You are on page 1of 76

I.

KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TƯ TƯỞNG XHCN


II. LƯỢC KHẢO LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG XHCN
III. SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CNXHKH
IV. SỰ KHÁC NHAU GiỮA CNXH KHÔNG TƯỞNG
VÀ CNXH KHOA HỌC
DẪN NHẬP

Mọi lý luận và học thuyết khoa học ra đời,


phát triển đều dựa trên hai căn cứ:
- Kế thừa, chọn lọc các giá trị tri thức khoa
học hợp lý mà nhân loại đã tích luỹ trong
quá khứ.
- Khái quát, tổng kết những kinh nghiệm
hoạt động thực tiễn.
Sự hình thành, phát triển của CNXH KH cũng
không nằm ngoài quy luật đó.
Vì vậy, để nắm được bản chất khoa học và
cách mạng của CNXH KH, trước hết cần tìm
hiểu một cách khái quát quá trình hình thành,
phát triển của tư tưởng XHCN trong lịch sử nhân
loại.
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Khái niệm

Phân loại
1. Khái niệm tư tưởng xã hội chủ nghĩa
a. Định nghĩa tư tưởng xã hội chủ
nghĩa
- Tư tưởng (tiếng Hy Lạp là Idéa – hình
tượng) là một hình thái ý thức của con người
phản ánh thếgiới hiện thực.
- Bất cứ tư tưởng nào cũng do điều kiện
sinh hoạt vất chất, do chếđộ xã hội quy định
và là sự phản ánh những điều kiện sinh hoạt
vật chất của chếđộ xã hội đó.
Sự xuất hiện tư tưởng XHCN
MÂU THUẪN GIAI
CẤP THỐNG TRỊ VÀ
Ý THỨC PHẢN
BỊ THỐNG TRỊ KHÁNG

TƯ TƯỞNG XÃ
CHẾ ĐỘ TƯ HỘI CHỦ ƯỚC MƠ
HỮU NGHĨA

LỰC LƯỢNG
PHẢN ÁNH
SẢN XUẤT
NHU CẦU
PHÁT TRIỂN

MÔ HÌNH 01
Khái niệm tư tưởng XHCN
QUAN
ĐIỂM CỦA
CÁC GIAI CẤP
LAO ĐỘNG BỊ QUAN NIỆM QUAN NIỆM NHỮNG
HỌC GIẢ
THỐNG TRỊ
TIẾN BỘ

 CON ĐƯỜNG
 CÁCH THỨC
LÝ LUẬN
 PHƯƠNG PHÁP
TƯ ĐẤU TRANH
TƯỞNG
XHCN TƯ LIỆU SX
THUỘC VỀ TOÀN
XH, KHÔNG CÓ
CHẾ ĐỘ XH ÁP BỨC, BÓC LỘT
- MỌI NGƯỜI ĐỀU
BÌNH ĐẲNG VỀ MỌI
MÔ HÌNH 02 MẶT VÀ CÓ CUỘC
SỐNG ẤM NO, HẠNH
PHÚC, VĂN MINH
Như vậy, tư tưởng XHCN là một hệ thống
những quan niệm phản ánh những nhu cầu,
những ước mơ của các giai cấp lao động bị
thống trị về con đường, cách thức và phương
pháp đấu tranh, nhằm thực hiện một chế độ
XH mà ở đó, tư liệu sản xuất thuộc về toàn XH,
không có áp bức và bóc lột, mọi người đều bình
đẳng, có cuộc sống ấm no hạnh phúc, văn
minh.
b. Các biểu hiện cơ bản của tư tưởng XHCN
- Là các quan niệm về một chế độ XH mà mọi
tư liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên, thuộc về
xã hội.
- Là tư tưởng về một chế độ XH mà ở đó, mọi
người ai cũng có việc làm và ai cũng lao động.
- Là những tư tưởng về một xã hội, trong đó mọi
người đều bình đẳng, có cuộc sống ấm no, tư do,
hạnh phúc. Mọi người đều có điều kiện để lao động
cống hiến, hưởng thụ và phát triển toàn diện.
2. Phân loại tư tưởng XHCN
- CỔ VÀ TRUNG ĐẠI
- PHỤC HƯNG
LỊCH  CẬN ĐẠI
ĐẠI  HIỆN ĐẠI

 CNXH SƠ KHAI
PHÂN LOẠI
TRÌNH  CNXH KHÔNG TƯỞNG
TƯ TƯỞNG
XHCN ĐỘ PHÁT  CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÊ
TRIỂN PHÁN
- CNXH KHOA HỌC

 QUAN ĐIỂM DUY VẬT LỊCH SỬ:


KẾT HỢP ĐÚNG MỨC HAI TIÊU
KẾT HỢP
CHÍ TRÊN.
LỊCH ĐẠI
VỚI TRÌNH - CHÚ Ý CẤP ĐỘ PHÁT TRIỂN NỘI
ĐỘ PHÁT TẠI CỦA CÁC TƯ TƯỞNG ẤY (KẾ
TRIỂN THỪA, PHỦ ĐỊNH, PHÁT TRIỂN)
MÔ HÌNH 03
II. LƯỢC KHẢO TƯ TƯỞNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA TRƯỚC MÁC

Thời
cổ đại
Thời
trung cổ
Thếkỷ
XV-XVIII
Đầu
TK. XIX
Gía trị
1. Tư tưởng XHCN thời cổ đại
- Chếđộ CS nguyên thuỷ tan rã, thay vào đó
là chếđộ chiếm hữu nô lệ, với sự thố ng trị của
giai cấp chủ nô. Giai cấp nô lệ và các tầng lớp
lao động khác hợp thành lực lượng bị thống
trị, bị áp bức.
- Cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột do
các giai cấp bị thống trị tiến hành là tất yếu và
nó phản ánh mâu thuẫn cơ bản trong phương
thức SX chiếm hữu nô lệ.
- Tư tưởng XHCN ở thời kỳ này được thể
hiện mới chỉ là những ước mơ, niềm khát vọng
của công chúng bị bóc lột, được lan truyền,
phổ biến trong công chúng qua những câu
chuyện dân gian truyền miệng.
- Phản ánh những khát vọng được quay về
thời kỳ hoàng kim trong lịch sử - chếđộ CS
nguyên thuỷ: không tư hữu, không giai cấp
áp bức bóc lột, mọi người đều bình đẳng…
Những nhân vật và tư tưởng tiêu biểu:
Câu chuyện vềI-Ăm-Bun
2.Tư tưởng XHCN thời trung cổ
Điều kiện kinh – xã hội của giai đoạn này (từ
thế kỷ V đến thế kỷ XV sau công nguyên:
- PTSX phong kiến ra đời thay thế PTSX
chiếm hữu nô lệ, với sự thống trị của giai cấp
phong kiến.
- LLSX có sự phát triển mạnh so với LLSX
của xã hội chiếm hữu nô lệ.
- Đây là một giai đoạn lịch sử tăm tối nhất
trong lịch sử nhân loại trên phương diện quan
hệ giữa người và người – là chếXH độ không
có dân chủ dù là ở mức độ thấp nhất.
- Mâu thuẫn giữa giai cấp PK – ND rất gay
gắt.
Những nhân vật và tư tưởng tiêu biểu
- Tômát Muynxe (khoảng 1490-1525-Đức)
+ Người truyền giáo của nhà thờ, một trong
những lãnh tụ của cuộc chiến tranh nông dân vĩ
đại ở Đức (1525), nhà tư tưởng của cánh nông
dân – bình dân cấp tiến trong Cải cách tôn giáo.
+ Chống Thiên chúa giáo, Cơ đốc giáo và chế
độ phong kiến.
+ Nhiệm vụ của cải cách tôn giáo không
chỉ đổi mới nhà thờ và học thuyết nhà thờ,
mà còn phải đảo lộn kinh tế- xã hội.
+ Ông kêu gọi nông dân khởi nghĩa hãy
xây dựng “thiên đường trên trái đất” - một
XH không có giai cấp, không sở hữu tư nhân
và không có nhà nước.
+ Triết học tôn giáo của ông gần gũi với
chủ nghĩa vô thần, còn cương lĩnh chính trị
của ông lại hế t sức gần gũi với CNCS bình
quân không tưởng.
3. Tư tưởng XHCN từ thế kỷ XV đến thế kỷ
XVIII
a. Điều kiện kinh tế - xã hội
Từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII nhân loại
đã có những bước tiến dài trong đời sống kinh –
xã hội.
- Các công trường thủ công có tính chất chuyên
môn hoá dần hình thành và thay thế cho tính chất
hợp tác SX theo kiểu phường hội.
- Sự phân hoá và xung đột giai cấp diễn ra
quyết liệt hơn.
- Những thành phần đầu tiên của giai cấp tư
sản và vô sản được hình thành và phát triển
nhanh cùng với phát triển của nền công nghiệp
lớn, sự mở thuộc địa, thị trường TB CN.
- Giai cấp tư sản từng bước thiế
t lập địa vị
thống trị, đồng thời do sự tích tụ và tập
trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, xung đột giai
cấp diễn ra gay gắt.
Vì vậy, tư tưởng XHCN phát triển sang
một thời kỳ mới, gắn với tác giả và tác phẩm
tiêu biểu.
b. Các đại biểu xuất sắc và các tư
tưởng XHCN tiêu biểu
- Tômát Morơ (1478-1535)
+ Tác phẩm nổi tiếng đưa ông trở thành
nhà tư tưởng XHCN xuất sắc là cuốn Không
tưởng (Utôpie) viết vềcuộc sống của người
dân trên đảo Utôpie (chưa tồn tại ở đâu cả)
+ Tư tưởng nổi bật và chủ đạo của ông: Nguyên
nhân sâu xa của mọi tệ nạn xã hội, của áp bức
bất công trong xã hội tư bản là chế độ tư hữu
+ Ông chỉ ra rằng: Muốn xoá bỏ bất công, áp
bức, xoá bỏ tình trạng phân hoá giàu nghèo, cần
xoá bỏ chế độ tư hữu
Với những quan điểm có tính chất căn bản này,
ông đã được xếp vào một trong số các nhà tư
tưởng cộng sản chủ nghĩa vĩ đại của thế kỷ XVI.
- Tômađô Campanenla (1568-1639) – người Ý
+ Là một nhà tư tưởng yêu nước, ông đã viết
nhiều tác phẩm triết học, văn học nổi tiếng luận
chứng cho tư tưởng tiến bộ của mình.
+ Sau cuộc khởi nghĩa bất thành năm 1598,
ông bị nhà cầm quyền bắt giam và đây là thời
gian trong tù lâu nhất của cuộc đời ông (41 năm).
+ Trong sốcác tác phẩm để lại, “Thành
phốmặt trời” được coi là một tác phẩm có
nhiều đóng góp nhất vào tư tưởng XHCN.
+ Vềphương diện xã hội, ông phủ nhận
chếđộ tư hữu và cho rằng cần có XH như
Thành phốmặt trời, nơi mà mọi tài sản đều
là của chung.
+ Khác với T.Morơ, ông coi trọng áp dụng tiến
bộ kỹ thuật nhằm giảm nhẹ cường độ lao động của
con người. Trong quan niệm về tiêu dùng của XH
“Thành phố mặt trời”, ông chủ trương phân phối
bình quân, theo nhu cầu.
+ Xã hội trong “Thành phố mặt trời” do ông đề
xướng là một XH mọi người đều bình đẳng,
thương yêu nhau và sống tự do.
Với những quan điểm này, ông còn được coi là
một nhà tư tưởng nhân đạo xuất sắc của thế kỷ
XVII.
- Giêrăcdơ Uynxtenli (1609 – 1652)- người
Anh
+ Sau cách mạng TS Anh (1640), CNTB có
điều kiện phát triển mạnh trong lĩnh vực kinh tế.
Nhưng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, xung đột
giữa các giai cấp, các tầng lớp XH diễn ra rất
quyết liệt.
+ Cuộc chiến trên chính trường giữa phe
“Bảo hoàng” và phe “Nghị viện” diễn ra gay
gắt, mâu thuẫn và xung đột giữa các gai cấp
diễn ra quyết liệt.
Trong hoàn cảnh ấy đã xuất hiện những
nhà lý luận tiên phong có khuynh hướng
XHCN. Một trong số đó là Giêrắcdơ
Uynxtenli.
+ Trong các tác phẩm của mình,
G. Uynxtenli đã luận chứng cho yêu sách của
phái “Đào đất” (mà ông là lãnh tụ) đó là bình
đẳng, bình đẳng về mọi phương diện, cả trong
KT- XH và chính trị.
+ Tác phẩm tiêu biểu nhất của ông là
cuố n “Luật tự do”. Đây có thể được coi là
cương lĩnh cải tạo triệt để XH bằng cách thủ
tiêu chếđộ tư hữu vềruộng đất, xây dựng
chếđộ cộng hoà, trong đó ruộng đất và sản
phẩm lao động làm ra là tài sản chung của
toàn xã hội.
- Giăng Mêliê (1664-1729) – người Pháp
Tác phẩm tiêu biểu là cuốn luận văn
“Những di chúc của tôi”.
Trong tác phẩm có hai nội dung quan
trọng có tính chất XHCN:
Thứ nhất, nguyên nhân bất bình đẳng
không không phải tự nhiên có, mà do chính con
người tạo ra và có thể bị xoá bỏ.
Thứ hai, khác với nhiều nhà tư tưởng
đương thời, ông cho rằng, người nông dân có
thể tự giải phóng thông qua con đường đấu
tranh cách mạng, lật đổ ngai vàng của đếchế
phong kiến.
- Grắccơ Babớp (1760-1797) – người Pháp
+ Trong bối cảnh sục sôi của CMTS Pháp
(1789), xã hội Pháp diễn ra một sự phân bố lực
lượng mạnh mẽ:
Nhiều nhà tư tưởng tiểu tư sản có khuynh
hướng XHCN chuyển sang tham gia vào cuộc
cách mạng lật đổ chế độ phong kiến. GC vô sản
đã xuất hiện thành một lực lượng và bắt đầu có
nhu cầu tách khỏi khối quần chúng nghèo khổ
mà từ đó nó sinh ra.
+ Đại biểu xuất sắc và là lãnh tụ của lực lượng
này là G.Babớp. Lần đầu tiên trong lịch sử, vấn
đềđấu tranh cho CNXH được đặt ra với tính
cách là một phong trào thực tiễn.
+ G.Babớp đã nêu ra bản tuyên ngôn của
những người bình dân, và đây được coi là
cương lĩnh hành động với những nhiệm vụ,
những biện pháp cụ thể được thực hiện ngay
trong tiến trình cách mạng.
4. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán đầu
thế kỷ XIX
a. Điều kiện kinh tế - hội
Cuối thế kỷ XVIII được coi là thời kỳ bão táp
của cách mạng tư sản.
+ Sự ra đời của nền SX công nghiệp đã diễn ra
nhanhchóng ở nước Anh, một phần châu Âu lục địa
và Bắc Mỹ đã biến đổi nhanh chóng bộ mặt KT –
XH của thế giới. CNTB đã tạo ra lực lượng vật chất
khổng lồ.
+ LLSX phát triển dẫn đến biến đổi và
hoàn thiện QHSX TBCN. Bản chất của giai
cấp tư sản bộc lộ rõ việc bóc lột nhân dân lao
động vì lợi ích của họ.
+ Giai cấp công nhân xuất hiện, từng bước
lớn mạnh trở thành một lực lượng XH quan
trọng trong xã hội, nhưng lại bị bóc lột nặng
nề,vì vậy những phản kháng xuất hiện.
b. Các nhà tư tưởng xã hội chủ
nghĩa tiêu biểu
CƠLÔDƠ HĂNGRI ĐƠ XANH
XIMÔNG (1760 – 1837)

SACLƠ PHURIÊ
(1772 – 1837)

RÔBỚT ÔOEN
(1771 – 1858)
Sait Simon
(1760-1837)
- C. Xanh Xi Mông (1760 – 1825) là người
Pháp
+ Ông có công lao đề cập, luận giải cho lý
thuyết về giai cấp và xung đột giai cấp. Dù chưa
phân định chính xác nguồn gốc, bản chất kinh tế
- xã hội của các giai cấp, nhưng là sự đóng góp
mới cho tư tưởng XHCN.
+ Ông phê phán tính nửa vời không triệt
để, không vì lợi ích của nhân dân lao động
của CM tư sản Pháp 1789.
Theo ông cần có một cuộc cách mạng
mới, một cuộc “tổng cách mạng”. Ông chủ
trương phải bằng “con đường bình yên
chung”.
+ Theo ông chế độ XH phải được tổ chức sao
cho có lợi nhất cho toàn XH. Nhưng ông lại
không chủ trương xoá bỏ chế độ tư hữu, mà chỉ
cố gắng xoá bỏ sự phân hoá giàu nghèo một cách
quá đáng, thông qua việc thực hiện chế độ tư hữu
một cách cải biến.
+ Là người đầu tiên đưa ra dự đoán thiên tài về
sự tự tiêu vong của nhà nước – “dù sớm hay
muộn, chính trị sẽ bị kinh tế nuốt mất”.
S. Fourier
(1772-1837)
- Sáclơ Phuriê (1772 – 1837) – người
Pháp
+ Ông phát hiện tình trạng vô chính phủ
của nền công nghiệp TBCN: “Sự nghèo khổ
được sinh ra từ chính sự thừa thãi”.
+ Ông chia lịch sử nhân loại thành 4 giai đoạn
phát triển:
- Mông muội
- Dã man
- Gia trưởng
- Văn minh
Ông dự đoán XH văn minh tư bản nhất định sẽ
được thay thế bằng chế độ xã hội mới mà ông gọi
là “Chế độ xã hội đảm bảo” hay “Xã hội hài
hoà”. Trong XH mới ấy, có sự thống nhất giữa lợi
ích cá nhân và lợi ích tập thể.
+ Ông không chủ trương xoá bỏ chếđộ tư
hữu.
+ Ông là người đầu tiên đưa ra tiêu chí giải
phóng phụ nữ là tiêu chuẩn của sự giải phóng
XH:
“Trong một XH bất kỳ, trình độ giải phóng
phụ nữ là thước đo tự nhiên để đánh giá sự
giải phóng nói chung”.
- Rôbớt Ôoen (1771 – 1858) – người Anh
+ Khác với H.Xanh Ximông và S.Phuriê,
R.Ôoen không chỉ đề xướng và kiến nghị những
tư tưởng có tính chất XHCN, ông còn đề ra và tổ
chức thực nghiệm những tinh thần được nêu
trong Luật lao động nhân đạo trong công xưởng
nơi ông làm giám đốc: Xưởng cộng sản, nhà trẻ,
mẫu giáo …
+ Ông đánh giá cao vai trò của công nghiệp,
của tiến bộ kỹ thuật đối với sản xuất và phát
triển kinh tế.Những chủ trương trên mà ông
thực hiện đã mang lại những kết quả nhất
định trong cải thiện đời sống cho công nhân
của ông.
+ Ông chủ trương xoá bỏ tư hữu, vì tư hữu
là nguyên gây bất công và tệ nạn XH trong XH
tư bản.
5. Giá trị và những hạn chếlịch sử của
CNXH không tưởng
a. Giá trị lịch sử của CNXH không
tưởng
Giá trị 1: CNXH không tưởng có giá trị
phê phán xã hội đương thời – những XH
được xây dựng trên cơ sở chếđộ tư hữu, chế
độ người bóc lột người – và từ thếkỷ XVI trở
đi, nó tập trung phê phán CNTB và đi đến
phủ định sự tồn tại của CNTB.
Giá trị 2: CNXH không tưởng có giá trị
tìm tòi những mô hình XH mới và những
giải pháp nhằ m đạt được chếđộ XH đó.

Giá trị 3: CNXH không tưởng có giá trị


động viên, thức tỉnh quần chúng nhân dân
lao động trong cuộc đấu tranh chống áp
bức, bóc lột.
Giá trị 4: CNXH không tưởng có giá trị
nhân văn, nhân đạo sâu sắc.
Giá trị 5: CNXH không tưởng đã để lại
những tiền đề, luận điểm có giá trị cho CNXH
khoa học.
b. Những hạn chếlịch sử của CNXH
không tưởng
Hạn chế1: chưa vượt qua được quan niệm
duy tâm vềlịch sử.
Hạn chế2: không hiểu được bản chất và
quy luật vận động của CNTB, nên không giải
thích được những hiện tượng của CNTB.
Hạn chế3: không phát hiện được lực lượng
xã hội tiên phong có thể thực hiện được lý
tưởng của mình. Đó là giai cấ p công nhân.
III. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Sự hình
thành
CNXHKH
Các
giai đoạn
cơ bản
1. Sự hình thành CNXH khoa học

Điề u kiện &


tiền đề
khách quan

Vai trò của


Mác-Ăngghen
a. Những điều kiện và tiền đềkhách
quan dẫn đến sự ra đời của CNXH khoa
học
- Điều kiện kinh tế- xã hội:
+ Vào những năm 40 của thếkỷ XIX, PTSX
TBCN đã phát triển mạnh, gắn với sự ra đời
và lớn mạnh của nề n đại công nghiệp.
+ Cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản,
giai cấp công nhân có sự gia tăng vềsốlượng
và chất lượng.
+ Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp
tư sản ngày càng gay gắt và quyết liệt. Nhiều cuộc
khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu
có tổ chức với quy mô rộng khắp:
Phong trào đấu tranh của công nhân dệt Lion
( 18…thuộc Pháp); của công nhân dệt Xi - Li - Di
(18….thuộc Đức); phong trào Hiến chương kéo dài
khoảng 10 năm (1838 – 1848 thuộc Anh).
Điều kiện KT – XH ấy đòi hỏi phải có lý luận
tiên phong dẫn đường. Đây là điều kiện KT – XH
cho sự ra đời CNXH khoa học.
- Tiền đề văn hoá tư tưởng:
Đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành
tựu to lớn trên lĩnh vực khoa học, văn hoá và tư
tưởng.
+ Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên: thuyết tế
bào, thuyết tiến hoá của Đácuyn, định luật bảo
toàn và chuyển hoá năng lượng.
+ Trong lĩnh vực khoa học xã hội: triết học cổ
điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh, CNXH
không tưởng phê phán ở Pháp và ở Đức.
b. Vai trò của Các Mác và Phriđríc Ăngghen
đối với sự ra đời và phát triển của CNXH khoa
học
+ Các Mác (1818 – 1883) và Phriđríc
Ăngghen (1820 – 1895) là hai nhà bác học
người Đức, trưởng thành trong một quốc gia có
nền triết học phát triển rực rỡ, với thành tựu nổi
bật là chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc và phép
biện chứng của Hêghen.
K. Marx
(1818-1883)
F. Engels
(1820-1895)
+ Kếthừa các giá trị
khoa học trong kho
tàng tư tưởng nhân
loại, với một tinh thần
khoa học nghiêm túc
đã cho phép các ông
từng bước phát triển
học thuyết của mình –
CNXH khoa học.
+ Nhờ hai phát kiến vĩ đại: chủ nghĩa duy vật
lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư, các ông đã
luận giải một cách khoa học sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân, cùng con đường, điều kiện,
biện pháp thực hiện.
Lênin: “Học thuyết C.Mác ra đời là sự kế
thừa, thẳng và trực tiếp những học thuyết của
các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, kinh tế
chính trị học và chủ nghĩa xã hội không tưởng -
phê phán”.
CNXH KHÔNG
KINH TẾ TƯỞNG - PHÊ
CHÍNH TRỊ CỔ PHÁN CUỐI
TRIẾT HỌC
ĐIỂN ANH THẾ KỶ 18 CỔ ĐIỂN
ĐẦU THẾ KỶ ĐỨC
19

HOẠT ĐỘNG
THIÊN TÀI
CỦA MÁC VÀ
ĂNGGHEN

ĐIỀU KIỆN CHỦ NGHĨA TIỀN ĐỀ KHOA


KT – XH ĐẦU XÃ HỘI KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TK. 19 ĐẦU TK 19
HỌC

MÔ HÌNH 05: SỰ TÁC ĐỘNG GIỮA CÁC ĐIỀU KIỆN CHO SỰ RA ĐỜI CNXH KH
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CNXH KHOA HỌC

PHÁT MINH KHOA HỌC TỰ NHIÊN: VẬT


NHỮNG LÝ VÀ SINH HỌC
 TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
TIỀN ĐỀ
 KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN
LÝ ANH
- CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÊ PHÁN
LUẬN CN DUY VẬT LỊCH SỬ VÀ HỌC THUYẾT
CNXH KH
VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

KHOA HỌC +
PTSX TBCN THỐNG TRỊ, NỀN SẢN CÁCH MẠNG
XUẤT CN NGÀY CÀNG HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ
GIAI CẤP VÔ SẢN LỚN MẠNH
THỰC MÂU THUẪN GIỮA LLSX CÓ TÍNH CHẤT
XÃ HỘI NGÀY CÀNG CAO VỚI QUAN HỆ
TIỄN DỰA TRÊN CHẾ ĐỘ CHIẾM TƯ NHÂN VỀ MÔ HÌNH 06
TLSX; MÂU THUẪN GIAI CẤP VÔ SẢN
VÀ TƯ SẢN
2. Các giai đoạn cơ bản trong sự
phát triển của CNXH khoa học
TRÌNH ĐỘ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ TIẾP TIẾN TRÌNH
NHẬN THỨC TỤC VẬN DỤNG CNXH KH Ở LỊCH SỬ
CÁC NƯỚC ( LIÊN XÔ, CÁC
NƯỚC ĐÔNG ÂU, TRUNG
QUỐC VÀ VIỆT NAM)

V.I LÊNIN TIẾP TỤC PHÁT


TRIỂN VÀ VẬN DỤNG CNXH
CNXH KH KH TRONG HOÀN CẢNH
LỊCH SỬ MỚI
THẾ KỶ 19, 20
C.MÁC VÀ ĂNGGHEN ĐẶT
NỀN MÓNG VÀ PHÁT TRIỂN
CNXH KH
GIỮA THẾ
KỶ 19
a. C. Mác và Ph. Ăngghen đặt nền móng và tiếp
tục phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
- Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” do
C.Mác và Ph. Ăngghen viết (1848), đã đánh dấu
sự ra đời của chủ nghĩa Mác nói chung và
CNXH KH nói riêng.
- Sau “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” Mác và
Ăngghen tiếp tục có nhiều cống hiến, bổ sung và
phát triển những nội dung của CNXH KH.
+ Tổng kết kinh nghiệm cách mạng ở châu Âu
giai đoạn 1848-1851:
* Phải đập tan nhà nước TS và thiết lập nhà
nước CCVS.
* Phải thiế
t lập được liên minh công nông.
* Giữa CNXH và CNCS là thời kỳ quá độ và
nhà nước không phải là cái gì khác hơn là
CCVS.
+ Tổng kết kinh nghiệm cách mạng Công xã Paris
(1871), C.Mác và Ph. Ăngghen đã phát triển,
hoàn thiện và bổ sung một số luận điểm của
CNXH KH:
* Liên minh Công nông
* Chuyên chính vô sản
* Bạo lực cách mạng
* Chính đảng của giai cấp công nhân
* Quyền lợi dân tộc – giai cấp
* Chiến tranh – hòa bình, thái độ của giai cấp
công nhân, của chủ nghĩa Mác – Lênin…
b. V.I Lênin tiếp tục phát triển và vận dụng
CNXH KH trong hoàn cảnh lịch sử mới

VI. Lenine
(1870-1924)
- Vận dụng sáng tạo và phát triển CNXH
KH thời kỳ trước CMT Mười:
+ Phát triển luận điểm vềsự bùng nổ và
thắng lợi của CM XHCN
+ Phát triển lý luận vềCM không ngừng, về
khẩu hiệu kêu gọi đoàn kế t của Mác và
Ăngghen.
+ Lý luận vềxây dựng một Đảng cộng sản
kiểu mới.
+ Đấu tranh bảo vệ sự trong sáng, cách
mạng của chủ nghĩa Mác.
- Vận dụng, phát triển CNXH KH thời kỳ sau
Cách mạng Tháng Mười
+ Làm rõ nội dung, bản chất thời kỳ quá độ
+ Xác định chính sách kinh tế mới
+ Phát triển lý luận về nhà nước CCVS trong
thời kỳ quá độ….
c. Sự phát triển và vận dụng CNXH
KH từ sau khi Lênin từ trần
- Stalin tiếp tục sự nghiệp của Lênin
- Các Đảng cộng sản ở các nước
- Những thành tựu và cả những sai lầm,
khuyết điểm trong xây dựng CNXH hiện
thực.
d. Đảng cộng sản Việt Nam với sự vận dụng và
phát triển CNXH KH
Đảng cộng sản Việt nam vận dụng sáng tạo
CNXH KH trong điều kiện Việt Nam, góp phần
phát triển lý luận CNXH KH.
Những bài học kinh nghiệm ở Việt Nam:
+ Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là quy
luật của cách mạng Việt Nam trong thời đại
ngày nay.
+ Kết hợp ngay từ đầu đổi mới kinh tếvới
đổi mới chính trị
+ Xây dựng và phát triển nền kinh tếthị
trường định hướng XHCN, tăng cường vai trò
quản lý của Nhà nuớc
+ Giải quyết đúng đắn mố i quan hệ giữa
tăng trưởng, phát triển KT với đảm bảo tiến
bộ và công bằng XH
+ Xây dựng phát triển KT phải đi đôi với giữ
gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ
môi trường sinh thái
+ Mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết dân
tộc cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
+ Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh
của thời đại
+ Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng cộng
sản
Sự khác nhau giữa
CNXH không tưởng và CNXH khoa học
TIÊU THỨC SO SÁNH CNXH KHÔNG TƯỞNG CNXH KHOA HỌC

ĐIỀU KIỆN KT – XH CHƯA NỀN CÔNG NGHIỆP PHÁT


PHÁT TRIỂN, MÂU THUẪN TRIỂN, GIAI CẤP CÔNG
1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ GIỮA LLSX VÀ QHSX, MÂU NHÂN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
RA ĐỜI THUẪN XH CHƯA CAO TRIỂN, MÂU THUẪN GIAI
CẤP PHÁT TRIỂN

2. LỰC LƯỢNG XÃ HỘI KHÔNG THỂ PHÁT HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA
TIÊN PHONG RA LỰC LƯỢNG TIÊN GIAI CẤP CÔNG NHÂN
PHONG ĐÓ

3. CON ĐƯỜNG ĐẤU CON ĐƯỜNG ÔN HÒA CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG
TRANH CÁCH MẠNG

4. THẾ GIỚI QUAN DUY TÂM VỀ LỊCH SỬ DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Căn cứ vào đâu để khẳng định: Đảng Cộng
sản là nhân tố quyết định việc thực hiện
thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân?
Liên hệ vai trò của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong tiến trình cách mạng Việt Nam
từ khi đảng ra đời đến nay?

You might also like