You are on page 1of 12

SOCIOLOGY

SOCIETY LOGOS
Danh sách thành viên

Nguyễn Trần Hải Châu Trần Thị Thảo Nhi


K225032081 K225052317

Đào Gia Hân Nguyễn Thị Ngọc Ánh


K225052304 K225042197

Nguyễn Vũ Ánh Ngọc


K225052315
Auguste
Comte
(1798 – 1857)

“cha đẻ” của ngành xã hội học.


01 Cuộc đời của Auguste Comte
Năm 1798, tại Montpellier, Pháp, Comte lớn lên ngay từ đầu Cách mạng Pháp.
Từ chối tôn giáo và hoàng gia, tập trung vào nghiên cứu xã hội.

Năm 1817, ông được Saint Simon nhận làm thư ký. Comte cũng từng theo học với
Simon - người đã đưa Comte tiếp xúc với xã hội trí thức.

Năm 1826, ông bắt đầu giảng dạy giáo trình triết học thực chứng - trường phái
triết học do chính ông sáng tạo ra.

Comte đặc biệt quan tâm đến vấn đề phúc lợi của nhân loại và có mong muốn
được cống hiến cho công việc này.

Năm 1857, Auguste Comte qua đời tại Paris, Pháp.


“Xã hội học là khoa học về các
quy luật của tổ chức xã hội”.
- Auguste Comte -
02 Phương pháp luận xã hội học

Auguste Comte cho rằng:

- Xã hội học phải có nhiệm vụ góp phần tổ chức lại xã hội và lập lại trật tự xã hội dựa
vào các quy luật tổ chức và biến đổi xã hội do xã hội học nghiên cứu phát hiện được.

- Xã hội học nghiên cứu xã hội bằng các phương pháp thực chứng, tức là thu thập và
xử lý thông tin, kiểm tra giả thuyết và xây dựng lý thuyết, so sánh và tổng hợp cứ
liệu.
02 Phương pháp luận xã hội học
Auguste Comte đã “phát hiện” quy luật vận động.
Quy luật xã hội phức tạp hơn quy luật tự nhiên, bởi lẽ đời sống con người phức tạp
hơn tự nhiên. Cái thứ nhất hình thành từ hoạt động của con người, cái thứ hai - từ
hoạt động mù quáng và vô thức của tự nhiên.

Auguste Comte phân loại các phương pháp luận xã hội học thành những nhóm:

Quan sát Thực nghiệm So sánh Phân tích lịch sử


02 Phương pháp luận xã hội học

Quan điểm thực chứng luận của Comte về xã hội học thể hiện đặc biệt rõ
qua việc trình bày các phương pháp này.

Theo đó, ông quan niệm rằng xã hội học là khoa học sử dụng các phương
pháp khoa học thực chứng để nghiên cứu các quy luật biến đổi của xã hội.

Các quan điểm của Comte đã mở đầu cho thời kỳ xây dựng và phát triển
một khoa học mới mẻ mà ông gọi là xã hội học hay vật lý học xã hội.
03 Quan niệm về cơ cấu của xã hội học
a. Tĩnh học xã hội – Social Statics

*Định nghĩa: Tĩnh học xã hội là bộ phận xã hội học nghiên cứu về trật tự xã hội, cơ
cấu xã hội, các thành phần và các mối liên hệ của chúng.

Pharaoh

p
Cậ
Quan chức chính phủ,

Ai
quý tộc, linh mục


ội
Lính
h

Người ghi chép
lớp

Thương gia
g
ần
ct

Thợ thủ công


Nông dân & nô lệ


03 Quan niệm về cơ cấu của xã hội học
b. Động lực học xã hội (Dynamics)

Auguste Comte quan tâm đặc biệt đến bộ phận mà ông gọi là động học xã hội
(social dynamics).
*Định nghĩa: là lĩnh vực nghiên cứu các quy luật biến đổi xã hội trong các hệ
thống xã hội theo thời gian.
Comte đưa ra quy luật ba giai đoạn để giải thích sự phát triển của các hệ thống
tư tưởng và hệ thống cơ cấu xã hội tương ứng.

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3


Thần học Siêu hình Thực chứng
04 Suy nghĩ về tôn giáo
Auguste Comte cho rằng tôn giáo phát triển qua
ba giai đoạn:

Một là, người tiền sử cho rằng những gì họ không


hiểu được là một dạng sức mạnh siêu nhiên nào đó.
Hai là, họ phát triển thành khái niệm về một vị
thần trừu tượng.
Ba là, con người dần gạt bỏ suy nghĩ như trên,
tiến tới việc nghiên cứu hiện tượng một cách khoa
học và chỉ tin vào những điều đã được kiểm
nghiệm.
05 Những đóng góp của Auguste Comte

Người đầu tiên chỉ ra nhu cầu và bản chất của một khoa học về các quy luật tổ
chức xã hội.

Ông là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “xã hội học” (Sociology).

Auguste Comte cho rằng bản chất của xã hội học là ở chỗ sử dụng các phương
pháp khoa học để xây dựng lý thuyết và kiểm chứng giả thuyết.
Auguste Comte đã chỉ ra được các nhiệm vụ và vấn đề cơ bản của xã hội học.
Cảm ơn mọi người
đã chú ý lắng nghe

You might also like