comte

- Tên đầy đủ: Isdore Marie Auguste Francois Xavier Comte,


sinh ngày 17 tháng 1 năm 1798 - mất ngày 5 tháng 9 năm
1857
- Ông là một nhà tư tưởng Pháp, nhà lý thuyết xã hội, người
tạo ra ngành xã hội học
- Là nhà toán học, vật lý học, thiên văn học, xã hội học tư
sản và là nhà triết học duy tâm chủ quan Pháp, sáng lập chủ
nghĩa thực chứng
- Ông học trường Đại học Bách Khoa Paris năm 1814
- Nghề nghiệp: dạy tư, trợ lý cho Saint - Simon ( Xanh xi-
mông - một nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội
Auguste Comte (1798 - không tưởng) từ năm 1817- 1824
1857) - Ngày 5/6/1857 ông qua đời sau khi bị bệnh lao ở Paris và
được chôn cất ở nghĩa trang nổi tiếng Père Lachaise.
Logo trường Đại học Bách Khoa
Paris

Montpellier cộng hoà Pháp


2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC
THEO QUAN ĐIỂM CỦA AUGUSTE COMTE

Theo Auguste Comte, xã hội học, còn gọi là vật lý học xã hội
(Social Physics), hợp thành từ hai bộ phận chính là Tĩnh học
xã hội (Social Statics) và Động học xã hội (Dynamics).
1. Tĩnh học xã hội là bộ phận xã hội học nghiên cứu về trật tự xã hội, cơ cấu xã hội, các thành phần và các
mối liên hệ của chúng.

Lúc đầu, Comte xem cá nhân với tư cách là một tập hợp, một hệ thống gồm:
1. Các năng lực và nhu cầu đã có sẵn bên trong cá nhân;
2. Các nhu cầu, năng lực được tiếp thu từ bên ngoài qua quá trình cá nhân tham gia vào xã hội.

Sau đó, ông cho rằng cá nhân không phải là "đơn vị xã hội đích thực. Comte đ ưa ra cách gi ải quy ết
nhấn mạnh tới vai trò của nhà nước và yếu tố văn hóa, tinh thần xã hội.
• Vai trò của nhà nước: Comte cho rằng ngoài sự phụ thuộc lẫn nhau, sự tập trung quyền l ực vào tay
nhà nước cho phép điều hòa, phối hợp và liên kết các bộ phận của hệ th ống xã h ội đ ảm b ảo ch ống
lại sức ép của sự phân hóa và phân rã xã hội.
• Vai trò của văn hóa, tinh thần: Ngoài hành động "vật chất" của nhà n ước, y ếu t ố trí tu ệ và đ ạo đ ức,
thiện trí và thiện cảm của các thành viên xã hội, đóng vai trò là nhân tố duy trì s ự liên k ết, tr ật t ự
xã hội.
2. Động học xã hội
Các quá trình xã hội và sự biến đổi xã hội: Xã hội học nghiên cứu “mặt động” của mối quan hệ
giữa con người và xã hội thông qua việc phân tích các khái niệm cơ bản.Ông đưa ra quy luật ba
giai đoạn:

Thần học Siêu hình Thực chứng


Ông nổi tiếng về "quy luật ba trạng thái" nhằm giải thích sự vận động
và phát triển của xã hội. 3. Những đóng góp quan
trọng của August Comte
trong xã hội họ

Ông cũng đúc kết ra lý thuyết "nhận thức thực chứng" khởi đầu cho
xã hội học thực nghiệm.
CÁC TÁC PHẨM CHÍNH
-Giáo khoa về triết học biện
chứng (1830 – 1842)
- Hệ thống xã hội thực chứng
(1851 – 1858)
Auguste Comte là người
đầu tiên chỉ ra nhu cầu
và bản chất của một
khoa học về các quy luật
tổ chức xã hội.

Auguste Comte cho


rằng bản chất của xã hội
học là ở chỗ sử dụng các
phương pháp khoa học
để xây dựng lý thuyết
và kiểm chứng giả
thuyết.

Auguste Comte đã chỉ


ra được các nhiệm vụ và
vấn đề cơ bản của xã hội
học.
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe!

You might also like