You are on page 1of 4

Contents

I. Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học.................................................................................................2


1. Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì........................................................................................................2
2. Hoàn cảnh ra đời.............................................................................................................................2
3. Các giai đoạn phát triển...................................................................................................................2
4. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................................2
6. Ý nghĩa của biệc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học..................................................................2
GV: Nguyễn Thị Huỳnh Như

Email: huynhnhuthinhgiang@gmail.com

5 hình thái kinh tế

- Cộng sản nguyên thủy


- Chiếm hữu nô lệ
o Chủ nô – nô lệ
- Phong kiến
o Địa chủ - nông dân
- Tư bản chủ nghĩa
o Tư sản – công nhân (vô sản)
- Chủ nghĩa cộng sản
I. Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học

1. Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì


- Nghĩa rộng: là chủ nghĩa Mác – lênnin về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
- Nghĩa hẹp: Là 1 trong 3 bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác – Lênnin (triết học, kinh tế chính
trị, chủ nghĩa xã hội khoa học)
- Khái niệm: là khoa học nghiên cứu sự biến đổi tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản
sang chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
2. Hoàn cảnh ra đời
-
3. Các giai đoạn phát triển
- 1848 (tác phẩm tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời) – 1871:
- 1871 (công xã Paris) – 1895 (Angen mất)
- Cm tháng 10 Nga – 1924 (Lennin mất): giai đoạn Lênnin bảo vệ và phát triển
- 1924 – 1991 (mô hình xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở Liên Xô và các nước Đông Âu)
4. Đối tượng nghiên cứu

5. Phương pháp nghiên cứu


- Phương pháp chung: chủ nghĩa duy vật biện chứng ( cho ta cách nhìn toàn diện, cách nhìn lịch sử
cụ thể), chủ nghĩa duy vật lịch sử (cho biết quy luật phát triển xã hội loài người )
- Phương pháp cụ thể: so sánh, phân tích, tổng hợp, điều tra,….
6. Ý nghĩa của biệc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
NỘI DUNG CỐT LÕI CỦA MÔN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI :CHƯƠNG 3

Chương 3: chủ nghĩa xã hội và thời kĩ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
I. Chủ nghĩa xã hội
1. Khái niệm

Phong trào thực tiễn

2. Điều kiện ra đời


- Điều kiện kinh tế
- Điều kiện kinh tế chính trị xã hội
o Tư sản – công nhân ra đời => đối kháng
- Đặc điểm bản chất
o Giải phóng giai cấp, dân tộc, còn người (sứ mệnh lịch sử giai cấp công dân).
o Kính tế phát triển cao,
o Có nhà nước kiểu mới mang nhà nước côgn dân
o Chế độ xã hội do nhân dân làm chủ
o Có nên văn hóa phát triển cao
o Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết dân tộc
II. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Tính tất yếu khách quan
-
III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội của vIệt Nam
- Đi từ hình thái nửa phong kiến nữa thuộc địa tới xã hội chủ nghĩa (bước đầu của chủ nghĩa cộng
sản)
o Việt Nam bỏ qua thiết lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ( bỏ qua sở hữu tư nhân tư
liệu sản xuất)
o Việt nam bỏ qua thiết lập kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa ( bỏ qua xây dựng nhà
nước tư bản chủ nghĩa)
-

Hình thái kinh tế-xã hội -> xã hội gồm:

 Quan hệ sản xuất: con người – con người


o Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
o Quan hệ tổ chức – quản lý
o Quan hệ phân phối sản phẩm
 Lực lượng sản xuất: con người – tự nhiên
o Người lao động
o Tư liệu lao động:
 Kiến trúc thượng tầng: hệ thống các quan điểm về chính trị, đạo đức, triết học, pháp quyền,
nghệ thuật,… Tương ứng với chúng là nhà nước, giáo hội và đảng phái.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:

- Nền kinh tế thị trường là nên kinh tế vận hành theo quy luật thị trường (cung – cầu)
- Định hướng xã hội chủ nghĩa là có sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam (theo lợi ích của đại
đa số quần chúng nhân dân lao động)

You might also like