You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

*********

BỘ MÔN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

Học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học


Giảng viên: Thầy Nguyễn Văn Thuân
Họ và tên: Nguyễn Quỳnh Thư ( MSV: 11194967 )
Lớp: POHE - Quản trị kinh doanh thương mại K61
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4

Câu 1: Phân tích những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa mác – Lênin về điều
kiện ra đời và đặc trưng của CNXH? Từ đó liên hệ với thực tiễn Việt Nam?

1. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội

a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất

- Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn mới trong lịch sử phát triển của nhân
loại. Nhờ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra bước phát
triển vượt bậc của lực lượng sản xuất biểu hiện ở số lượng đồ sộ và trình độ xã hội hoá
cao.

=> Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu
tư nhân tư bản chủ nghĩa với tư liệu sản xuất trở thành mẫu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ
nghĩa tư bản, biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại với
giai cấp tư sản lỗi thời.

- C-Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng
sản xuất , những quan hệ sản xuất ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản
xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng”.

=> Cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản trở nên gay gắt và có
tính chính trị rõ nét.

b. Sự trưởng thành thực sự của giai cấp công nhân

- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp cơ khí là sự trưởng thành
vượt bậc cả về số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân.

=> Tiền đề kinh tế - xã hội dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản.

- Sự trưởng thành thực sự của giai cấp công nhân được đánh dấu bằng sự ra đời của
Đảng cộng sản - đội tiền phong của giai cấp công nhân.
=> Đảng cộng sản trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân
chống lại giai cấp tư sản được thực hiện bằng con đường bạo lực cách mạng.

=> Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và cộng sản chủ nghĩa

2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội

a. CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.

- Dự báo về xã hội cộng sản chủ nghĩa, trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản, C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định: “Thay cho xã hội tư bản cũ, với những giai cấp và
đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi
người là điều kiện phát triển tự do của tất cả mọi người” khi đó “con người, cuối cùng làm
chủ tồn tại xã hội của chính mình, thì cũng do đó làm chủ tự nhiên, làm chủ cả bản thân
mình trở thành người tự do”.

=> Sự khác biệt về chất giữa hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa với các hình
thái kinh tế - xã hội ra đời trước.

- Lênin khẳng định mục đích cao cả của chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội cần đạt đến là xoá
bỏ sự phân chia xã hội thành giai cấp, biến tất cả thành viên trong xã hội thành người lao
động, tiêu diệt cơ sở của mọi tình trạng người bóc lột người.

=> Đảng Cộng sản phải tạo ra các điều kiện về cơ sở vật chất - kỹ thuật và đời sống
tinh thần để thiết lập xã hội cộng sản.

b. CNXH là xã hội do nhân dân làm chủ

- Xã hội vì con người và do con người là đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của
chủ nghĩa xã hội.

=> Nhân dân lao động là chủ thể của xã hội thực hiện quyền làm chủ
- CNXH là một chế độ chính trị dân chủ. C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “...bước thứ
nhất trong cách mạng công nhân là giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị là giành
lấy dân chủ”.

=> “Chế độ dân chủ vô sản so với bất kỳ chế độ dân chủ tư bản nào cũng dân chủ hơn
gấp triệu lần” - Lênin

c. CNXH có nền kinh tế phát triển cao hơn dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu (đặc trưng về phương diện kinh tế )

- Lênin cho rằng: “từ chủ nghĩa tư bản, nhân loại chỉ có thể tiến thẳng lên CNXH,
nghĩa là chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất và chế độ phân phối theo lao động của
mỗi người”.

- Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội không thể thủ tiêu chế độ tư hữu
ngay lập tức vì đó là bất khả thi. Chỉ có thể “cải tạo xã hội một cách dần dần, và chỉ khi
nào đã tạo nên một khối lượng tư liệu cần thiết cho việc cải tạo đó là khi ấy mới thủ tiêu
được chế độ tư hữu” - Ph.Ăngghen

- Để nâng cao năng suất lao động cần thiết cần phải tổ chức lao động theo một trình độ
cao hơn, tổ chức chặt chẽ và kỷ luật lao động nghiêm, nghĩa là phải tạo ra quan hệ sản
xuất tiến bộ, thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

* Đối với những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản đi lên chủ nghĩa xã hội như Việt
Nam, để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, cần thiết phải học hoit
kinh nghiệm từ các nước phát triển theo cách thức: “Dùng cả hai tay mà lấy những cái tốt
của nước ngoài: Chính quyền xô-viết + trật tự ở đường sắt Phổ + kỹ thuật và cách tổ chức
các tơ-rớt ở Mỹ + ngành giáo dục quốc dân Mỹ ect.ect + + = ∑ (tổng số) = chủ nghĩa xã
hội”.

d. Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu
cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
- Chính quyền do giai cấp tư sản giành được là nhà nước kiểu mới thực hiện dân chủ
cho tuyệt đại đa số nhân dân và trấn áp bằng vũ lực bọn bóc lột, bọn áp bức nhân dân.

- Nhà nước vô sản là biểu hiện tập trung trình độ dân chủ của nhân dân lao động, phản
ánh trình độ nhân dân tham gia vào mọi công việc của nhà nước, quần chúng nhân dân
thực sự tham gia vào từng bước của cuộc sống và đóng vai trò tích cực trong việc quản lý.

e. CNXH có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hoá
dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.

- Trong CNXH, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu, động lực của phát
triển xã hội, trọng tâm là phát triển kinh tế, văn hoá đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách,
bản lĩnh con người, biến con người thành con người chân, thiện, mỹ.

=> Quá trình xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa phải biết kế thừa những giá trị
văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời, cần chống tư tưởng văn hoá phi
vô sản, trái với những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và của loài người, trái với
phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.

f. CNXH bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp
tác với nhân dân các nước trên thế giới.

- Theo quan điểm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học, vấn đề giai cấp
và dân tộc có quan hệ biện chứng, bởi vậy giải quyết vấn đề dân tộc, giai cấp trong chủ
nghĩa xã hội có vị trí đặc biệt quan trọng và phải tuân thủ nguyên tắc: “xoá bỏ tình trạng
người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng bị xoá bỏ”.

=> Lênin trong Cương lĩnh về vấn đề dân tộc trong chủ nghĩa xã hội đã chỉ ra những
nội dung có tính nguyên tắc để giải quyết vấn đề dân tộc: “Các dân tộc hoàn toàn bình
đảng; các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”.

- Trong “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa”, Lênin chỉ rõ: “Trọng tâm trong
toàn bộ chính sách của Quốc tế cộng sản về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa là cần phải
đưa giai cấp vô sản và quần chúng lao động tất cả các dân tộc và các nước lại gần nhau
trong cuộc đấu tranh cách mạng chung để lật đổ địa chủ và tư sản. Bởi vì, chỉ có sự gắn bó
như thế mới bảo đảm cho thắng lợi đối với chủ nghĩa tư bản, không có thắng lợi đó thì
không thể tiêu diệt được ách áp bức dân tộc và sự bất bình đẳng”.

=> Khẩu hiệu: “Vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”.

=> Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hợp tác, hữu nghị với
nhân dân tất cả các nước trên thế giới, chủ nghĩa xã hội mở rộng được ảnh hưởng và góp
phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội.

Nhữ ng đặ c trưng trên phả n á nh bả n chấ t củ a chủ nghĩa xã hộ i, nó i lên tính ưu việt
củ a chủ nghĩa xã hộ i. Và do đó , chủ nghĩa xã hộ i là mộ t xã hộ i tố t đẹp, lý tưở ng, ướ c
mơ củ a toà n thể nhâ n loạ i. Nhữ ng đặ c trưng đó có mố i quan hệ mậ t thiết vớ i nhau. Do
đó , trong quá trình xây dự ng chủ nghĩa xã hộ i cầ n phả i quan tâ m đầy đủ tấ t cả các đặ c
trưng nà y.

3. Liên hệ thức tiễn Việt Nam.

Că n cứ và o tình hình cụ thể củ a đấ t nướ c và nhữ ng đặ c trưng củ a chủ nghĩa xã hộ i


theo quan điểm chủ nghĩa Má c – Lênin, trong “Cương lĩnh xây dự ng đấ t nướ c trong
thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i”, Đả ng ta đã xá c định nhữ ng đặ c trưng củ a chủ
nghĩa xã hộ i ở VIệt Nam mà chú ng ta sẽ xây dự ng là :

- Do nhâ n dâ n lao độ ng là m chủ .

- Có mộ t nền kinh tế phá t triển cao dự a trên lự c lượ ng sả n xuấ t hiện đạ i và chế độ
cô ng hữ u về cá c tự liệu sả n xuấ t chủ yếu.

- Có nền vă n hó a tiên tiến, đậ m đà bả n sắ c dâ n tộ c.


- Con ngườ i đượ c giả i phó ng khỏ i á p bứ c, bó c lộ t, bấ t cô ng, là m theo nă ng lự c,
hưở ng theo lao độ ng, có cuộ c số ng ấ m no, tự do, hạ nh phú c, có điều kiện phá t triển
toà n diện cá nhâ n.

- Cá c dâ n tộ c trong nướ c bình đẳ ng, đoà n kết và giú p đỡ lẫ n nhau cù ng tiến bộ .

- Có quan hệ hữ u nghị và hợ p tá c vớ i nhâ n dâ n tấ t cả các nướ c trên thế giớ i.

Nhữ ng đặ c trưng trên đều mang tính dự bá o. Vớ i sự phá t triển về kinh tế và xã hộ i


củ a đấ t nướ c, thờ i đạ i, nhữ ng đặ c trưng sẽ đượ c tiếp tụ c bổ sung, phá t triển trong
tiến trình phá t triển củ a cá ch mạ ng xã hộ i chủ nghĩa ở Việt Nam.

Câu 2: Phân tích tính tất yếu và đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

Quan điểm củ a chủ nghĩa Má c – Lênin về thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i:

Thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i là thờ i kỳ cả i biến cá ch mạ ng sâ u sắ c toà n bộ


cá c lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i nhằ m thự c hiện sự chuyển biến từ xã hộ i cũ sang xã
hộ i mớ i – xã hộ i chủ nghĩa.

Giai cấ p cô ng nhâ n và chính đả ng củ a nó muố n xâ y dự ng thà nh cô ng chủ nghĩa xã


hộ i vớ i tư cá ch là mộ t chế độ ưu việt, tố t đẹp hơn chủ nghĩa tư bả n thì tấ t yếu phả i
trả i qua thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i. Tính tấ t yếu củ a thờ i kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hộ i đượ c lý giả i từ cá c că n cứ sau đâ y:

Mộ t là , giai cấ p cô ng nhâ n cũ ng khô ng thể đem á p dụ ng ngay tứ c khắ c nhữ ng


nguyên tắ c xây dự ng chủ nghĩa xã hộ i sau khi già nh đượ c chính quyền. Bở i vì, nhữ ng
nguyên tắ c xây dự ng và bả n chấ t củ a chủ nghĩa xã hộ i khá c vớ i cá c xã hộ i trướ c; giai
cấ p thố ng trị cũ mớ i bị đá nh bạ i về chính trị nhưng chưa bị tiêu diệt hoà n toà n;
nhữ ng tà n dư củ a xã hộ i cũ cò n in vết trong xã hộ i mớ i. Do đó cầ n có thờ i gian để tiến
hà nh cả i tạ o nhữ ng tà n dư củ a xã hộ i cũ , từ ng bướ c xây dự ng cá c nhâ n tố mớ i. Từ chủ
nghĩa tư bả n lên chủ nghĩa xã hộ i khô ng là ngoạ i lệ lịch sử . Hơn nữ a, từ chủ nghĩa tư
bả n lên chủ nghĩa xã hộ i là mộ t bướ c nhả y lớ n và că n bả n về chấ t so vớ i cá c quá trình
thay thế từ xã hộ i cũ lên xã hộ i mớ i đã từ ng diễn ra trong lịch sử thì thờ i kỳ quá độ lạ i
cà ng là mộ t tấ t yếu, thậ m chí có thể kéo dà i.

Hai là , sự ra đờ i củ a mộ t xã hộ i mớ i bao giờ cũ ng có nhữ ng sự kế thừ a nhấ t định


từ nhữ ng nhâ n tố do xã hộ i cũ tạ o ra. Sự ra đờ i củ a chủ nghĩa xã hộ i là sự kế thừ a đố i
vớ i chủ nghĩa tư bả n, đặ c biệt là trên phương diện kế thừ a cơ sở vậ t chấ t kỹ thuậ t đã
đượ c tạ o ra bở i sự phá t triển củ a nền đạ i cô ng nghiệp tư bả n chủ nghĩa. Tuy nhiên, cơ
sở vậ t chấ t củ a chủ nghĩa xã hộ i mặ c dù cũ ng là nền sả n xuấ t đạ i cô ng nghiệp nhưng
đó là nền sả n xuấ t đạ i cô ng nghiệp xã hộ i chủ nghĩa chứ khô ng phả i là nền đạ i cô ng
nghiệp tư bả n chủ nghĩa. Do đó nó cũ ng cầ n phả i có thờ i kỳ quá độ củ a bướ c cả i tạ o,
kế thừ a và tá i cấ u trú c nền cô ng nghiệp tư bả n chủ nghĩa.

Đố i vớ i nhữ ng nướ c chưa từ ng trả i qua quá trình cô ng nghiệp hó a tiến lên chủ
nghĩa xã hộ i, thờ i kỳ quá độ cho việc xâ y dự ng cơ sở vậ t chấ t, kỹ thuậ t cho chủ nghĩa
xã hộ i cà ng có thể kéo dà i vớ i nhiệm vụ trọ ng tâ m củ a nó là tiến hà nh cô ng nghiệp
hó a xã hộ i chủ nghĩa. Đó là mộ t nhiệm vụ vô cù ng to lớ n và đầ y khó khă n, khô ng thể
“đố t cháy giai đoạ n” đượ c.

Ba là , cá c quan hệ xã hộ i củ a chủ nghĩa xã hộ i khô ng tự phá t nả y sinh trong lò ng


chủ nghĩa tư bả n, chú ng là kết quả củ a quá trình xây dự ng và cả i tạ o xã hộ i chủ nghĩa.
Sự phá t triển củ a chủ nghĩa tư bả n, dù đã ở trình độ cao cũ ng chỉ có thể tạ o ra nhữ ng
điều kiện, tiền đề cho sự hình thà nh cá c quan hệ xã hộ i mớ i xã hộ i chủ nghĩa, đo vậ y
cũ ng cầ n phả i có thờ i gian nhấ t định để xâ y dự ng và phá t triển nhữ ng quan hệ đó .

Bố n là , cô ng cuộ c xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i là mộ t cô ng việc mớ i mẻ, khó khă n và


phứ c tạ p. Vớ i tư cá ch là ngườ i chủ củ a xã hộ i mớ i, giai cấ p cô ng nhâ n và nhâ n dâ n lao
độ ng khô ng thể ngay lậ p tứ c có thể đả m đương đượ c cô ng việc ấ y, nó cầ n phả i có thờ i
gian nhấ t dịnh.

Thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i ở cá c nướ c có trình độ phá t triển kinh tế - xã
hộ i khá c nhau có thể diễn ra khoả ng thờ i gian dà i, ngắ n khá c nhau. Đố i vớ i nhữ ng
nướ c đã trả i qua chủ nghĩa tư bả n phá t triển ở trình độ cao khi tiến lên chủ nghĩa xã
hộ i thì thờ i kỳ quá độ có thể tương đố i ngắ n. Nhữ ng nướ c đã trả i qua giai đoạ n phá t
triển chĩ nghĩa tư bả n ở trình độ trung bình, đặ c biệt là nhữ ng nướ c cò n ở trình độ
phá t triển tiền tư bả n, có nền kinh tế lạ c hậ u thì thờ i kỳ quá độ thườ ng kéo dài vớ i rấ t
nhiều khó khă n, phứ c tạ p.

Câu 3: Tại sao nói quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn TBCN ở Việt
Nam là một tất yếu khách quan?

Ở nướ c ta, thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i bắ t đầ u từ nă m 1954 ở miền Bắ c và


từ nă m 1975, sau khi đấ t nướ c đã hoà n toà n độ c lậ p và cả nướ c thố ng nhấ t, cá ch
mạ ng dâ n tộ c - dâ n chủ nhâ n dâ n đã hoà n toà n thắ ng lợ i trên phạ m vi cả nướ c thì cả
nướ c cù ng tiến hà nh cá ch mạ ng xã hộ i chủ nghĩa, cù ng quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i.

Thờ i kỳ quá độ là thờ i kỳ lịch sử mà bấ t cứ mộ t quố c gia nà o đi lên chủ nghĩa xã


hộ i cũ ng đều phả i trả i qua, ngay cả đố i vớ i nhữ ng nướ c đã có nền kinh tế rấ t phá t
triển, bở i lẽ, ở cá c nướ c nà y, tuy lự c lượ ng sả n xuấ t đã phá t triển cao, nhưng vẫ n cò n
cầ n phả i cả i tạ o và cầ n xây dự ng quan hệ sả n xuấ t mớ i, xây dự ng nền vă n hoá mớ i. Dĩ
nhiên, đố i vớ i nhữ ng nướ c thuộ c loạ i nà y, về khá ch quan có nhiều thuậ n lợ i hơn, thờ i
kỳ quá độ có thể sẽ diễn ra ngắ n hơn. Đố i vớ i nướ c ta, mộ t nướ c nô ng nghiệp lạ c hậ u
đi lên chủ nghĩa xã hộ i bỏ qua chế độ tư bả n chủ nghĩa, thì lạ i cà ng phả i trả i qua mộ t
thờ i kỳ quá độ lâ u dà i.

Quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i bỏ qua chế độ tư bả n chủ nghĩa là mộ t tấ t yếu lịch sử
đố i vớ i nướ c ta, vì:

Toà n thế giớ i đã bướ c và o thờ i đạ i quá độ từ chủ nghĩa tư bả n lên chủ nghĩa xã
hộ i. Thự c tiễn đã khẳ ng định chủ nghĩa tư bả n là chế độ xã hộ i đã lỗ i thờ i về mặ t lịch
sử , sớ m hay muộ n cũ ng phả i đượ c thay bằ ng hình thá i kinh tế - xã hộ i cộ ng sả n chủ
nghĩa mà giai đoạ n đầ u là giai đoạ n xã hộ i xã hộ i chủ nghĩa. Cho dù hiện nay, vớ i
nhữ ng cố gắ ng để thích nghi vớ i tình hình mớ i, chủ nghĩa tư bả n thế giớ i vẫ n đang có
nhữ ng thà nh tự u phá t triển nhưng vẫ n khô ng vượ t ra khỏ i nhữ ng mâ u thuẫ n cơ bả n
củ a nó , nhữ ng mâ u thuẫ n nà y khô ng dịu đi mà ngà y cà ng phá t triển gay gắ t và sâ u
sắ c.

Că n cứ và o điều kiện lịch sử củ a cá ch mạ ng nướ c ta, trong quá trình phá t triển củ a
cá ch mạ ng Việt Nam, con đương quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i bỏ qua chế độ tư bả n
trướ c hết là sự lự a chọ n củ a chính Đả ng ta: Ngay từ “Cương lĩnh chính trị nă m 1930”
đến “ Cương lĩnh xâ y dự ng đấ t nướ c trong  thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i” đượ c
trình bày ở Đạ i hộ i VII nă m 1991, Đả ng ta đều thể hiện bả n lĩnh chính trị về con
đườ ng đi lên chủ nghĩa xã hộ i. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thờ i kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hộ i ở nướ c ta là mộ t thờ i kỳ lịch sử mà : "nhiệm vụ quan trọ ng nhấ t củ a
chú ng ta là phả i xâ y dự ng nền tả ng vậ t chấ t và kỹ thuậ t củ a chủ nghĩa xã hộ i,... tiến
dầ n lên chủ nghĩa xã hộ i, có cô ng nghiệp và nô ng nghiệp hiện đạ i, có vă n hoá và khoa
họ c tiên tiến.

Cá ch mạ ng Việt Nam phá t triển theo con đườ ng độ c lậ p dâ n tộ c gắ n liền vớ i chủ


nghĩa xã hộ i. Tính tấ t yếu lịch sử ấ y xuấ t hiện từ nhữ ng nă m 20 củ a thế kỷ XX. Nhờ đi
con đườ ng ấ y, nhâ n dâ n ta đã là m Cá ch mạ ng Thá ng Tá m thà nh cô ng, đã tiến hà nh
thắ ng lợ i hai cuộ c khá ng chiến hoà n thà nh sự nghiệp giả i phó ng dâ n tộ c. Ngà y nay,
chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hộ i mớ i giữ vữ ng đượ c độ c lậ p, tự do cho dâ n tộ c, mớ i thự c
hiện đượ c mụ c tiêu: dâ n già u, nướ c mạ nh, xã hộ i cô ng bằ ng, dâ n chủ , vă n minh. Sự
lự a chọ n con đườ ng độ c lậ p dâ n tộ c và chủ nghĩa xã hộ i củ a nhâ n dâ n ta, như vậ y là
sự lự a chọ n củ a chính lịch sử dâ n tộ c lạ i vừ a phù hợ p vớ i xu thế củ a thờ i đạ i. Điều đó
cũ ng đã thể hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i bỏ qua chế độ tư bả n chủ nghĩa ở
nướ c ta là mộ t tấ t yếu lịch sử .

Câu 4: Quan điểm của Đảng ta về thực chất việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ
qua chế độ TBCN?

Từ sau thắ ng lợ i củ a cuộ c khá ng chiến chố ng thự c dâ n Phá p, Việt Nam tạ m thờ i
chia hai miền: miền Nam tiếp tụ c cá ch mạ ng dâ n tộ c dâ n chủ nhâ n dâ n; miền Bắ c
bướ c và o thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i - hậ u phương lớ n củ a cá ch mạ ng miền
Nam... Đả ng ta đã xá c định rõ : đặ c điểm lớ n nhấ t củ a miền Bắc, xét về kinh tế, là từ
nền sả n xuấ t nhỏ , nô ng nghiệp lạ c hậ u, quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i, bỏ qua giai đoạ n
phá t triển tư bả n chủ nghĩa. Nhữ ng thà nh tự u củ a miền Bắc trong nhữ ng nă m chố ng
Mỹ, cứ u nướ c đã thự c sự xứ ng đá ng là hậ u phương lớ n củ a miền Nam và có vai
trò  quyết định nhấ t đến toà n bộ hai nhiệm vụ chiến lượ c củ a cách mạ ng cả nướ c: giả i
phó ng miền Nam, thố ng nhấ t Tổ quố c và xây dự ng chủ nghĩa xã hộ i ở miền Bắ c.

Tạ i Đạ i hộ i IX - Đạ i hộ i đầ u tiên trong thế kỷ XXI, dự a trên tổ ng kết lý luậ n và thự c


tiễn sau 15 nă m đổ i mớ i đấ t nướ c theo định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa trên nền tả ng
chủ nghĩa Má c - Lê-nin và tư tưở ng Hồ Chí Minh, Đả ng ta đã khẳ ng định: "Con đườ ng
đi lên củ a nướ c ta là sự phá t triển quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i bỏ qua chế độ tư bả n
chủ nghĩa, tứ c là bỏ qua việc xá c lậ p vị trí thố ng trị củ a quan hệ sả n xuấ t và kiến trú c
thượ ng tầ ng tư bả n chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừ a nhữ ng thà nh tự u mà nhâ n loạ i
đã đạ t đượ c dướ i chế độ tư bả n chủ nghĩa, đặ c biệt về khoa họ c và cô ng nghệ, để phá t
triển nhanh lự c lượ ng sả n xuấ t, xâ y dự ng nền kinh tế hiện đạ i". Như vậ y, có thể nó i,
trong quan niệm củ a Đả ng ta, quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i ở Việt Nam là sự rú t ngắ n
thờ i gian thự c hiện quá trình xã hộ i hoá sả n xuấ t tư bả n chủ nghĩa bằ ng con đườ ng
phá t triển theo định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa, tứ c là rú t ngắ n mộ t cá ch đá ng kể quá
trình phá t triển lên chủ nghĩa xã hộ i ở nướ c ta.

Sự rú t ngắ n nà y chỉ có thể thự c hiện thà nh cô ng vớ i điều kiện chính quyền thuộ c
về nhâ n dâ n dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam. Tuy nhiên, cầ n nhậ n thứ c
đầy đủ rằ ng sự rú t ngắ n ở đây khô ng phả i là cô ng việc có thể là m nhanh chó ng như
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ : "tiến lên chủ nghĩa xã hộ i, khô ng thể mộ t sớ m mộ t
chiều. Đó là cả mộ t cô ng tá c tổ chứ c và giá o dụ c" Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thờ i kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i ở nướ c ta là mộ t thờ i kỳ lịch sử mà : "nhiệm vụ quan trọ ng
nhấ t củ a chú ng ta là phả i xâ y dự ng nền tả ng vậ t chấ t và kỹ thuậ t củ a chủ nghĩa xã
hộ i,... tiến dầ n lên chủ nghĩa xã hộ i, có cô ng nghiệp và nô ng nghiệp hiện đạ i, có vă n
hoá và khoa họ c tiên tiến. Trong quá trình cá ch mạ ng xã hộ i chủ nghĩa, chú ng ta phả i
cả i tạ o nền kinh tế cũ và xâ y dự ng nền kinh tế mớ i, mà xâ y dự ng là nhiệm vụ chủ chố t
và lâ u dà i"

Nhậ n thứ c đú ng nộ i dung củ a sự quá độ bỏ qua hay rú t ngắ n nà y có ý nghĩa thự c


tiễn quan trọ ng, giú p đả ng ta khắ c phụ c đượ c quan niệm đơn giả n, duy ý chí về thờ i
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i từ mộ t nướ c mà chủ nghĩa tư bả n chưa phá t triển.

Quá n triệt nhữ ng tư tưở ng cơ bả n củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong Cương lĩnh xâ y
dự ng đấ t nướ c trong thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i, Đả ng ta đã xác định 8 đặ c
trưng, trong đó đặ c trưng hà ng đầ u là xâ y dự ng xã hộ i dâ n già u, nướ c mạ nh, dâ n chủ ,
cô ng bằ ng, vă n minh. Cá c đặ c trưng về vai trò là m chủ củ a nhâ n dâ n, về nền kinh tế
phá t triển cao, về nền vă n hó a tiên tiến, đậ m đà bả n sắ c dâ n tộ c, về xã hộ i và con
ngườ i, về đoà n kết các dâ n tộ c, về nhà nướ c phá p quyền và về hợ p tá c, hữ u nghị trong
quan hệ quố c tế, đã là m rõ bả n chấ t tố t đẹp và tính hiện thự c củ a CNXH ở Việt Nam.

Quan điểm củ a đả ng ta cò n là đẩ y mạ nh cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a đấ t nướ c


gắ n vớ i phá t triển kinh tế tri thứ c, bả o vệ tà i nguyên, mô i trườ ng. Phá t triển nền kinh
tế nhiều thà nh phầ n, nhiều loạ i hình sở hữ u theo định hướ ng XHCN. Xâ y dự ng nền
vă n hó a, xâ y dự ng con ngườ i, nâ ng cao đờ i số ng nhâ n dâ n, thự c hiện tiến bộ , cô ng
bằ ng xã hộ i. Bả o đả m vữ ng chắ c quố c phò ng, an ninh quố c gia, trậ t tự , an toà n xã hộ i.
Thự c hiện đườ ng lố i đố i ngoạ i độ c lậ p, tự chủ , hò a bình, hữ u nghị, hợ p tá c và phá t
triển, chủ độ ng và tích cự c hộ i nhậ p quố c tế. Xâ y dự ng nền dâ n chủ xã hộ i chủ nghĩa,
thự c hiện đạ i đoà n kết toà n dâ n tộ c, tă ng cườ ng và mở rộ ng mặ t trậ n dâ n tộ c thố ng
nhấ t. Xâ y dự ng Nhà nướ c phá p quyền XHCN củ a nhâ n dâ n, do nhâ n dâ n, vì nhâ n dâ n.
Xâ y dự ng Đả ng trong sạ ch, vữ ng mạ nh.

Cô ng cuộ c đổ i mớ i, xâ y dự ng CNXH đò i hỏ i đả ng ta phả i tiếp tụ c đổ i mớ i mạ nh mẽ


tư duy, vậ n dụ ng sá ng tạ o, phá t triển chủ nghĩa Má c - Lênin, tư tưở ng Hồ Chí Minh,
kiên định mụ c tiêu độ c lậ p dâ n tộ c và CNXH, tă ng cườ ng tổ ng kết thự c tiễn, nghiên
cứ u lý luậ n, nâ ng cao nă ng lự c dự bá o, xử lý có hiệu quả nhữ ng vấ n đề mớ i nả y sinh
trong thự c tiễn, giả i quyết tố t cá c mố i quan hệ lớ n phả n á nh quy luậ t đổ i mớ i và phá t
triển.

You might also like