You are on page 1of 3

1/ NGUỒN GỐC PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA CNXH

+ Tư tưởng chính trị XHCN xuất hiện từ thời cổ đại nhưng phải đến thế kỉ 19 mới hình
thành học thuyết chính trị có hệ thống (nhiều trường phái).
+ Học thuyết chính trị có đặc trưng bởi 1 hệ các giá trị tư tưởng và lí thuyết về cộng
đồng, sự hợp tác, sự bình đẳng thỏa mãn nhu cầu và sở hữu tập thể.
+ Hình thành học thuyết trên cơ sở phản ứng lại những điều kiện kinh tế và xã hội ở
châu Âu do sự phát triển của CNTB công nghiệp tạo ra- sự bần cùng và khốn khổ của
giai cấp công nhân.
+ CNXH không phải là học thuyết chính trị nhất quán, đơn nhất mà thay đổi theo thời
gian, phụ thuộc vào khu vực địa lý, phát sinh nhiều trường phái.
+ CN Mác- Lê nin là học thuyết nổi bật, được biết đến rộng rãi
+ CNXH còn được hiểu và phân tích dưới góc độ một mô hình tổ chức kinh tế hoặc
phương thức của phong trào lao động.
2/ CHỦ ĐỀ TRUNG TÂM: CAM KẾT VỀ TÍNH XH CỦA CON NGƯỜI
+ Con người là sinh vật có tính xã hội, có khả năng vượt qua các vấn đề kinh tế và xã hội
bằng năng lực hành động tập thể
+ Những đặc tính của con người (ích kỉ, tham lam, hám lợi,…) không phải là bản chất tự
nhiên của con người mà do các điều kiện xã hội tạo ra, cụ thể là các cơ chế của chủ nghĩa
tư bản, thị trường, động cơ theo đuổi lợi.
+ Đặc tính chung của con người là hợp tác, không phải cạnh tranh.
 Thomas More (1 trong những người sáng lập CNXH không tưởng- tác giả
“Utopia”)
+ Chế độ tư hữu là nguồn gốc sâu xa của sự tha hóa trong nền chính trị
+ Utopia là 1 xã hội công bằng, bình đẳng, bác ái- phân phối của cải xã hội công bằng,
ché độ công hữu, sinh hoạt xã hội thống nhất, tư liệu sinh hoạt được nhà nước bao cấp,
nhà cửa, ăn mặc,… cùng một kiểu (conformism)
+ Thể chế chính trị dân chủ: bầu cử trực tiếp, phiếu kín, nhiệm kì.
3/ TƯ TƯỞNG SƠ KHAI CỦA CNXH
+ Tính cách mạng của CNXH nằm ở mối quan tâm đối với khả năng con người có thể
làm được những gì- đạt được sự giải phóng thực sự
+ Tìm lại các khía cách xã hội của đời sống: Charles Fourier và Robert Owen tổ chức thí
nghiệm các mô hình đời sông cộng đồng
+ Mô hình kibbutz ở Isarel
+ Mô hình tổ hợp tác, hợp tác xã trong kinh tế ở Anh và lan rộng ra nhiều nước.
4/ QUAN ĐIỂM VỀ BÌNH ĐẲNG
+ Chú trọng bình đẳng xã hội là một giá trị cơ bản, có thể thực hiện được và đáng mong
đợi.
+ Bình đẳng xã hội giúp con người hợp tác với nhau, hài hòa lợi ích, từ đó thúc đẩy tự do
theo nghĩa tiêu cực.
5/ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
QUAN ĐIỂM VỀ SỞ HỮU
+ Tư hữu có 3 tác hại: gây bất công xã hội; gây ra theo đuổi vật chất, hám lợi; gây chia
rẽ, xung đột XH.
+ Do đó, cần xóa bỏ tưu hữu và thay thế bằng sở hữu chung về tư liệu sản xuất.

You might also like