You are on page 1of 44

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM BỘ CÂU HỎI

PhụTHI
lụcKẾT THÚC
2. Mẫu HỌC
Biên PHẦN
soạn NHCH
(dành cho bậc đào tạo đại học hệ chính quy)

- Tên học phần: Xã hội học đại cương

- Mã học phần: - Số tín chỉ: 3 Hình thức thi: Trắc nghiệm

- Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

- Loại đề: Không được sử dụng tài liệu

I. PHẦN CÂU HỎI


1. Biểu mẫu cho câu hỏi lựa chọn và nhóm câu hỏi

CHƯƠNG 1
Câu 1.1
H Ai là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “Xã hội học”?
Đ Ô vớt scm
T1
T2
T3
K
M
Câu 1.2
H Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), với cách tiếp cận “vĩ mô”, đối tượng nghiên cứu
của xã hội học là................
Đ Hệ thống xã hội và cơ cấu xã hội
T1
T2
T3
K
M
Câu 1.3
H Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), với cách tiếp cận “vi mô”, đối tượng nghiên cứu

1
của xã hội học là................
Đ Hành vi xh của con người
T1
T2
T3
K
M
Câu 1.4
H Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), với cách tiếp cận “tổng hợp”, đối tượng nghiên cứu
của xã hội học là................
Đ Xã hội loài người và hành vi xã hội của con người
T1
T2
T3
K
M
Câu 1.5
H Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), đối tượng nghiên cứu của xã hội học được hiểu là:
Đ Nghiên cứu nảy sinh và phát triển mối quan hệ giữa con ng và xã hội
T1
T2
T3
K
M
Câu 1.6
H Xã hội học lý thuyết là gì?
Đ ( lỹ thuyết, xã hội, phạm trù)
T1
T2
T3
K
M
Câu 1.7
H Xã hội học thực nghiệm là gì?
Đ Phương pháp thực chứng nhắm kiểm tra chứng minh giả thuyết

2
T1
T2
T3
K
M
Câu 1.8
H Xã hội học ứng dụng là gì?
Đ Cơ chế hoạt động nhằm chỉ ra các giải pháp đưa tri thức vào cuộc sống
T1
T2
T3
K
M
Câu 1.9
H Các chức năng cơ bản của xã hội học?
Đ 3 cn: nhận thức, thực tiễn, tư tưởng
T1
T2
T3
K
M
Câu 1.10
H Chức năng nhận thức của xã hội học là: cung cấp tri thức khoa học về bản chất của
hiện thực xã hội và con người; phát hiện ra các quy luật, tính quy luật, cơ chế nảy sinh,
vận động và phát triển của các quá trình, hiện tượng xã hội, của mối tác động qua lại
giữa con người và xã hội; xây dựng và phát triển hệ thống các phạm trù, khái niệm, lý
thuyết và phương pháp luận nghiên cứu. Đúng hay sai?
Đ
T1 Đúng
T2
T3
K
M
Câu 1.11
H Chức năng thực tiễn của xã hội học không chỉ là việc vận dụng quy luật xã hội trong
hoạt động nhận thức hiện thực mà còn là việc giải quyết đúng đắn, kịp thời những vấn
đề nảy sinh trong xã hội để cải thiện được thực trạng xã hội. Đúng hay sai?
Đ Đúng
T1
T2

3
T3
K
M
Câu 1.12
H Trong chức năng tư tưởng, Xã hội học mác-xít trang bị thế giới quan khoa học của
chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao lý
tưởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần cách mạng. Đúng hay sai?
Đ
T1
T2 Đúng
T3
K
M
Câu 1.13
H Các nhiệm vụ chính của xã hội học?
Đ
T1 Nghiên cưu lí luận , thực tiễn, ưnhs dụng
T2
T3
K
M
Câu 1.14
H Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận của xã hội học là..................
Đ
T1 Xây dựng và phát triển hệ thống các kn phạm trù , lí thuyết kh riêng, đặc thù của xhh
T2
T3
K
M
Câu 1.15
H Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm của xã hội học là..................
Đ
T1
T2
T3
K
M
Câu 1.16
H Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng của xã hội học là..................
Đ

4
T1 Hướng tới việc đề ra cac sgiair pháp vận đụng các phát hiện vào hoạt động thực tiễn
T2
T3
K
M

5
CHƯƠNG 2

Câu 2.1
H Auguste Comte là nhà xã hội học người.....................
Đ
T1 Pháp
T2
T3
K
M
Câu 2.2
H Phương pháp xã hội học của Auguste Comte, đó là:
Đ
T1 4 phg pháp: quan sát, thực nghiệm, so sánh , phân tích lịch sử
T2
T3
K
M
Câu 2.3
H Ai là người quan niệm xã hội gồm có hai thành phần: động học xã hội và tĩnh học xã
hội?
Đ Ô guýt sờ công
T1
T2
T3
K
M
Câu 2.4
H Ghép các nội dung tương ứng với các tên mục sau về quan niệm Tĩnh học xã hội của
Auguste Comte:
K 3
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG
ĐIỂM
TT Nội dung lựa chọn Thuộc TT Tên mục Số lựa Điểm
mục chọn
phân
loại
đúng
a Nghiên cứu các năng B D F Tĩnh học xã hội
lực và nhu cầu sẵn có

6
bên trong cá nhân
b Là bộ phận xã hội A I Đầu tiên, Auguste Comte nghiên
học nghiên cứu về cứu cá nhân với tư cách là những
trật tự xã hội thành phần hay đơn vị cấu thành
của cơ cấu xã hội, gồm:
c Nghiên cứu cơ cấu C E Sau này, Auguste Comte
của gia đình G nghiên cứu gia đình khi cho
rằng đơn vị xã hội cơ bản nhất
là gia đình, gồm:
d Là bộ phận xã hội H K Theo Auguste Comte, cơ cấu
học nghiên cứu về cơ xã hội được tạo nên bởi các
cấu xã hội tiểu cơ cấu xã hội, theo cách:
e Nghiên cứu sự phân
công lao động theo
giới
f Là bộ phận xã hội
học nghiên cứu về
các thành phần và các
mối liên hệ của xã hội
g Nghiên cứu quan hệ
giữa các thành viên
trong gia đình
h Cơ cấu xã hội phát
triển từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức
tạp
i Nghiên cứu các nhu
cầu, năng lực được
tiếp thu từ bên ngoài
qua quá trình xã hội
hóa
k Sự phát triển của xã
hội được biểu hiện ở
mức độ phân hóa, đa
dạng hóa và chuyên
môn hóa chức năng,
cũng như mức độ liên
kết giữa các tiểu cơ
cấu
Câu 2.5
H Ghép các nội dung tương ứng với các tên mục sau về quan niệm Động học xã hội của
Auguste Comte:
K 2
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

7
TT Nội dung lựa chọn Thuộc TT Tên mục Số lựa Điểm
mục chọn
phân
loại
đúng
a Mỗi giai đoạn trước C Động học xã hội
là điều kiện phát triển
cho mỗi giai đoạn sau
b Thực chứng BEG Auguste Comte đưa ra 3 giai
đoạn để giải thích sự phát
triển của các hệ thống tư
tưởng và hệ thống cơ cấu xã
hội tương ứng:
c Là lĩnh vực nghiên A D F Các đặc điểm cơ bản của
cứu các quy luật biến Quy luật 3 giai đoạn của
đổi xã hội trong các Auguste Comte
hệ thống xã hội theo
thời gian
d Việc biến đổi từ giai
đoạn này sang giai
đoạn khác không
“trôi chảy, nhẹ
nhàng” mà thường
trải qua thời kỳ bất ổn
định, mâu thuẫn giữa
cái cũ và cái mới
e Thần học
f Việc xã hội học ra
đời ở giai đoạn cuối
của quá trình tiến hóa
là một tất yếu lịch sử.
g Siêu hình
Câu 2.6
H Emile Durkheim là nhà xã hội học người.....................
Đ
T1 Pháp
T2
T3
K
M
Câu 2.7
H Emile Durkheim là người đặt nền móng xây dựng..................

8
Đ Chủ nghĩa chức năng và chủ nghĩa cơ cấu
T1
T2
T3
K
M
Câu 2.8
H Quan niệm của Emile Durkheim về xã hội học:
Đ Sự kiện xã hội
T1
T2
T3
K
M
Câu 2.9
H Theo quan điểm của Emile Durkheim, sự kiện xã hội được hiểu theo nghĩa nào?
Đ Sựb kienwj xã hội vật chất và phi vật chất
T1
T2
T3
K
M
Câu 2.10
H Theo quan điểm của Emile Durkheim, sự kiện xã hội là: những thứ bên ngoài cá nhân,
các cá nhân phải học tập, tiếp thu, chia sẻ và tuân thủ các chuẩn mực giá trị; cái chung
đối với nhiều cá nhân, được cộng đồng xã hội cùng chia sẻ và chấp nhận; có sức mạnh
kiểm soát, hạn chế, cưỡng chế hành động và hành vi của cá nhân. Đúng hay sai?
Đ Đúng
T1
T2
T3
K
M
Câu 2.11
H Theo Emile Durkheim, đoàn kết hữu cơ là đoàn kết xã hội dựa trên sự thuần nhất, đơn
điệu của các giá trị và niềm tin, ở đó các cá nhân gắn bó với nhau bởi chuẩn mực xã
hội, luật pháp mang tính cưỡng chế, sức mạnh của ý chí tập thể có thể chi phối và
điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm và hành động của cá nhân. Đúng hay sai?

9
Đ
T1
K
M
Câu 2.12
H Theo Emile Durkheim? Đoàn kết cơ học là kiểu đoàn kết xã hội dựa trên sự phong
phú, đa dạng của các mối liên hệ, tương tác giữa các cá nhân và các bộ phận cấu
thành xã hội. Đúng hay sai?
Đ Sai
T1
T2
T3
K
M
Câu 2.13
H Max Weber là nhà xã hội học người.....................
Đ
T1 Đức
T2
T3
K
M
Câu 2.14
H Theo Max Weber, đối tượng nghiên cứu của xã hội học là gì?
Đ
T1 Hành động xã hội
T2
T3
K
M
Câu 2.15
H Ghép các nội dung tương ứng với các tên mục sau về quan niệm xã hội học của Max
Weber:
K 3
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG
ĐIỂM
TT Nội dung lựa chọn Thuộc TT Tên mục Số lựa Điểm
mục chọn

10
phân
loại
đúng
a Xem xét, phân tích A C Nhiệm vụ của nghiên cứu hành
những đặc điểm quan động xã hội
sát bên ngoài
b Lý giải trực tiếp thể B D Có 2 loại lý giải
hiện trong quá trình
nắm bắt nghĩa của
hành động qua quan
sát trực tiếp những
đặc điểm, biểu hiện
“tai nghe, mắt thấy”
c Vận dụng phương E G Nghiên cứu xã hội học theo
pháp lý giải để Max Weber, phải trả lời được
nghiên cứu cho hành các câu hỏi liên quan đến:
động xã hội
d Lý giải gián tiếp có Xã hội học mang 2 đặc điểm
nghĩa là giải thích
động cơ, ý nghĩa sâu
xa của hành động
e Động cơ của hành
động xã hội
f Mang đặc điểm của
khoa học tự nhiên để
giải thích nguyên
nhân, điều kiện, hệ
quả của hành động xã
hội
g Ý nghĩa của hành
động xã hội
h Mang đặc điểm của
khoa học xã hội để
giải thích động cơ, ý
nghĩa của hành động
xã hội
Câu 2.16
H Hãy cho biết nội dung sau thuộc mục nào dưới đây?
K 3
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG
ĐIỂM
TT Nội dung lựa chọn Thuộc TT Tên mục Số lựa Điểm
mục chọn
phân

11
loại
đúng
a Là loại hành động D Hành động duy lý - công cụ
tuân thủ theo những
thói quen, nghi lễ,
phong tục, tập quán
đã được truyền lại từ
đời này sang đời khác
b Là hành động do các C Hành động duy lý giá trị
trạng thái xúc cảm
hoặc tình cảm bột
phát gây ra mà không
có sự cân nhắc, xem
xét, phân tích mối
quan hệ giữa công cụ,
phương tiên và mục
đích hành động.
c Là loại hành động B Hành động duy cảm
nhằm vào những mục
đích mà hiện tượng
bên ngoài cho rằng
phi lý nhưng lại được
thực hiện bằng những
công cụ, phương tiện
duy lý.
d Là hành động được A Hành động duy lý - truyền
thực hiện với sự cân thống
nhắc, tính toán lựa
chọn công cụ,
phương tiện, mục
đích sao cho có hiệu
quả cao nhất.
Câu 2.17
H Xã hội học phần lớn tập trung nghiên cứu loại hành động xã hội nào của Max Weber?
Đ
T1 Duy lí công cụ
T2
T3
K
M

CHƯƠNG 3

12
Câu 3.1
H Hãy cho biết nội dung sau thuộc mục nào dưới đây?
K 1
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG
ĐIỂM
TT Nội dung lựa chọn Thuộc TT Tên mục Số lựa Điểm
mục chọn
phân
loại
đúng
a Là lĩnh vực của thực B Đối tượng nghiên cứu 1 0
tiễn xã hội chứa đựng
các vấn đề nghiên
cứu (các tập đoàn
người, các nhóm xã
hội, các thiết chế, các
hiện tượng, các quá
trình xã hội...)
b Là các vấn đề xã hội A Khách thể nghiên cứu 2 0
cần nghiên cứu và
nhà xã hội học quan
tâm, có nhu cầu tìm
hiểu và hướng tìm
cách giải quyết chúng
c Là quy mô về thời C Phạm vi nghiên cứu 3 0
gian, không gian của
đối tượng nghiên cứu
Câu 3.2
H Để xác định được mục đích của một nghiên cứu, người nghiên cứu cần phải trả lời
được câu hỏi nào dưới đây?
Đ Nghiên cứu làm nghiên cứu với ai nghiên cứuu đee làm j
T1
T2
T3
K
M
Câu 3.3
H Nhiệm vụ nghiên cứu là sự cụ thể hóa những ……….. của cuộc nghiên cứu, thông
qua đó đề ra những hướng nghiên cứu cụ thể
Đ Mục đích
T1
T2

13
T3
K
M
Câu 3.4
H Hãy tìm câu trả lời đúng nhất: Bảng hỏi là gì?
Đ
T1 Tập hợp hệ thống cácc câu hỏi đc xếp theo một nguyên tắc nhằm thu nhập thông tin
T2
T3
K
M
Câu 3.5
H Hãy cho biết nội dung sau thuộc mục nào dưới đây?
K 1
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG
ĐIỂM
TT Nội dung lựa chọn Thuộc TT Tên mục Số lựa Điểm
mục chọn
phân
loại
đúng
a Là dạng câu hỏi đã có A Câu hỏi đóng
sẵn những phương án
trả lời, người được
hỏi chỉ cần tìm trong
số các phương án đó
xem những phương
án nào là phù hợp
nhất với mình để lựa
chọn
b Là loại câu hỏi kết C Câu hỏi mở
hợp giữa câu hỏi
đóng và câu hỏi mở
c Là những câu hỏi B Câu hỏi hỗn hợp
không có sẵn các
phương án trả lời.
Nhà nghiên cứu chỉ
đưa ra các câu hỏi
còn nội dung câu trả
lời hoàn toàn tuỳ
thuộc vào người được

14
hỏi

Câu 3.6
H Hãy cho biết nội dung sau thuộc mục nào dưới đây?
K 1
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG
ĐIỂM
TT Nội dung lựa chọn Thuộc TT Tên mục Số lựa Điểm
mục chọn
phân
loại
đúng
a Là câu hỏi đóng được C Câu hỏi đóng đơn giản
phép lựa chọn nhiều
phương án trả lời
b Là câu hỏi đóng chỉ B Câu hỏi đóng tuyển
được phép lựa chọn 1
phương án trả lời
c Là câu hỏi đóng chỉ A Câu hỏi đóng bội
có hai phương án trả
lời
Câu 3.7
H Hãy cho biết nội dung sau thuộc mục nào dưới đây?
K 2
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG
ĐIỂM
TT Nội dung lựa chọn Thuộc TT Tên mục Số lựa Điểm
mục chọn
phân
loại
đúng
a Là dạng nghiên cứu Nghiên cứu tổng thể
được thực hiện với số
ít đơn vị riêng biệt
hay chỉ một đơn vị
của tổng thể điều tra.
b Là dạng nghiên cứu Nghiên cứu trường hợp
được tiến hành với tất
cả các đơn vị của
tổng thể, thường là
tập hợp người hay
nhóm người do đề tài
nghiên cứu quy định.

15
c Là dạng nghiên cứu Nghiên cứu chọn mẫu
mà từ một tổng thể
các đơn vị chọn ra
một số đơn vị để
nghiên cứu. Thông
tin thu được từ việc
nghiên cứu một số
đơn vị này có thể suy
ra thành thông tin của
cả tổng thể.
Câu 3.8
H Hãy cho biết nội dung sau thuộc mục nào dưới đây?
K 1
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG
ĐIỂM
TT Nội dung lựa chọn Thuộc TT Tên mục Số lựa Điểm
mục chọn
phân
loại
đúng
a Là phương pháp thu C Phương pháp quan sát
thập thông tin cho
phép đối thoại, thảo
luận trực tiếp, giúp
thu thập thông tin về
suy nghĩ, cảm xúc,
hành vi của con
người nhằm tìm hiểu
quan điểm, kinh
nghiệm, niềm tin; tìm
hiểu bối cảnh và
nguyên nhân dẫn đến
các hiện tượng
b Là phương pháp thu B Phương pháp thu thập thông tin
thập thông tin trực bằng bảng hỏi
tiếp hoặc gián tiếp
qua bảng câu hỏi
c Là phương pháp thu A Phương pháp phỏng vấn sâu
thập thông tin xã hội
sơ cấp về đối tượng
nghiên cứu bằng cách
tri giác trực tiếp và
ghi chép lại những
nhân tố có liên quan

16
đến đối tượng nghiên
cứu và mục đích
nghiên cứu

17
CHƯƠNG 4
Câu 4.1
H Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB. Đại
học Quốc gia Hà Nội (2010), Hành động xã hội theo quan niệm của Max Weber là:

Đ Hành động mang tính


T1
T2
T3
K
M
Câu 4.2
H Vấn đề được coi là cơ bản nhất của hành động xã hội đó là sự tham gia của yếu tố......
Đ Ý thức
T1
T2
T3
K
M
Câu 4.3
H Hành động vật lý - bản năng có sự chi phối của ý thức không?
Đ
T1 Khồn
T2
T3
K
M
Câu 4.4
H Hành động vật lý - bản năng có bị đối chiếu với giá trị, chuẩn mực xã hội không?
Đ
T1 Không
T2
T3
K
M

18
Câu 4.5
H Hành động xã hội mang tính.....
Đ Duy lí
T1
T2
T3
K
M
Câu 4.6
H Hành động xã hội có bị đối chiếu với giá trị, chuẩn mực xã hội không?
Đ
T1 Có
T2
T3
K
M
Câu 4.7
H Thành phần của hành động xã hội là:
Đ
T1 Động cơ mục đích của hành động, chủ thể
T2
T3
K
M
Câu 4.8
H Chủ thể của hành động xã hội là:
Đ Cá nhân nhóm toàn thee xh
T1
T2
T3
K
M
Câu 4.9
H Mối liên hệ hữu cơ giữa các thành tố trong cấu trúc của hành động xã hội được biểu
diễn theo mô hình như thế nào?

19
Đ Nhu cầu động cơ chủ thee phuwong tiên công cụ mục đích
T1
T2
T3
K
M
Câu 4.10
H Quá trình................ là một trong những yếu tố quy định hành động xã hội.
Đ
T1 Xã hội hóa
T2
T3
K
M
Câu 4.11
H Nếu không có hành động xã hội thì tương tác xã hội có xảy ra không?
Đ Không
T1
T2
T3
K
M
Câu 4.12
H Hiểu theo nghĩa rộng khi phân tích tương tác xã hội, đó là:
Đ
T1
T2 Tg tác o phải hành động hoặc phản ứng nó là thông tin tg tac giữa hai chủ thể đee dạt
đc mịc đíchh
T3
K
M
Câu 4.13
H Bất kỳ lúc nào, kết quả của tương tác xã hội cũng đạt được sự hợp tác và đồng tình.
Đúng hay sai?

20
Đ
T1 Sai
T2
T3
K
M
Câu 4.14
H Yếu tố cơ bản quyết định mức độ thích ứng giữa các chủ thể hành động trong tương
tác xã hội, đó là:
Đ Hệ giá trị
T1
T2
T3
K
M
Câu 4.15
H Trong tương tác xã hội, sự khác biệt hệ giá trị giữa các chủ thể lớn mà hầu như không
biến đổi thì.................
Đ Các chủ thể hành động hầu như không thích ưbsg vs nha thậm chí xung đột
T1
T2
T3
K
M
Câu 4.16
H Trong tương tác xã hội, sự khác biệt hệ giá trị giữa các chủ thể lớn mà biến đổi ít thì...
Đ
T1 Cấc chủ thể hành động vó thể thấy sự hợp tác đokngf tình tối thiểu
T2
T3
K
M
Câu 4.17
H Trong tương tác xã hội, sự khác biệt hệ giá trị giữa các chủ thể lớn mà biến đổi nhiều

21
thì.......................
Đ Nếu một trong hai dẫn đến lệ thuộc quy phục, cả hai thì dẫn đến đồng tình hợp tác
T1
T2
T3
K
M
Câu 4.18
H Trong tương tác xã hội, sự khác biệt hệ giá trị giữa các chủ thể lớn mà biến đổi hoàn
toàn thì.......................
Đ Một trong hai chủ thể hành động đầu hàng và tự động điều chỉnh hệ giá trị phù hợp
chủ thế kia
T1
T2
T3
K
M
Câu 4.19
H Một trong những luận điểm trung tâm của lý thuyết tương tác biểu trưng, đó là:
Đ
T1 Cá nhân trong quá trình tương tác với nhau o phản ưnhs với hành động trực tiếp của
ng khác mà đọc và lí giải chúng
T2
T3
K
M
Câu 4.20
H Theo lý thuyết tương tác biểu trưng, một biểu tượng tương tác được hình thành theo
trình tự nào sau đây?
Đ
T1 Các cá nhân ý thức đc hành động cử chỉ, các cá nhân quy gánh cho ý nghĩa xác định,
ý nghĩa quy gắn đc đông đảo các ca snhaan khác thừa nhận, thành biểu tg tương tác
T2
T3
K
M

22
Câu 4.21
H Quan hệ xã hội được hình thành từ...................
Đ Tươnv tác xã hội
T1
T2
T3
K
M

23
CHƯƠNG 5

Câu 5.2
H Để điều chỉnh những sự khác biệt giữa các nhóm, giai cấp cần phải dùng
các........................
Đ Chính sách xã hội
T1
T2
T3
K
M
Câu 5.3
H Các cá nhân tiếp nhận được cơ chế kiểm soát xã hội thông qua quá trình.....................
Đ
T1 Xã hội hóa
T2
T3
K
M
Câu 5.4
H Theo Parson, kiểm soát xã hội có mấy công cụ chính?
Đ
T1 3 công cụ
T2
T3
K
M
Câu 5.5
H Theo Fichter (1971), thiết chế xã hội chính là một tập hợp các khuôn mẫu tác phong
được đa số chấp nhận nhằm thỏa mãn ……....…cơ bản của nhóm xã hội.
Đ
T1 Nhu cầu
T2
T3

24
K
M
Câu 5.6
H Theo Lenski (1970), có mấy nhu cầu xã hội cơ bản?
Đ
T1 6 nhu cầu
T2
T3
K
M
Câu 5.7
H Thiết chế xã hội có mấy đặc trưng?
Đ
T1 6
T2
T3
K
M
Câu 5.8
H Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), các thông số cơ bản nhất của nhóm là gì?

Đ Thành phần, cấu trúc, các quá trình nhóm, câc chuẩn mực nhóm, giá trị nhóm
T1
T2
T3
K
M
Câu 5.9
H Tổ chức xã hội được phân loại thành:
Đ
T1 Quyền uy, hiệp hội tự nghuyện, khu biệt, quan liêu
T2
T3

25
K
M
Câu 5.10
H Các cơ chế đảm bảo cho trật tự xã hội là các………..
Đ
T1 Các thiết chế xh
T2
T3
K
M
Câu 5.11
H Trạng thái hoàn toàn đối lập với trật tự là.................?
Đ
T1 Rối loạn xã hội
T2
T3
K
M
Câu 5.12
H ............. của kiểm soát xã hội là tạo ra những điều kiện cho sự bền vững đồng thời
duy trì sự ổn định và trật tự xã hội.
Đ Chức năng của kiểm soát
T1
T2
T3
K
M
Câu 5.14
H Thiết chế xã hội có hai chức năng cơ bản là...................
Đ
T1 Điều hòa vf kieme soát xã hội
T2
T3
K
M

26
Câu 5.15
H Trật tự xã hội là khái niệm chỉ sự hoạt động.....................của các thành phần trong cơ
cấu xã hội.
Đ
T1 Ổn định hài hòa
T2
T3
K
M
Câu 5.16
H Luận điểm “Trật tự xã hội được thiết lập khi nhóm xã hội có quyền lực, sức mạnh
phù hợp để duy trì vị trí thống trị của mình và nhóm bị thống trị phải chấp nhận địa vị
phụ thuộc” là của lý thuyết nào?
Đ Xubg đột
T1
T2
T3
K
M
Câu 5.17
H Luận điểm “Mỗi thành phần sẽ có những chức năng đặc thù và chúng phù hợp với
nhau, nên có thể phối hợp với nhau một cách hài hòa để phục vụ cho việc ổn định của
toàn xã hội” là của lý thuyết nào?
Đ
T1 Chức năng
T2
T3
K
M
Câu 5.18
H Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Kiểm soát xã hội là sự bố trí........................để ép
buộc việc thực hiện chúng.

27
T1 Chuẩn mực , giá trị, chế tài
T2
T3
K
M
Câu 5.19
H Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Tổ chức xã hội chính là một ………… các quan hệ,
tập hợp liên kết cá nhân nào đó để đạt được một mục đích nhất định.

Đ
T1 Hệ thống
T2
T3
K
M
Câu 5.20
H Sự phân biệt các loại thiết chế xã hội căn cứ vào ba đặc điểm chính, đó là………..
Đ
T1 Tính phổ quát, sự cần thiết, tầm quan trọng
T2
T3
K
M

28
CHƯƠNG 6
Câu 6.1
H Cơ cấu xã hội là mô hình của các (1) ……… giữa các (2)……….cơ bản trong một hệ
thống xã hội.
Đ Mối liên hệ / thành phần
T1
T2
T3
K
M
Câu 6.2
H Những thành phần quan trọng nhất của cơ cấu xã hội là………………….
Đ Thiết chế, vai trò, vị thế, nhóm , mạng lưới xã hội
T1
T2
T3
K
M
Câu 6.3
H Một số địa vị được quy định cho chúng ta bởi nhóm của chúng ta hoặc xã hội được
gọi là………..
Đ Địa vị gán
T1
T2
T3
K
M
Câu 6.4
H  “Thế hệ con cái có địa vị cao hơn hoặc thấp hơn so với địa vị của thế hệ cha mẹ của
họ” là hình thức di động xã hội nào?
Đ
T1 Giữa các thế hệ
T2
T3

29
K
M
Câu 6.5
H  “Một người thay đổi vị trí nghề nghiệp, nơi cư trú trong cuộc đời làm việc của mình,
có thể thấp hơn hoặc kém hơn so với người cùng thế hệ mình” là hình thức di động xã
hội nào?
Đ
T1 Di động trong thế hệ
T2
T3
K
M
Câu 6.6

H “Hình thức chỉ sự vận động của cá nhân giữa các nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới một
vị trí ngang bằng về mặt xã hội” là hình thức di động xã hội nào?
Đ
T1
T2 Ngang
T3
K
M
Câu 6.7

H “Hình thức chỉ sự vận động của cá nhân giữa các nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới vị
trí, địa vị xã hội có giá trị cao hơn hoặc thấp hơn.” là hình thức di động xã hội nào?
Đ
T1 Di động theo chiều dọc
T2
T3
K
M
Câu 6.8

H “Di động đạt được địa vị cao bởi nguyên nhân hoàn cảnh gia đình hoặc yếu tố khác
không trực tiếp liên quan đến khả năng hoặc sự nỗ lực, cố gắng.” là hình thức di động

30
xã hội nào?
Đ Di động đc sự bảo trợ
T1
T2
T3
K
M
Câu 6.9

H “Di động đạt được địa vị cao trên cơ sở của sự nỗ lực và tài năng” là hình thức di
động xã hội nào?
Đ
T1 Di động do tranh tài
T2
T3
K
M
Câu 6.10
H “Di động xã hội với tư cách là kết quả của sự thay đổi trong quá trình phân phối các
địa vị trong xã hội” là hình thức di động xã hội nào?
Đ
T1
T2 Di động cơ cấu
T3
K
M
Câu 6.11
H Địa vị mà chúng ta đạt được trên cơ sở ganh đua cá nhân, nhờ năng lực và sự cố
gắng được gọi là…….
Đ
T1
T2 Địa vị đạt được
T3
K
M
Câu 6.12

31
H Bất bình đẳng là sự không ngang nhau về các …(1)..….. hoặc…(2)….. đối với những
cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội.
Đ
T1 Cơ hội, lợi ích
T2
T3
K
M
Câu 6.13
H Hãy cho biết nội dung sau thuộc mục nào dưới đây?
K 3
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG
ĐIỂM
TT Nội dung lựa chọn Thuộc TT Tên mục Số lựa Điểm
mục chọn
phân
loại
đúng
a Vai trò là bộ phận các D B Thực hiện vai trò
hành động trong một
mạng lưới với các
hành động của người
khác.
b Là những hành vi A G Tập hợp các vai trò
thực tế của một cá
nhân đang chiếm giữ
một địa vị.
c Là kết quả khi các cá C F Xung đột vai trò
nhân đối diện với
những trông đợi mâu
thuẫn phát sinh do
cùng lúc chiếm giữ
hai hay nhiều hơn hai
địa vị.

32
d Việc thực hiện vai trò E I 4 Căng thẳng vai trò
có thể bị tác động bởi
hiểu biết của chúng ta
về một vai trò
e Xuất hiện khi các cá
nhân nhận thấy
những trông đợi của
một vai trò không
thích hợp, do vậy khó
khăn trong thực hiện
vai trò đó.
f Xung đột cũng có thể
xảy ra trong một vai
trò, khi những biểu
hiện của hành động
của vai trò không
theo cùng một hướng
g Các vai trò được biết
đến như là một tập
hợp của những chuẩn
mực được định nghĩa
là những nghĩa vụ và
những quyền của
chúng ta.
i Để đáp ứng lại sự
mong đợi đó, cá nhân
luôn ở trong trạng
thái căng thẳng, phải
nỗ lực cao trong quá
trình thực thi vai trò.
Câu 6.14
H Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010, Vai trò là tập hợp các …(1)…..,….(2)…….., ……
(3).….. được gán cho một địa vị cụ thể.

33
Đ Mong đợi, quyền, nghĩa vụ
T1
T2
T3
K
M
Câu 6.15
H “Nghiên cứu sự hình thành các giai cấp xã hội, các cuộc đấu tranh giai cấp và những
quy luật hình thành và chuyển hóa các giai cấp” là nội dung của lý thuyết nào?
Đ
T1 Xung đột
T2
T3
K
M
Câu 6.16
H “Phân tầng xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, điều đó giải thích vì sao cần
phải có các tầng lớp, đẳng cấp, giai cấp xã hội và tổ chức xã hội” là nội dung của lý
thuyết nào?
Đ
T1 Chức năng
T2
T3
K
M
Câu 6.17
H Hãy cho biết nội dung sau thuộc mục nào dưới đây?
(Những yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội)
K 3
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG
ĐIỂM
TT Nội dung lựa chọn Thuộc TT Tên mục Số lựa Điểm
mục chọn
phân
loại

34
đúng
a Những cá nhân có B F Điều kiện kinh tế - xã hội
trình độ học vấn cao
hơn thì năng động
hơn những cá nhân có
trình độ học vấn thấp
hơn.
b Tùy thuộc vào sự A G Trình độ học vấn
phát triển của xã hội
ra sao mà di động xã
hội diễn ra ít hoặc
nhiều.
c Trong khoảng từ 30- D J Yếu tố giới
40 tuổi con người có
khả năng thăng tiến
cao hơn.
d Nữ thường có ít điều E K Nơi cư trú
kiện để học lên cao
hơn nam.
e Những cơ may trong C I Yếu tố khác (thành phần xuất
cuộc đời đối với cá thân, thâm niên, lứa tuổi, tôn
nhân sống ở đô thị sẽ giáo, sức khỏe, triển vọng di
nhiều hơn so với cá động của cá nhân…..)
nhân sống ở nông
thôn.
f Trong xã hội có đẳng
cấp, thứ bậc vị trí xã
hội được cố định và
truyền từ đời này
sang đời khác.
g Cá nhân nào được
đào tạo để có học vấn
thì dễ có cơ hội đạt
được những vị trí xã

35
hội cao.
i Mong muốn, nỗ lực
để đạt đến sự thay đổi
là động lực tiến tới di
động xã hội
j Những yếu tố liên
quan đến giới như dư
luận xã hội, các
chuẩn mực xã hội,
các quan niệm….có
ảnh hưởng đến di
động xã hội.
k Nơi sinh sống có
những khả năng lựa
chọn công việc và
môi trường làm việc
khác nhau ảnh hưởng
đến sự thăng tiến của
mỗi cá nhân.

36
CHƯƠNG 7

Câu 7.1
H “Văn hóa của các cộng đồng xã hội mà có những sắc thái khác với nền văn hóa chung
của toàn xã hội” được gọi là gì?
Đ
T1 Tiểu vaqn hóa
T2
T3
K
M
Câu 7.2
H “Hệ thống các giá trị, các quan niệm, tập tục được hình thành trong nhóm” là gì?
Đ
T1 Văn hóa nhóm
T2
T3
K
M
Câu 7.3
H “Tập hợp các chuẩn mực, giá trị của một nhóm người trong xã hội mà đối lập, xung
đột với các chuẩn mực, giá trị chung của toàn xã hội” là gì?
Đ
T1 Phản văn hóa
T2
T3
K
M
Câu 7.4
H Chuẩn mực quan trọng nhất đối với mọi xã hội là pháp luật. Đúng hay sai?
Đ Đúng
T1
T2
T3
K
M
Câu 7.5

37
H Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Văn hóa được xem xét như hệ thống các (1), (2),
(3), (4) mà con người cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và trải qua
thời gian.
Đ
T1 Giã trị, chân lý, chuẩn mực, mục tiêu
T2
T3
K
M

Câu 7.6
H Căn cứ vào mức độ cộng đồng, có thể chia chuẩn mực xã hội thành:
Đ Chuẩn mực toàn xh và chuẩn mực nhóm
T1
T2
T3
K
M
Câu 7.7
H Căn cứ vào mức độ thiết chế hóa, có thể chia chuẩn mực xã hội thành:
Đ
T1 CHUẨN MỰC toàn xh và chuẩn mực nhóm
T2
T3
K
M
Câu 7.8
H Văn hóa có mấy thành tố cơ bản?
Đ
T1 4
T2
T3
K
M
Câu 7.9
38
H Hãy cho biết nội dung sau thuộc mục nào dưới đây?
(Các thành tố của nền văn hóa)
K 3
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG
ĐIỂM
TT Nội dung lựa chọn Thuộc TT Tên mục Số lựa Điểm
mục chọn
phân
loại
đúng
a Là những quan niệm BF Chân lý
về cái đáng mong
muốn ảnh hưởng tới
hành vi lựa chọn
b Là sự phản ánh đúng AG Giá trị
đắn thế giới khách
quan trong ý thức con
người.
c Là sự dự đoán trước CD Mục tiêu
kết quả của hành
động, là cái đích thực
tế cần phải hoàn
thành.
d Kích thích đến sự xây EI Chuẩn mực
dựng phương án cho
các hành động.
e Là tổng số những
mong đợi, những yêu
cầu, những quy tắc
của xã hội.
f Là những quan niệm
về cái thật và cái
đúng.
g Chúng có tính chất
hướng dẫn và lựa
chọn; là tiêu chuẩn
cho sự ưa thích, lựa
chọn và phán xét.
i Thực hiện chức năng
liên kết, điều chỉnh,
duy trì quá trình hoạt
động của xã hội như là
hệ thống của các mối

39
quan hệ tác động lẫn
nhau của các cá nhân
và các nhóm xã hội.
Câu 7.10
H Hãy cho biết nội dung sau thuộc mục nào dưới đây?
(Các chức năng của văn hóa)
K 3
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG
ĐIỂM
TT Nội dung lựa chọn Thuộc TT Tên mục Số lựa Điểm
mục chọn
phân
loại
đúng
a Văn hóa phản ánh B F Văn hóa ảnh hưởng đến toàn
mối liên kết, sự đoàn bộ hoạt động của mỗi cá nhân
kết giữa các cá nhân
hay các nhóm xã hội
trong hệ thống xã hội.
b Văn hóa có thể được AD Văn hóa giúp vào việc duy trì
coi như cái khuôn để các hệ thống xã hội
đúc nên nhân cách
của con người.
c Văn hóa được dùng Ce Văn hóa tạo nên những khác
như là những nhãn biệt giữa người với người,
hiệu để phân biệt dân những bản sắc khác nhau của
tộc này với dân tộc các xã hội
khác.
d Tổ chức xã hội duy
trì được là nhờ có văn
hóa
e Văn hóa mang lại cho
mỗi dân tộc đặc tính
có ý nghĩa hơn, khoa
học hơn bất kỳ một
dấu hiệu địa lý nào
khác.
f Mỗi người tiếp thu
văn hóa theo một lối
riêng của mình và
dựng lại nó theo cách
của mình.

40
CHƯƠNG 8
Câu 8.1
H Theo phân đoạn của G.Andreeva, quá trình xã hội hóa trải qua 3 giai đoạn, gồm:
Đ Trc lao động, lao động , sau lao động
T1
T2
T3
K
M
Câu 8.2
H Theo Fichter thì: “Xã hội hóa là quá trình .............giữa người này với người khác, kết
quả là một sự chấp nhận những khuôn mẫu hành động và thích nghi với những khuôn
mẫu hành động đó”.
Đ Tương tác
T1
T2
T3
K
M
Câu 8.3
H “Mặt thứ nhất của quá trình xã hội hóa thể hiện sự tác động của con người tới môi
trường thông qua hoạt động của mình. Mặt thứ hai của quá trình này là sự thu nhận
kinh nghiệm xã hội thể hiện sự tác động của môi trường tới con người”. Đúng hay
sai?
Đ Sai
T1
T2
T3
K
M
Câu 8.4
H Theo phân đoạn của G.Mead, quá trình xã hội hóa trải qua 3 giai đoạn, gồm:
Đ
T1 Bắt chước , đóng vai, trò chơi
T2
T3
K
M

41
Câu 8.5
H Môi trường cơ bản của xã hội hóa là:
Đ Chính thức và không chính thức
T1
T2
T3
K
M

42
CHƯƠNG 9
Câu 9.1
H Căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng của biến đổi xã hội, người ta chia biến đổi xã hội
thành các cấp độ nào?
Đ
T1 Vĩ mô, vi mô
T2
T3
K
M
Câu 9.2
H Biến đổi xã hội vừa có tính kế hoạch vừa có tính phi kế hoạch. Đúng hay sai?
Đ Đúng
T1
T2
T3
K
M
Câu 9.3
H Nhân tố bên ngoài của biến đổi xã hội gồm:
Đ
T1 Sự chuyển bá, sự biến đổi hệ sinh thái
T2
T3
K
M
Câu 9.4
H Điều kiện biến đổi xã hội gồm có:
Đ Thời gian, hoàn cảnh, nhu cầu xã hội
T1
T2
T3
K
M
Câu 9.5
H Biến đổi xã hội được đề cập đến sự biến đổi về .................. mà sự biến đổi này ảnh
hưởng sâu sắc đến phần lớn các thành viên của một xã hội.
Đ Cấu trúc xã hội
T1
T2
T3

43
K
M
Câu 9.6
H Những khái niệm liên quan đến biến đổi xã hội gồm:
Đ Biến cố xã hội, tiến bộ xxa hội, tiến hóa
T1
T2
T3
K
M
Câu 9.7
H Biến đổi xã hội có mấy đặc điểm?
Đ
T1
T2
T3
K
M
Câu 9.8
H Theo quan điểm của K.Marx, tiến bộ xã hội của loài người trải qua những.................
khác nhau từ thấp đến cao, dựa trên phương thức sản xuất, trong đó lực lượng sản
xuất giữ vai trò quyết định.
Đ
T1
T2
T3
K
M

Hết

44

You might also like