You are on page 1of 4

DẤU ẤN NỔI BẬT CỦA CHARLES FOURIER ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Ông đã từng tham gia vào cuộc khởi nghĩa của những người công nhân ở Lyon năm 1831 và 1834.
Học thuyết của Fourier được hình thành từ những cơ sở đó và nó được bổ sung điều chỉnh về sau.
Học thuyết của Fourier về một xã hội mới là hệ thống công nghiệp mới hay chủ nghĩa công nghiệp
mới theo cách gọi của ông. Đơn vị cơ sở của xã hội mới ấy bắt đầu từ các phalanges (một kiểu công
xã). Trong mỗi phalanges có nhiều ngành sản xuất và có sự kết hợp chặt chẽ giữa công nghiệp và
nông nghiệp. Dân cư ở phalanges sống trong các nhà công cộng, lao động chung. Nhưng người tài
năng và có năng lực tổ chức thì được thưởng đặc biệt. Quan điểm này khá mới và không có trong
quan điểm các nhà xã hội chủ nghĩa trước Fourier. Tất cả các phalanges được tổ chức tự nguyện và
không do Nhà nước kiểm soát. Với sự hình thành và củng cố của các phalanges tất cả các nước, xã
hội sẽ thay đổi và vươn tới xã hội mới mà ông gọi là xã hội hài hoà. Trong xã hội ấy, mọi người đều
vui vẻ, tự do và có sự công bằng bình đẳng. Ông viết rằng: “Trong một xã hội nhất định, trình độ
giải phóng phụ nữ là thước đo tự nhiên của sự giải phóng chung”.

Một trong những dấu ấn nổi bật của Charles Fourier đó chính là học thuyết về kinh tế của ông.
Trong đó có nhiều tác phẩm quan trọng, như: “Sự hoà hợp thế giới” (1805), “Học thuyết về bốn sự
vận động và vận mệnh chung”(1810), “Học thuyết về thống nhất toàn thế giới”(1822).
Là một người học vấn uyên bác, học thuyết kinh tế của ông đã để lại những dấu ấn nổi bật đối với
sự phát triển của xã hội, điều đó thông qua nội dung của các học thuyết, vài dấu ấn như:

* Lý thuyết về lịch sử phát triển xã hội:Theo ông lịch sử của xã hội loài người phát triển không
ngừng và chia làm 4 giai đoạn: mông muội, dã man, gia trưởng và văn minh công nghiệp. Mỗi giai
đoạn chính là một nấc thang trong quá trình phát triển lịch sử của nhân loại. Theo ông, CNTB nhât
định phải chuyển tới một xã hội “ công bằng và hấp dẫn hơn”.
=> Ông thấy được tính chung quy của sự phát triển xã hội, đã gắn liền các giai đoạn phát triển của
xã hội với sự phát triển của sản xuất.
( Lấy để thuyết trình báo cáo: Với học thuyết của mình, Fourier đã nhìn thấy trong lịch sử loài
người sự thay đổi liên tục của các trật tự xã hội và các chế độ xã hội khác nhau. Theo ông, tiến trình
lịch sử xã hội loài người trải qua bốn giai đoạn: mông muội, dã man, gia trưởng và văn minh. Văn
minh là giai đoạn tư bản chủ nghĩa ở đó mọi thói hư tật xấu từ giản đơn đã trở thành phức tạp, mập
mờ, hai mặt và giả dối. Văn minh tư sản, vận động trong cái vòng luẩn quẩn. Đặc điểm của nó là
sản xuất và tổ chức tạo ra nguồn của cải tăng lên nhưng những người sản xuất không được hưởng.
Ông kết luận rằng: Trong giai đoạn văn minh, sự nghèo khổ sinh ra từ chính bản thân sự thừa thãi.
Giai đoạn văn minh cần phải được thay thế. Mục đích không phải làm cho chế độ văn minh tốt hơn
lên mà là tiêu diệt chế độ đó. Ông dự đoán thêm rằng chế độ văn minh tư sản phải chuyển qua một
giai đoạn mới của lịch sử loài người, tức là giai đoạn của “chế độ xã hội đươc bảo đảm”, trong đó
có sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, mỗi con người riêng biệt có thể tìm thấy
điều có lợi cho mình trong cái lợi chung của toàn xã hội )

* Phê phán xã hội đương thời: Theo ông, XHTB là một xã hội dối trá dựa trên bạo lực và cưỡng
bức. Sản
xuất bị chia cắt và bị chi phối bởi lợi ích cá nhân, con người luôn trong tình trạng chiến tranh với
nhau, xã hội bị thống trị bởi tính tham lam và ích kỷ, có nhiều kẻ ăn bám và lao động bị bóc lột
thậm tệ, trong khi người lao động không có sản phẩm để dùng thì lại có chổ dưthừa để bỏ. Fourier
đứng về phía những người nghèo khổ, ông đặc biệt có cảm tình đối với dân lao động, coi nghèo khổ
là một tệ hại đặc biệt, đáng sợcủa nền văn minh, “sựnghèo khổ sinh ra từsựthừa thãi”. Ông cho rằng
mọi tai họa trong XHTB là vì sựvô chính phủ trong nền sản xuất. Ông nhìn thấy tựdo cạnh tranh đã
nãy sinh ra tập trung sản xuất và độc quyền.

Tóm tắt:Phê phán xã hội đương thời:


+ XHTB là một xã hội dối trá dựa trên bạo lực và cưỡng bức (Sản xuất bị chia cắt và bị chi
phối bởi lợi ích cá nhân, con người luôn trong tình trạng chiến tranh với nhau, xã hội bị thống trị
bởi tính tham lam và ích kỷ)
+ “Sự nghèo đói chính là do sự thừ thãi sinh ra:
+ Cho rằng mọi tai họa trong XHTB là vì sựvô chính phủ trong nền sản xuất
 Ông nhìn thấy tựdo cạnh tranh đã nãy sinh ra tập trung sản xuất và độc quyền.

* Kế họach xây dựng xã hội tương lai: xã hội tương lai theo Fourier là “xã hội chủ nghĩa” hay nền
sản xuất công bằng và hấp dẫn. Xã hội đó tổ chức thành những hiệp hội theo sởthích và năng lực
của mọi người trong đó bao gồm 1.800 thành viên đủ các lứa tuổi và tri thức, chia làm nhiều nhóm,
mỗi nhóm phụ trách một công việc. Theo Fourier chế độ mới vẫn duy trì chế độ tưhữu, sựbất bình
đẳng về giai cấp và tài sản, vẫn còn kẻ giàu và người nghèo, những người nghèo được bảo đảm đời
sống tối thiểu, những người sởhữu tưliệu sản xuất sẽ chia lãi theo lợi tức cổ phần. Tất cả các thành
viên khi gia nhập vào hiệp hội, tài sản của họ sẽ được đánh giá khi gia nhập vào Hiệp hội. Toàn bộ
thu nhập của hiệp hội se được chia làm 3 phần căn cứ vào lao động, tư bản và tài năng. Hiệp hội
phát triển sẽ dẫn đến chổ hợp nhất các giai cấp và “hòa hợp xã hội”. Ông coi cơsởkinh tế của xã hội
tương lai là nền đại sản xuất, nhờđó tận dụng được tối đa mọi nguồn lao động, nguyên liệu, máy
móc. Sựkết hợp giữa sản xuất côngnghiệp và nông nghiệp dẫn đến sựphân biệt giữa thành thị và
nông thôn biến mất. Theo Fourier, trên cơsởcác Hiệp hội kiểu mẫu sẽ mọc lên được CNXH, vì vậy
ông đã cùng các môn đệ của mình xây dựng các Hiệp hội ởAnh và ởPháp nhưng cuối cùng đều bị
tan rã. Tưtưởng của Fourier đã mang lại cho khoa học quan điểm về lịch sửphát triển của xã hội sâu
sắc. Trên cơ sở phê phán xã hội hiện tại, ông đã nêu lên mô hình về xã hội tương lai, mặc dù còn
nhiều hạn chế nhưng đã cung cấp được nhiều ý tưởng có giá trị.

Tóm tắt: Kế hoạch xây dựng xã hội tương lai:


+ Tổ chức thành những hiệp hội theo sở thích và năng lực của mọi người.
+ Vẫn duy trì chế độ tư hữu, sự bất bình đẳng về giai cấp và tài sản.
+ Coi cơ sở kinh tế của xã hội tương lại là nền đại sản xuất, tận dụng tối đa mọi nguồn lực.
+ Kết hợp sản xuất công nghiệp và nông nghiệp.
 Mang lại cho khoa học về lịch sử phát triển xã hội sâu sắc

* Học thuyết của Fourier về một xã hội mớilà hệ thống công nghiệp mới hay chủ nghĩa công nghiệp
mới theo cách gọi của ông. Đơn vị cơ sở của xã hội mới ấy bắt đầu từ các phalanges (một kiểu công
xã). Trong mỗi phalanges có nhiều ngành sản xuất và có sự kết hợp chặt chẽ giữa công nghiệp và
nông nghiệp. Dân cư ở phalanges sống trong các nhà công cộng, lao động chung. Nhưng người tài
năng và có năng lực tổ chức thì được thưởng đặc biệt. Quan điểm này khá mới và không có trong
quan điểm các nhà xã hội chủ nghĩa trước Fourier. Tất cả các phalanges được tổ chức tự nguyện và
không do Nhà nước kiểm soát. Với sự hình thành và củng cố của các phalanges tất cả các nước, xã
hội sẽ thay đổi và vươn tới xã hội mới mà ông gọi là xã hội hài hoà. Trong xã hội ấy, mọi người đều
vui vẻ, tự do và có sự công bằng bình đẳng. Ông viết rằng: “Trong một xã hội nhất định, trình độ
giải phóng phụ nữ là thước đo tự nhiên của sự giải phóng chung”.

* Lý thuyết về sự thống nhất toàn cầu: Việcphânphối lao


độngvàlợiíchsẽcôngbằngphùhợpvớinhucầucủangườidân. Ông tin
rằngnhữngkẻlừađảonhưvậycóthểđượctạo ra ngaybâygiờvớitiềncủacácnhàhảotâm.
Cơsởchotươnglaicủamộtxãhộihàihòalàlýthuyếtvềniềmđammê, nghĩalàsựthuhúttự do
củamọingườinênlàcơsởchosựhàilòngcủahọvớicôngviệc. Fourier đềxuấtthayđổitoànbộcấutrúcxãhội,
bắtđầutừviệcnuôidưỡngtrẻem, theo ý kiến củaông, khôngđủchỉlàgiáodụcgiađình.
Nhàtưtưởngđãchốnglạisựthayđổicáchmạngcủahệthốngxãhội, ông tin rằngchủnghĩatưbảnsẽchuyển
sang mộtxãhộihàihòanhờvàosựtrưởngthànhcủangườidân. Xãhộimới, thoátkhỏisựépbuộcvàphân chia
giaicấp.
- Fourier tin rằng cấu trúc của thế giới — hệ thống kinh tế, chính trị và xã hội — đã ngăn cản
loài người theo đuổi những đam mê cá nhân do Thượng đế ban tặng, do đó ngăn cản họ đạt
được sự hài hòa phổ quát..
- Kinh tế học: Fourier tin rằng sản lượng kinh tế là sản phẩm của ba yếu tố: lao động, vốn và
tài năng. Ông cho rằng mỗi điều này đều quan trọng đối với sản xuất và cần được đền bù
như vậy vì sự thịnh vượng chung của hiệp hội có tổ chức. Các hiệp hội cấp xã dựa trên ý
tưởng của Fourier thường được hình thành dưới dạng công ty cổ phần , và các thành viên là
nhà đầu tư của họ được trả thù lao riêng trên cơ sở cả số vốn đầu tư và số lượng lao động
thực hiện, với thời gian lao động cho phép của các giá trị dựa trên cả mức độ cần thiết và độ
khó của công việc cũng như mức độ tài năng và kỹ năng mà nó đã được thực hiện.
- Đời sống xã hội:Chỉ định của Fourier là thành lập các cộng đồng được gọi là Phalanxes hoặc
Hiệp hội ở nông thôn. Nằm trong các dinh thự ngoằn ngoèo khổng lồ được gọi là
"phalanstries" sẽ là 1620 người thuộc nhiều ngành nghề và tầng lớp xã hội khác nhau. Các
cư dân sẽ được sắp xếp theo "chuỗi" nghề nghiệp — các bộ phận quản lý chẳng hạn như
giữa nông dân và các nhà sản xuất công nghiệp và nghệ nhân — sẽ được chia thành các
"nhóm" nhỏ hơn để hợp tác tiến hành các khía cạnh cụ thể của công việc. Được phép di
chuyển của cá nhân giữa các nhóm khác nhau và thậm chí các bộ phận theo mong muốn cá
nhân.
- Ảnh hưởng đến các phong trào tôn giáo
Học thuyết Fourierist về sự hấp dẫn, tương ứng và loại suy đã được đồng nhất với các học
thuyết bí truyền như Martinism của những người theo thuyết Fourierist như Just Muiron
ngay từ rất sớm. Louis Reybaud, tác giả của nghiên cứu đầu tiên về những người theo chủ
nghĩa xã hội, đã nhìn nhận thuyết Fourierism và trường phái xã hội chủ nghĩa ban đầu khác
trong bối cảnh của thần bí, ma thuật, kabbalah, hoặc khoa học huyền bí. Thuyết Fourierism
có ảnh hưởng quyết định đến các phong trào tôn giáo mới như Thuyết duy linh và Thuyết
huyền bí sau năm 1848. Trước đó, thuyết Fourierism đã đưa ra ý tưởng của các nhà tư tưởng
tâm linh người Mỹ gốc Hoa như Andrew Jackson Davis . Eliphas Lévi , người được coi là
người sáng lập ra thuyết huyền bí hiện đại, là một tín đồ của thuyết Fourie vào những năm
1840. Cho đến đầu thế kỷ 20, có một sự hiện diện mạnh mẽ của Fourierist trong giới xã hội
chủ nghĩa-tâm linh của Pháp.Wikipedia site:vi.wikide2.com

You might also like