You are on page 1of 129

NỘI DUNG

n Kết tinh
Section 3.1 n Chuyển biến ở trạng thái rắn
Introduction to Metals n Hồi phục và kết tinh lại
n Nhiệt luyện thép
n Nhiệt luyện kim loại màu
n Ăn mòn và bảo vệ chống ăn mòn

CÊu t¹o nguyªn tö


• Vật chất cấu tạo từ nguyên tử.
• Nguyên tử gồm nhân mang điện tích dương và lớp vỏ
mang điện âm có cùng độ lớn nên trung hoà về điện
Phần 1 - Kết tinh
• Nhân gồm proton, neutron, còn vỏ là đám mây electron
được sắp xếp theo từng lớp hay phân lớp tuỳ vào mức
năng lượng của electron.
• Lớp electron ngoài cùng có liên kết với nhân yếu nên
dễ thoát khỏi nguyên tử (ion hoá), do đó quyết định đặc
tính của nguyên tố.

M« h×nh nguyªn tö Trạng thái năng lượng của


nguyên tử
Khí Lỏng Rắn

• Tỷ trọng thấp • Tỷ trọng TB • Tỷ trọng cao


• Điện tử : nhẹ nhất, mang điện tích âm quay quanh nhân • Lực liên kết yếu • Lực liên kết lớn
• Lực liên kết TB
• Proton : điện tích dương cùng độ lớn với electron, trong nhân • Cấu trúc mạng tinh
thể
• Neutron : không mang điện, khối lượng xấp xỉ proton, trong nhân

1
Trạng thái năng lượng của Trạng thái năng lượng của
nguyên tử nguyên tử
n Năng lượng cao n Năng lượng thấp
– Trạng thái rắn;
– Trạng thái khí;
– Tính linh động của nguyên tử giảm ;
– Lực đẩy chiếm ưu thế ; – Kim loại ở trạng thái tinh thể rắn.

– Các nguyên tử có xu hướng di chuyển ra n Do sắp xếp trật tự nên cấu trúc tinh thể được xác
định bằng kiểu mạng theo quy luật nhất định
xa nhau hơn.
n Hình không gian nhỏ nhất đặc trưng cho quy luật sắp
xếp, được gọi là ô cơ bản

Mạng tinh thể Mạng lập phương thể tâm


n Những mạng tinh thể thường gặp:
– Lập phương thể tâm,
– Lập phương diện tâm, và
– Lục giác xếp chặt.
n Khi kim loại có thể có hơn một kiểu
mạng tinh thể, kim loại có tính thù hình .

Mạng lập phương diện tâm Mạng lục giác xếp chặt

2
Cấu trúc tinh thể của kim loại Mạng tinh thể
n Kim loại thực tế có độ bền nhỏ hơn lý thuyết
nhiều do cấu trúc tinh thể không hoàn chỉnh và
không thể có kim loại sạch lý tưởng.
n Vị trí không có nguyên tử trong mạng gọi là lỗ
trống, vị trí nguyên tử của nguyên tố khác xen
vào trong mạng tinh thể gọi là nguyên tử xen kẽ.
n Sai lệch có thể tập trung thành lệch đường / mặt
và sẽ quyết định tính chất vật liệu trong thực tế

Mạng tinh thể Edge and Screw Dislocations


Các loại lệch đơn tinh thể: (a) lệch biên; (b) lệch xoắn

Thực tế không phải mọi nút đều nằm đúng vị trí do có các nguyên
tử tự bứt ra khỏi mạng hoặc các nguyên tử tạp chất lẫn vào.
Số lệch chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 1-2%), nhưng ảnh hưởng lớn đến Sai lệch có thể tập trung thành đường/mặt và sẽ quyết
cơ tính của kim loại. định tính chất vật liệu trong thực tế

Movement of an Edge Dislocation Các tổ chức của hệ hợp kim


n Dung dịch rắn gồm 2 hoặc nhiều cấu tử hòa tan ở trạng
thái rắn, có tính đồng nhất, có cấu trúc mạng của dung
môi – gồm dung dịch rắn thay thế và xen kẽ.
n Hợp chất hóa học do sự liên kết giữa các nguyên tố
khác nhau theo một tỉ lệ xác định, nhưng không tuân
theo quy luật hóa trị, thường có kiểu mạng tinh thể
Chuyển động của lệch biên khi chịu ứng suất cắt. phức tạp, giòn, cứng, chịu mài mòn.
Điều này giải thích lý do độ bền thực tế của kim
n Hỗn hợp cơ học liên kết với nhau chỉ bằng lực cơ học,
loại thấp hơn tính toán rất nhiều.
có tính chất là kết hợp giữa các pha thành phần

3
Kết tinh

Ví dụ điển hình về hạt và tinh giới hạt

Nguyên tử
n Do kim loại ở thành khuôn nguội nhanh
nhất, mầm xuất hiện trước tiên ở thành
khuôn .
n Mỗi mầm trở thành điểm phát triển nên 1
tinh thể .
n Do ảnh hưởng của các tinh thể kế cạnh
nhau, các tinh thể sẽ có dạnh hình kim
hay nhánh cây và phát triển vào bên trong
theo hướng tâm của vùng móng chảy .
Tinh thể kết tinh dạng nhánh cây (Dendritic Crystaliztion)

Tinh giới hạt


n Khi tinh thể nhánh cây phát triển sẽ chịu
ảnh hưởng của các tinh thể nhánh cây
kế bên, kết quả sẽ tạo nên tinh giới hạt .
n Các nguyên tử trong cùng một hạt tinh
thể sắp xếp cùng một hướng, nhưng
hướng của các hạt (các nhánh cây)
khác nhau.
Ví dụ điển hình về các hạt và tinh giới hạt

4
Kích thước hạt
n Kích thước hạt là một yếu tố quan trọng
quyết định những tính chất cơ lý của vật Phần 2 - Chuyển biến của kim
liệu như độ cứng, độ bền, độ dẻo … . loại ở trạng thái rắn
n Các yếu tố quyết định kích thước hạt:
– Tốc độ sinh mầm, và
– Tốc độ phát triển mầm.

Đồ thị Ứng suất - Biến dạng Biến dạng đàn hồi

E n Vật liệu chịu tải trọng sẽ bị biến dạng.


UNIT STRESS, psi (or Pa)

C
B F n Vật liệu sẽ trở về trạng thái ban đầu sau khi bỏ
D tải trọng bên ngoài
n Ứng suất do tải trọng sinh ra trong vật liệu
chưa đạt đến giới hạn chảy.
n Tính chất đàn hồi của vật liêu thể hiện qua
Môđun đàn hồi E, tức là (ứng) suất gây ra biến
A dạng đàn hồi đơn vị
UNIT DEFORMATION

Chảy--dẻo
Chảy Biến dạng dẻo
n Biến dạng dẻo xảy ra do 3 cách:
n Biến dạng đàn hồi có giới hạn cho mỗi vật liệu
– Trượt,
n Lực vượt quá giới hạn đàn hồi, vật liệu không
trở về trạng thái ban đầu sau khi bỏ tải trọng – Song tinh, và/hay
ngoài. – Cắt (Biến dạng xoắn)
n Chảy: biến dạng không đàn hồi ở một mức tải n Biến dạng dẻo làm thay đổi dạng của hạt, kéo dài
trọng gần như không thay đổi theo phương biến dạng lớn nhất tạo nên thớ, độ dẻo
n Dẻo: biến dạng vĩnh viễn do chảy dẻo, thay giảm, độ cứng và bền tăng, cơ tính được đặc trưng
đổi trong cấu trúc tinh thể. bởi phương của thớ

5
Anisotropy Trượt và song tinh
(b) Biến dạng dư (biến dạng dẻo) của đơn tinh thể chịu ứng suất cắt :
(a) Cấu trúc mạng trước biến dạng
(b) Biến dạng dẻo do trượt - Kích thước và tỉ lệ b/a ảnh hưởng đến cường độ
của ứng suất cắt cần thiết gây ra hiện tượng trượt.

(a) Vết nứt xuất hiện khi bị biến dạng trên thép tấm
(a) Biến dạng dẻo đơn tinh thể khi chịu kéo, chú ý
mỏng theo hướng cán – Thép tấm mỏng dị hướng. mặt trượt có xu thế quay trùng phương với phương
lực kéo.
(b) Vết nứt trên nhôm tấm cũng theo hướng cán (b) Hiện tượng song tinh khi đơn tinh thể chịu kéo.

Trượt Trượt
n Trượt giữa các mặt phẳng tinh thể trong cùng 1 hạt, theo
mặt/phương định hướng thuận lợi với ngoại lực, khi ứng
suất tiếp trên mặt/phương đó lớn hơn giá trị giới hạn.
n Khi có lực, đầu tiên trượt xảy ra ở các điểm lệch, vùng
lân cận cũng dịch chuyển theo tạo nên chỗ lệch mới và
quá trình tiếp tục đến khi không còn lực tác dụng nữa Chuyển dịch của lệch qua mạng tinh thể do tác
n Mặt phẳng có mật độ nguyên tử lớn nhất (nguyên tử sít dụng của ứng suất cắt. Điều này giải thích độ bền
chặt nhất) và kích thước lớn nhất dễ xảy ra trượt nhất. thực tế thấp hơn nhiều so với lý thuyết

Song tinh Song tinh

n Lực tác dụng đột ngột, gây trượt theo mặt / n Dịch chuyển các nguyên tử tỷ lệ với khoảng
cách đến mặt song tinh, càng xa dịch chuyển
phương tinh thể nhất định ở nhiệt độ thấp, tốc càng lớn, nhưng không quá 1 khoảng cách
độ biến dạng lớn nguyên tử. Biến dạng dẻo do song tinh rất
nhỏ.
n Hạt biến dạng do xoắn hay quay theo hướng n Song tinh sảy ra với tốc độ lớn trên mặt và

của dải mạng tinh thể kề bên, tạo ra sự đối phương nhất định, đồng thời làm thay đổi
định hướng của tinh thể. Song tinh xảy ra khi
xứng với phần còn lại qua mặt song tinh. biến dạng trượt khó khăn.

6
Cắt (Biến dạng xoắn) Ảnh hưởng của biến dạng dẻo
n Thay ñoåi hình daïng haït do tröôït, khoâng nhöõng
n Xoay một phần của mạng tinh thể.
hạt thay ñoåi veà kích thöôùc maø coøn coù theå vôõ ra
thaønh nhieàu khoái nhoû laøm taêng cô tính
n Cấu trúc sợi xuất hiện sau khi một
n Söï ñoåi höôùng cuûa haït do hình thaønh toå chöùc sôïi
lượng lớn hạt xoay sang hướng khác. laøm cho kim loaïi maát tính ñaúng höôùng..
n Söï taïo thaønh öùng suaát dö do bieán daïng khoâng
n Theo hệ Nga/VN: Biến dạng đa tinh thể
ñeàu vaø khoâng cuøng moät löïc

Hồi phục và kết tinh lại


n Kim loaïi ôû traïng thaùi ñaëc coù hieän töôïng keát
tinh (sinh ra taâm maàm, phaùt trieån maàm ) goïi
Phần 3 - Hồi phục và
laø hieän töôïng keát tinh laïi
kết tinh lại
n Hieän töôïng keát tinh laïi goàm 3 giai ñoaïn :
– Giai ñoaïn hoài phuïc: to = (0.2÷ 0.3)Tnc (oK)
– Giai ñoaïn keát tinh laïi laàn 1: to = 0.4 Tnc
– Giai ñoaïn keát tinh laïi laàn 2: to > 0.4 Tnc

Hồi phục (khử ứng suất) Hồi phục (khử ứng suất)
n Sắp xếp lại một phần lớn lệch hay lỗ trống
trong mạng tinh thể. n Nhiệt độ được chọn theo vật liệu và
n Dù sự thay đổi xảy ra có ảnh hưởng rất ít theo phạm vi ảnh hưởng của gia công
hay không ảnh hưởng đến hình dạng bên (biến dạng dẻo) nguội trước đó.
ngoài của hạt hay tinh thể, nhưng những
n Mục tiêu là để có được trở lại những
thay đổi này có ảnh hưởng đáng kể đến
tính chất vật liệu. đặc tính về điện và hoá mà không phải
n Hồi phục cải thiện các đặc tính về điện, hy sinh nhiều về cơ tính.
khả năng chống ăn mòn, và giảm ứng
suất dư trong vật liệu.

7
Kết tinh lại Kết tinh lại
n Khôi phục lại tính dẻo của vật liệu sau khi gia
công nguội bằng cách loại trừ những hạt tinh thể n Xảy ra ở một khoảng nhiệt độ khá rộng
đã bị biến dạng. với thời gian đủ lâu để hoàn thành việc
n Xảy ra bằng cách tạo mầm cho hạt mới, chủ yếu
kết tinh lại.
ở những vị trí lệch có năng lượng cao trong các
hạt đã bị biến cứng. n Thời gian kết tinh lại tùy thuộc vào nhiệt
n Những mầm này tiếp tục phát triển cho đến khi độ và mức độ biến dạng hiện hữu của
điền đầy các lỗ trống và khử hết biến dạng hiện
hữu của các nguyên tử và tạo thành mạng tinh vật liệu.
thể mới.

Phát triển hạt Hồi phục và kết tinh lại

n Nếu kim loại được duy trì ở nhiệt độ kết


tinh lại hay thấp hơn nhiệt độ kết tinh lại
sau khi hình thành các hạt mới không
có biến dạng, các tinh thể lớn có xu
hướng hấp thu những hạt xung quanh
tạo thành hạt lớn hơn

Phát triển hạt


n Khi gia công, hạt lớn sẽ đem lại:
– Tính dẻo tốt hơn ,
– Tính gia công cắt gọt tốt hơn, và
Phần 4-
4- Nhiệt luyện thép
– Biến dạng dẻo ở áp lực nhỏ hơn.
n Tuy nhiên, sản phẩm cuối cùng nên có
hạt nhỏ mịn.

8
Giản đồ trạng thái Sắt - Cacbon Các tổ chức của hợp kim Fe-
Fe-C
n Ferrite: ferrite δ chỉ ổn định ở nhiệt độ rất cao,
không ứng dụng trong kỹ thuật. Ferrite α là dung
dịch đặc xen kẽ của C trong Fe Feαα, có cơ tính của
thép nguyên chất. Tổ chức tế vi dạng hạt sáng, đa
cạnh.
n Austenite γ: dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe Feγγ,
tồn tại ở nhiệt độ lớn hơn 727oC, tính dẻo rất cao ở
trạng thái đồng nhất, quan trọng khi nhiệt luyện /
gia công áp lực. Khi Ni và Mn hòa tan vào nhiều
làm mở rộng vùng và thay đổi tính chất.

Các tổ chức của hợp kim Fe-


Fe-C Các tổ chức của hợp kim Fe-
Fe-C
n Cementite Ce
Ce:: hợp chất hóa học với kiểu mạng phức tạp
Fe3C. Cứng, giòn chịu mài mòn
n Graphite:: C tự do không có trong lý thuyết, được tạo
Graphite
thành khi hàm lượng C cao, nhiều Si, nguội chậm. Giòn, Sơ đồ minh họa tổ
nở khi kết tinh. chức tế vi thép
n [α+Ce
Pearlite P: Hỗn hợp cơ học [α +Ce]] được tạo thành từ γ cùng tích (0.77%
qua phản ứng cùng tích, cấu trúc gồm các lớp α mềm, dẻo
carbon), ở trên và
và Ce cứng, giòn xếp xen kẽ. Ce cũng có thể chuyển sang
dạng hạt ổn định phân bố đều trên nền α. dưới nhiệt độ
n [γ+Ce
Ledeburite Le: Hỗn hợp cơ học [γ Ce]] được tạo thành từ chuyển biến 727
pha lỏng, Le cứng, giòn (nhiều Ce), thường ở gang trắng °C

Các tổ chức của hợp kim Fe-


Fe-C Austenite, Ferrite, and
Tổ chức tế vi Martensite
thép cùng tích
1080 từ
austenite. Trong
cấu trúc tấm này,
vùng sáng là
ferit, vùng sẫm là
cacbit - Độ
phóng đại:
2500X.

9
Martensite(b) Chu trình nhiệt
θ°C
2
B C
θ
1
3

(a) Độ cứng của Martensite phụ thuộc HL cacbon


(b) Tổ chức martensite có 0.8% carbon. Vùng
dạng tấm màu xám là martensite, có thành phần
giống austenite ban đầu (màu trắng). Độ phóng 0
A D
đại: 1000X.

CHUYỂN BIẾN KHI NUNG CHUYỂN BIẾN KHI NGUỘI


n Khi nung nóng, pearlite chuyển biến thành austenite.
n Mầm tạo thành giữa 2 pha F-
F-Xe của peclit Lúc đầu hạt γ nhỏ mịn sau đó lớn dần.
n Chuyển biến P-
P-> austenit làm nhỏ hạt n Khi giữ nhiệt thành phần của austenite γ trở nên đều
n chậm: γ chuyển thành hỗn hợp cơ học
Khi làm nguội chậm:
n Quá nhiệt cao hay giữ nhiệt lâu làm hạt phát pearlite [α+Ce
Ce]], tốc độ nguội càng chậm thì lượng
triển γ→P
γ→ P càng nhiều.
n γ khi bị nguội (tức thời) dưới 727oC chưa chuyển biến
n Nitrit Al và các cacbit Ti, V, W, Nb, Mo cản ngay (γ quá nguội, không ổn định).
trở phát triển hạt (cơ chế hàng rào), Mn, P làm n Giữ γ quá nguội ở sát 727oC tạo thành Ce tấm thô,
dưới 700oC tạo thành Ce hạt. Giữ γ quá nguội ở nhiệt
kích thước hạt phát triển độ càng thấp và thời gian chuyển biến càng kéo dài thì
được tổ chức bainite có hạt rất mịn

Giản đồ chuyển biến pha đẳng nhiệt (TTT) CHUYỂN BIẾN KHI NGUỘI
Giản đồ có các vùng:
n T-T-T (giản đồ chữ C): bắt đầu và kết thúc
Giản đồ T-
- trên 727oC là khu vực γ ổn định
- bên trái chữ "C" đầu tiên - chuyển biến khi làm nguội đẳng nhiệt.
vùng γ quá nguội n Quá nguội ít: Peclit → xoocbit → trostit → bainit →
- giữa hai chữ "C" - γ đang mactensit
chuyển biến (tồn tại cả ba pha γ,
F và Xe) n Thực tế: làm nguội liên tục và chuyển biến không
- bên phải chữ "C" thứ hai - các hoàn toàn (có austenit dư)
sản phẩm phân hóa đẳng nhiệt γ n Mactensit sau khi ram → < 200oC mactensit ram →
quá nguội là hỗn hợp: F - Xê
200oC γ sang mactensit ram → < 400oC trostit ram <
với mức độ nhỏ mịn khác nhau
600oC xoocbit ram

10
Nhiệt luyện thép Các quá trình nhiệt luyện
n Định nghĩa:
n Khảo sát nhóm quá trình đặt vật liệu trong
– Gia nhiệt và làm nguội có chủ đích để kiểm soát cơ
điều kiện cân bằng hay gần cân bằng.
tính thông qua việc thay đổi cấu trúc tế vi, tạo ra tổ
chức phù hợp nhất cho một mục tiêu sử dụng xác
n Các quá trình loại này gồm:
định của một mác vật liệu – Austenit hoá,

– Những phần nhiệt nhận được không định trước được – Ủ,

như khi hàn, như các tuốc bin khí khi làm việc cũng – Thường hoá, và
rất quan trọng. – Ủ cầu hoá.

Nhöõng hieän töôïng xaûy ra


Austenit hoá
khi nung noùng
n Thép được nung đến nhiệt độ trên nhiệt n Hiện tượng ôxy hóa
độ chuyển biến và duy trì một thời gian
n Hiện tượng thoát cacbon
định trước.
n Hiện tượng quá nhiệt (làm hạt quá lớn, kim
n Dung dịch rắn sắt
sắt--cacbon có mạng tinh
thể lập phương diện tâm (Sắt gamma). loại kém dẻo, gia công nóng dễ nứt)
n Hiện tượng cháy kim loại, đặc biệt ở tinh
n Cùng với việc tạo thành mạng tinh thể
giới hạt
mới, kích thước hạt nhỏ hơn, có thêm
nhiều hạt mới nếu nhiệt độ không nâng n Hiện tượng nứt khi nung quá nhanh và vật
quá cao hay duy trì nhiệt độ qúa lâu. liệu dẫn nhiệt kém

Ủ Thường hoá
n Mục đích ủ hoàn toàn là để giảm độ n Tương tư như ủ nhưng thép không thay
cứng, tăng tính dẻo, và đôi khi để cải đổi đến trạng thái mềm nhất của nó.
thiện tính dễ cắt gọt của vật liệu.
n Dùng để giảm kích thước hạt, khử ứng
n Còn được dùng để khử ứng suất, giảm
suất, cải thiện độ đồng đều và tính dẻo
kích thước hạt và nâng cao tính đồng
đều/đẳng hướng của vật liệu. của vật liệu.

11
Ủ cầu hoá Tổ chức thép cùng tích
n Thường sử dụng cho thép thường. Cấu trúc thép
n Tạo thành Cacbit sắt hình cầu nhỏ trong cùng tích. Cầu
nền pherít. hóa được thực
hiện bằng cách
n Cải thiện tính gia công của thép cacbon ram thép ở
cao và/hay thép đã tôi cứng để tạo ra tổ 700oC. Độ
chức đồng đều hơn. phóng đại :
1000X.

Các quá trình nhiệt luyện khác Biến cứng (Hardening)


n Tôi (Quenching): gia nhiệt để chuyển biến sang
n Các quá trình loại này (không tạo tổ chức tổ chức Austenite và làm nguội nhanh để tạo ra
tế vi cân bằng) gồm: tổ chức độ cứng cao
– Tôi, thấm cacbon, thấm nitơ… – Cơ chế tăng cứng cho thép cacbon là tạo ra tổ
– Khử ứng suất, ram, chức Martensite (tùy thuộc HL cacbon)
– Cơ nhiệt luyện… – Thép hợp kim cao được tăng cường thêm
bằng các hạt hợp kim cacbit (hoá bền tiết pha)
n Các biểu đồ thực nghiệm T-T-T (hay còn gọi là
giản đồ chữ C) giúp xác định quá trình tôi.

Ram (Tempering)
n Quá trình nhiệt luyện sau tôi, giúp tạo ra
tổ chức ổn định, khử bớt ứng suất nội,
Phần 5-
5- Nhiệt luyện
điều chỉnh độ cứng
kim loại màu
n Quá trình có thể gây ra biến dạng, ứng
suất dư, có thể tạo ra khuyết tật, nứt tế vi
bên trong vật liệu làm ảnh hưởng độ bền
đặc biệt là bền mỏi

12
Aluminum--Copper Phase Diagram
Aluminum Nhiệt luyện kim loại màu

n Hoá già – hoá bền tiết pha

– Là quá trình làm tăng độ cứng và/hay độ

bền bằng cách tiết ra hạt mới từ dung dịch

rắn quá bão hoà của hợp kim.

(a) Phase diagram for the aluminum-copper alloy system.


(b) Various micro- structures obtained during the age-hardening
process

Nhiệt luyện kim loại màu Age Hardening


n Quá trình tôi cứng thường gồm:
– Gia nhiệt thể tích: Gia nhiệt hay ủ ở nhiệt
độ đủ cao để duy trì dung dịch rắn
– Tôi: làm nguội nhanh để duy trì dung dịch
rắn quá bão hoà, và
– Hoá già: Gia nhiệt lại ở nhiệt độ phòng hay
hơi cao hơn nhiệt độ phòng để tạo ra cấu
trúc hạt nhỏ, mịn do tiết pha.

Ăn mòn
n Là sự hủy hoại kim loại do tác động hoá
Phần 6 – Ăn mòn và bảo vệ học của môi trường xung quanh (khí
hay lỏng).
chống ăn mòn
n Ăn mòn có thể xuất hiện do :
– Phản ứng hoá học trực tiếp,
– Ăn mòn điện hoá, hay
– Kết hợp cả 2.

13
Macro / Micro
Phản ứng hoá học trực tiếp

n Dùng để mô tả những phản ứng không


anod-cathod hay chất điện phân.
có anod-

n Thí dụ minh hoạ:


– Khắc acid, và

– Tẩy sạch bề mặt thép bằng acid.

Ăn mòn điện hoá Tốc độ ăn mòn

n Có dòng điện giữa 2 điện cực anod n Quyết định bởi:


– Vị trí của pin điện hoá trong kim loại
(dương) và cathod (âm)
– Ứng suất dư trong kim loại

n Các pha trong vật liêu có điện thế khác – Hiện diện của chất điện phân; và

– Khí quyển.
nhau sẽ có tác dụng như các cặp điện cực

Các kiểu ăn mòn ĂN MÒN & THỬ ĂN MÒN

n Ăn mòn đều

n Ăn mòn điểm/Pitting

n Ăn mòn tinh giới


Không có ăn mòn Ăn mòn đều

14
ĂN MÒN ĐỀU ĂN MÒN & THỬ ĂN MÒN
n Xảy ra đồng đều trên bề mặt kim loại.
n Ít nguy hiểm do có thể dự đoán, dễ
nhận biệt và ngăn ngừa.

ĂN MÒN ĐIỆN HÓA ĂN MÒN ĐIỆN HÓA


Ăn mòn điện hóa
n Xảy ra khi 2 vật liệu kim loại khác nhau tiếp xúc trong hàn
nhau (về điện) và có dung dịch điện ly.
(a) Kim loại hàn
điện thế dương
n Chênh lệch điện thế giữa 2 vật liệu càng lớn,
hơn kim loại cơ
tốc độ ăn mòn càng lớn. bản

n Ăn mòn chỉ xảy ra ở một vật liệu điện thế cao


hơn gọi là anod. Tỷ lệ diện tích anod/cathod (b) Kim loại cơ bản
càng cao, vật liệu bị ăn mòn càng nhanh. điện thế dương
hơn kim loại hàn

Bảo vệ chống ăn mòn Câu hỏi ôn tập


n Hiện tượng vật lý nào sau đây chứng tỏ nguyên tử có
n Có thể cải thiện bằng cách: thể chuyển động ngay cả khi vật liệu ở trạng thái rắn
– Chọn kim loại phù hợp nhất; – Khuếch tán
– Sức căng bề mặt.
– Kiểm soát việc hiện diện của môi trường – Năng lượng nguyên tử
ăn mòn; – Ma sát trượt
– Lớp phủ (kim loại, hoá chất, vật liệu hữu n Sắt và thép cacbon thấp có 2 kiểu mạng tinh thể
cơ, hay chất dẻo); hay – Lập phương thể tâm và lục giác xếp chặt
– Lập phương thể tâm và lập phương diện tâm
– Khử ứng suất dư.
– Lập phương diện tâm và lục giác xếp chặt
– Lục giác xếp chặt và chính phương thể tâm

15
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n Tại sao mối hàn thép cacbon khi chuyển từ n Nguyên tử hydro và cacbon nằm trong mạng
trạng thái lỏng đến nhiệt độ phòng nguội tinh thể sắt ở
không đều và thay đổi tốc độ nguội ở những – Kẽ hở giữa các hàng và các lớp nguyên tử
nhiệt độ xác định
– Thay thế vị trí của nguyên tử sắt
– Do nhiệt bên trong thoát ra khi kết tinh
– Rỗ bên trong
– Chuyển biến thù hình hấp thu năng lượng bên trong
khi làm nguội – Chỉ ở tinh giới hạt
– Mạng tinh thể của kim loại cơ bản giãn ra bù vào
phần co rút của mối hàn khi nguội
– Nhiệt bị hấp thu trong quá trình thay đổi tính chất
từ khi làm nguội

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Electrons in an atom can exist? n A material that has high hardness and good
– Only in exact energy levels electrical and thermal connectivity is known
– Only in exact energy shells as?
– At random throughout the atom – A plastic material
– In Exact energy levels and in exact energy shells – A ceramic material
– All the above – A metallic material
– A liquid material

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n What term is used to define the change of state n Which of the following is a crystal lattice that
directly from solid to gas? has nine atoms, eight at each corner and one
– Crystalisation centrally between them?
– Vaporisation – Hexagonal close packing
– Sublimation / thăng hoa – Body centred cubic
– None of the above – Face centred cubic
– Body centred tetragonal

16
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n Which of the following materials is Body n A property of a fine grain material is that it
centred cubic at room temperature? will?
– Copper – Machine more easily than coarse grain
– Gold – Case harden more easily than coarse grain
– Iron – Have higher strength than coarse grain
– Nickel – All the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Permanent deformation can occur in which of n Work done to produce plastic deformation
the following ways? below a materials re-crystallisation
– Static deformation temperature is known as?
– Twinning deformation – Recovery work
– Elastic deformation – Cold work
– All of the above – Twinning
– Plasticity work

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Solution heat treatment requires which of the n Preciptation hardening is most commonly
following? carried out on which of the following
– To dissolve maximum amount of equilibrium materials?
preciptant in the solid solution – Carbon steel
– Very high temperatures – Lead
– Diffusion times in excess of 24 hours – Copper
– All of the above – Alluminium

17
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n A heat treatment process that requires a n A process used to decrease hardness, increase
material to be heated above its critical ductility and occasionally improve
temperature for some period of time for carbon machinability of high carbon steels is called?
to unite/hợp nhất in solid solution with iron in – Annealing
the gamma or F.C.C. lattice is known as? – Austenitization
– Spherodizing – Spheroidizing
– Annealing – Stress relieving
– Austentitization
– Normalising

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Localised corrosion causing deep extend holes n Annealing will achieve which of the following
is known as? properties?
– Fisives – Increase ductility and decrease hardness
– Pitting – Increase ductility and increase hardness
– Worm holes – Decrease ductility and increase hardness
– None of the above – Decrease ductility and decrease hardness

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n During the hardening of steel which of the n The product of a blast furnace is known as?
following quenching media will produce the – Iron
severest quench? – Steel
– Water – Pig iron
– Brine – A pig
– Oil
– Air

18
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n What is the approproximate carbon content of n When the carbon content of iron is reduced
Pig iron? below 2% it is called?
– 1-2% – Steel
– 2-3% – Gray iron
– 3-4% – White iron
– 4-5% – Ductile iron

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n A Bessemer converter is? n Practically all steel is made with the use of?
– A method of producing cast iron – Hydrogen
– A method of producing pig iron – Oxygen
– A method of producing wrought iron – Nitrogen
– A method of producing steel – Helium

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n What do the letters AISI? n Which of the following is a classification of
– American Institute of Steel Industries Stainless Steel?
– American Iron and Steel Industries – Ferritic
– American Industries of Steel Institutes – Martensitic
– American Iron and Steel Institute – Austenitic
– Ferritic and Austenitic
– All of the above

19
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n Austenitic stainless steel most typically n Which of the following metals can be
contain? magentised?
– 18% Chromium 8% Nickel – Martensitic stainless
– 15% Chromium 10% Nickel – Ferritic stainless
– 10% Chromium 15% Nickel – Austenitic stainless
– 8% Chromium 18% Nickel – Martensitic stainless and Ferritic stainless
– None of the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Which of the following alloying additions are n Altropic changes / chuyển biến thù hình occur
used to produce tool and die steels? in the?
– Nickel – Liquid state
– Chromium – Solid state
– Manganese – Gaseous state
– All of the above – Liquid or solid state
– Both Chromium and Manganese

Câu hỏi ôn tập


n Which of the following is an allotropic / thù
hình material?
– Iron
– Copper
– Lead
– Aluminium

20
NỘI DUNG

Section 3.2 n Phân loại các tính chất của vật liệu

n Trạng thái chịu lực và phá hủy của vật


Tính chất của vật liệu
liệu

n Thử nghiệm cơ tính của vật liệu

Hoá tính

n Hoá tính (phản ứng với vật liệu khác)


Phần 1-
1- Phân loại các tính của vật liệu cần được quan tâm do nó
chất của vật liệu quyết định khả năng chống ăn mòn của
vật liệu

Cơ tính Cơ tính
n Có quan hệ chặt chẽ với tổ chức của n Những yếu tố chủ yếu cần xem xét khi
vật liệu . thiết kế :
– Mật độ (khối lượng trên đơn vị thể tích)
– Độ cứng,
– Loại tinh thể
– Độ bền,
– Khoảng cách giữa các nguyên tử trong
mạng tinh thể – Độ dẻo/ductility, và
– Nhiệt dung riêng – Những tính chất khác do thiết kế quy định.
– Độ bền liên kết lý thuyết
– Nhiệt độ nóng chảy.

1
Những tính chất cần chú ý khi
Tính công nghệ
thiết kế
n Những tính chất khác ngoài độ cứng, n Độ bền (kích thước, hình dáng, và loại
độ bền, và độ dẻo cần được xác định tải trọng phải chịu của vật liệu)
bằng những phép thử khác nhau như : n Hoá tính để chống ăn mòn trong điều
– Tính chảy loãng/tính đúc, kiện môi trường xác định.
– Tính hàn, n Những tính chất khác để đáp ứng yêu
– Tính chịu gia công cắt gọt, và cầu về chức năng làm việc của vật liệu.
– Tính chịu uốn. n Tính kinh tế khi chế tạo.
n Khả năng kiểm tra/thử nghiệm.

Trạng thái chịu lực của vật liệu

n Tải tác dụng trong thực tế gồm 1 hay nhiều


Phần 2-
2- Trạng thái chịu lực và hệ thống cơ bản.
phá hủy của vật liệu – Tải bên trong thường phức tạp hơn tải tác động.

– Tải phức hợp bên trong thường không được


quan tâm.

– Lực phân bố đều trong toàn bộ vật liệu

Ứng suất Ứng suất pháp

n Là phần lực bên trong phân bố đều trên n Nếu lực tác động P là lực kéo, ứng suất
mặt cắt tưởng tượng cắt ngang phần vật trong vật liệu sẽ là ứng suất kéo St :
liệu chịu tải
n Được đo bằng lực trên đơn vị diện tích, St= P/A
tính bằng Pascal N/m2 hay Psi (pounds
(pounds
A : Diện tích
per square inch).
inch).
*1 Newton= 0.2248 pounds lực

2
Ứng suất pháp Ứng suất cắt

n Nếu lực tác động P là lực nén, ứng suất n Mô tả ảnh hưởng của lực tác động dọc theo bề
mặt hay song song với bề mặt :
trong vật liệu sẽ là ứng suất nén Sc
Ss= P/A sinφ cosφ
= P/2A sin 2φ
Sc= P/A
n Khi φ bằng 0° hay 90°, ứng suất cắt bằng 0 (ứng
suất cắt cực đại khi φ bằng 45°).
– φ - góc giữa phương của lực và phương tinh thể;
– A - diện tích mặt cắt ban đầu của mẫu.

Ứng suất cắt Uốn

n Giá trị ứng suất cắt cực đại vào khoảng n Là tổ hợp của các loại ứng suất.
một nửa ứng suất kéo . – Phần lõm của vật chịu uốn: NÉN;

n Trong thanh chịu xoắn thuần tuý, không – Phần lồi của vật chịu uốn: KÉO ;

có lực kéo, nén hay uốn chỉ có ứng suất – Phần trục nằm giữa 2 thớ kéo và nén: CẮT
(có nhiều quan điểm khác ở điểm này)
cắt.

Ảnh hưởng của ứng suất Đồ thị Ứng suất - Biến dạng

n Kết cấu thiết kế phải phù hợp về kích E


UNIT STRESS, psi (or Pa)

C
B F
cỡ, hình dáng và độ bền vật liệu để chịu D
được tải trọng tác động lên kết cấu.
cấu.

A
UNIT DEFORMATION

3
Đồ thị Ứng suất - Biến dạng Đồ thị Ứng suất - Biến dạng
n Mô đun đàn hồi: Tỷ số ứng suất/biến
dạng tức độ dốc của đường cong trong
vùng đàn hồi .
n Độ dẻo - phần trăm biến dạng của mẫu.
n Vùng đàn hồi: phần đầu của đường
cong nhỏ hơn giới hạn đàn hồi .
n Độ dai: toàn bộ diện tích dưới đường
cong, tức năng lượng cần thiết để phá
hủy mẫu

Thử nghiệm cơ tính


n Dùng để đo khả năng của vật liệu khi
Phần 3-
3- Thử nghiệm cơ tính chịu những loại tải trọng khác nhau.
của vật liệu n Các phép thử có thể áp dụng gồm:
– Lực va đập đột ngột;
– Tải trọng gián đoạn hay chu kỳ;
– Tải trọng tĩnh trong một thời gian dài; hay
– Tải trọng tăng từ từ.

KHÁI NIỆM Thử kéo


n Độ chính xác: độ đúng & độ chụm
n Gồm ngàm cố định và ngàm động
– Độ đúng : độ chệch (bias)
n Mẫu kẹp giữa 2 ngàm
– Độ chụm: Độ lặp lại & độ tái lập
n Ngàm động di chuyển ra xa
n Các giá trị độ chệch, độ lặp lại và độ tái lập của
n Đo lực tác động lên mẫu thử
các phương pháp thử thường được công bố
trong tiêu chuẩn phương pháp thử

4
Thử kéo Các khái niệm cơ bản
25 : Giới hạn bền
16 : Biến dạng dư
ứng với tải trọng lớn
nhất
17 : Biến dạng tổng
ứng với tải trọng lớn
nhất
14 : Độ giãn dài
tương đối
18 : Độ giãi dài tổng
khi đứt

Ảnh hưởng của nhiệt độ và tốc độ thử Các yếu tố ảnh hưởng
Ảnh hưởng của tốc độ kéo lên
giới hạn bền của nhôm – Nhiệt
độ càng tăng, độ dốc càng tăng, Ø Thiết bị
nghĩa là ảnh hưởng đến tốc độ
kéo càng lớn Ø Vật liệu
Ảnh hưởng của nhiệt độ - Nhiệt
độ làm thay đổi toàn bộ mô đun
đàn hồi, giới hạn chảy, giới hạn Ø Phương pháp thử nghiệm
bền và độ dai của vật liệu.
Ø Chuẩn bị mẫu

Ø Sai lệch trong quá trình thử

Ảnh hưởng của thiết bị Ảnh hưởng của thiết bị


Ø Độ cứng vững của hệ thống
Ø Độ song song của 2 ngàm kẹp
Ø Khả năng hấp thu dao động
Ø Áp lực kẹp chặt mẫu thử
Ø Khối lượng phần di chuyển của máy kéo Ø Loại máy sử dụng
Ø Độ chính xác của bộ phận đo lực Ø Độ chính xác của bộ phận đo chuyển dịch và giãn

Ø Tốc độ gia tải kế

Ø Độ đồng tâm của mẫu thử so với lực tác dụng

5
Ảnh hưởng của vật liệu Ảnh hưởng của mẫu
mẫu thử
Ø Độ đồng nhất của vật liệu : thép xây dựng không
Ảnh hưởng của mẫu thử
được gia công, gang có yêu cầu chất lượng thay đổi
theo kích thước sản phẩm n Hướng cán, vị trí lấy mẫu
Ø Phương pháp lấy mẫu (đại diện cho vật liệu)
n Hình dáng mẫu thử (hiệu ứng mép, độ đồng tâm)
Ø Phương pháp chuẩn bị mẫu: nhiệt-
nhiệt- độ bóng (đặc biệt
quan trọng với vật liệu giòn)-
giòn)-vị trí mẫu trong vật liệu n Gia công cơ khí (độ nhám, hướng gia công)
Ø Kích thước mẫu thử: độ chính xác - độ côn
L
n Kích thước (sai lệch hình học)
Ø Hình dạng mẫu: tròn/chữ nhật - ngắn/dài (theo )
A

Ảnh hưởng của chế độ thử Ảnh hưởng của chế độ thử
Xác định tốc độ kéo
n Độ đồng tâm giữa hai ngàm kẹp mẫu khi thử có
n Tốc độ tăng ứng suất: thường từ 2 – 20 MPa/sec – xác
thể gây ra sai lệch kết quả thử - thường yêu cầu
định bằng phần mềm hay thời gian kéo.
mẫu đủ dài
n Tốc độ biến dạng tương đối: (0,00025 – 0,0025)/s - xác
n Chọn thang đo (chọn theo giới hạn bền giả định định bằng phần mềm hay tốc độ kéo
của vật liệu) n (0,00025 – 0,0025)/s = (0, 015 đến 0,15)/min = (0, 015
n Chế độ thử phụ thuộc vào độ cứng vững của đến 0,15) x L mm/min với L là chiều dài đoạn mẫu có
thiết bị và thông số cần xác định mặt cắt ngang nhỏ nhất.

Ảnh hưởng của chế độ thử Độ không bảo đảm đo

Ø Tốc độ gia tải v ảnh hưởng σch, σb, δ n Ý nghĩa: dùng để ước lượng khoảng tin cậy
v tăng làm σch tăng, σb có thể tăng, δ giảm của kết quả thử với một xác suất hợp lý
Ø Đo kích thước n Cụ thể:
Ø chính xác không kém hơn 1%
– Giới hạn chảy - giới hạn bền : khoảng 1,5%
Ø dùng dụng cụ thông dụng để dễ lập lại và tái lập
– Độ giãn dài tương đối : khoảng 0,1%
Ø đọc và làm tròn số theo độ chính xác dụng cụ đo

6
Thử nén Thử uốn gãy ngang

n Quy trình: n Thay cho phép thử thử kéo với vật liệu
– Mẫu được đặt giữa 2 ngàm của máy thử; giòn hay vật liệu khó gia công như gốm
hay bê tông.
– Ngàm động di chuyền về phía ngàm cố
định để tạo tải trọng nén; n Thực hiện bằng cách thử uốn đơn giản.

– Chiều dài mẫu phải đủ ngắn so với đường n Hữu ích khi so sánh vật liệu làm việc
kính để không bị uốn. dạng dầm.

Thử uốn gãy ngang Thử uốn VL dòn


P
n Mục đích: xác định giới hạn bền uốn - thử
nhanh để ước lượng giới hạn bền kéo
b
n Mẫu thử: tốt nhất là không gia công
d
L n Phương pháp: hiện rất ít tiêu chuẩn
ØGiới hạn bền uốn
ØĐộ võng (ít dùng)
TRANSVERSE RUPTURE TEST

Thử uốn VL dòn Thử uốn gãy ngang


2 kiểu uốn gãy
n Kết quả: cho vật liệu giòn
ØGiới hạn bền uốn : Mẫu tròn : (a) three-point
bending; (b)
σ = 8 P.L / π D3 four-point
bending.
ØLực uốn gãy - Độ võng : Lực và chuyển
Hình dưới: biểu
vị lớn nhất khi thử đồ mômen uốn –
Lưu ý ở (b) có
một vùng mô
men uốn cực đại
trong khi ở (a)
chỉ là một điểm.

7
Disk and Torsion-
Torsion-Test Specimens Thử cắt
Disk test on a brittle material,
showing the direction of loading and n Dùng để mô tả hệ thống tải trọng gây ra
the fracture path.
lực cắt trên vật liệu

n Thanh có mặt cắt ngang A bị cắt tức


Mẫu thử xoắn điển
hình, được đặt giữa 2 thời thành 2 mảnh.
ngàm máy xoắn. Lưu
ý biến dạng cắt của
mẫu ở phần nhỏ của
mẫu thử.

Thử cắt Thử cắt


P P
n không chỉ tạo ra ứng suất cắt, thử cắt
Do không

thường chỉ áp dụng như một hình thức thử


A
mô phỏng và chỉ lấy kết quả lực cắt phá hủy

n Thường áp dụng cho bu lông, đinh tán


SHEAR STRENGTH TEST

Thử mỏi Thử tuổi thọ

n Kim loại có thể bị phá hủy khi chịu tải 60

trọng lập lại với số chu kỳ đủ lớn mặc dù 50

tải trọng này được xem là nhỏ hơn giới 40

30
hạn bền của vật liệu.
20
n Trong thử nghiệm mỏi, mẫu thử chịu 10 4 10 5 10 6 10 7 10 8 10 9 10 10

ứng suất lập lại để xác định số chu kỳ tải TYPICAL S-N CURVE
trọng gây ra hư hỏng cho vật liệu.

8
Giảm độ bền mỏi Thử dão

n Dão
Độ giảm độ bền
mỏi của thép đúc – Sự biến dạng liên tục của vật liệu dưới tải
có phương pháp
gia công bề mặt trọng không đổi trong một thời gian dài.
khác nhau – chú (Ứng suất nhỏ hơn giới hạn đàn hồi)
ý khi độ bền cao
thì ảnh hưởng của – Ghi nhận và vẽ đồ thị độ giãn dài theo thời
độ nhám bề mặt
gian (mức ứng suất và nhiệt độ không đổi)
càng lớn.

Thử dão Thử độ dai va đập - Charpy

n Quy trình:
Đường cong
dão điển hình – – Mẫu thử có rãnh được chặn 2 đầu trên
Phần tuyến tính máy thử va đập.
của đường cong
(đoạn 2) được – Dùng con lắc nặng đập gãy mẫu thử
dùng để thiết kế
chi tiết theo độ – Đo năng lượng còn lại bằng độ cao của
bền dão. con lắc sau khi đập gãy mẫu.

Thử độ dai va đập - Charpy


Thử độ dai va đập - Charpy
Búa
10
Đồng hồ 10
(joules) 55
Vị trí búa 45o

sau khi đập Root


radius
gãy mẫu thử 0.25mm
2mm

Vị trí đập
Đe của búa
Mẫu thử

9
Thử độ dai va đập - Charpy Thử độ dai va đập - Izod

n Quy trình:
– Mẫu thử có rãnh được kẹp chặt 1 đầu
công xon trong thiết bị thử

– Đo năng lượng hấp thu để đập gãy mẫu


thử như va đập Charpy.

Thử độ dai va đập - Izod Nhiệt độ chuyển biến


P
IZOD

C HARPY
P
IMPACT SPECIMENS

Thử độ dai va đập Thử độ dai va đập


n Có thể thử nhiệt độ khác nhiệt độ phòng với n Các nguyên nhân gây sai lệch kết quả
điều kiện phải đập trong vòng 5 giây sau khi – Gia công mẫu sai (dạng rãnh không đúng, chiều
lấy ra khỏi bể điều nhiệt
sâu rãnh không kiểm soát được)
n Thiết bị thử phải – Lượng dư gia công chưa lấy hết phần kim loại bị
– Cứng vững, chắc chắn, tốt nhất dùng bu lông móng
ảnh hưởng nhiệt khi cắt mẫu
– Tổn thất do sức cản của gió và ma sát thấp (khảo
– Hướng cán và độ đồng nhất của vật liệu
sát cụ thể trong kiểm định máy)
– Cân bằng cao (sai lệch không quá 1/1500))

10
Thử độ dai va đập Thử uốn-
uốn- Free Bend

n Các nguyên nhân gây sai lệch kết quả (tt) n Quy trình:
– Mẫu đặt vào không đúng tâm – Mẫu thử được tác dụng tải trọng sơ bộ để
– Tổn thất năng lượng do gió, ma sát, thiết bị không mẫu hơi cong.
cân bằng…. – Mẫu được nén đến khi gãy hay đến khi đạt
– Chế độ nhiệt không đúng (thời gian duy trì không góc uốn quy định
đủ - thời gian từ khi lấy mẫu ra khỏi bể điều nhiệt
đến khi đập không đúng)

Thử uốn - Guided Bend


Thử uốn - Guided Bend
Face bend
Former (4t)
n Quy trình:

– Mẫu được uốn quanh trục uốn đến khi đạt

góc uốn quy định, thường là 180 độ

Weld dressed flush


Support
Root bend

Thử uốn - Guided Bend


Thử độ cứng
n Các phép đo độ cứng thông dụng: Brinell,
Rockwell, Vickers, Knoop, Leeb, Shore
n Bản chất đo độ cứng là xác định khả năng
chống đâm xuyên của lớp bề mặt vật liệu
n Trong điều kiện cân bằng, giữa các loại độ
cứng và giới hạn bền có quan hệ, thường được
xây dựng thành bảng. Tuy nhiên, chỉ nên sử
dụng khi thật cần thiết vì sai số lớn

11
Thử độ cứng Thử độ cứng

Độ cứng và giới hạn bền có quan hệ

Thử độ cứng Thử độ cứng


n Nguyên tắc chung khi đo độ cứng n Các sai lỗi thông thường khi đo độ cứng
– Độ cứng vững của hệ thống đo
– Chiều dày mẫu không đủ
– Khoảng cách giữa các điểm đo, giữa điểm đo và
– Mũi đo bị mẻ, bị trầy
mép đủ lớn
– Điều kiện thử phi tiêu chuẩn
– Chiều sâu ảnh hưởng trong vật liệu của phép đo
và chiều dày nhỏ nhất của vật liệu. – Tốc độ đi xuống của mũi đo độ cứng

– Ảnh hưởng của điều kiện bề mặt mẫu thử: mẫu bề – Thời gian duy trì tải trọng
mặt thô, mẫu hình trụ, hình cầu…

Thử độ cứng - Mohs Thử độ cứng – PP dũa

n Phương pháp so sánh.


n Phương pháp mài/cào xước.
n Dùng thang đo 1 đến 10 để đánh giá khả
năng cào xước lẫn nhau của vật liệu n Có thể dùng để ước lượng nhanh độ

1 ... Talc 6 ... Orthoclase (Feldspar) cứng


2 ... Gypsum 7 ... Quartz
3 ... Calcite 8 ... Topaz
4 ... Fluorite 9 ... Corundum
5 ... Apatite 10 ... Diamond

12
Thử độ cứng - Brinell Thử độ cứng - Brinell
n Tải trọng xác định
d
n Bi thép đã tôi cứng
n Ấn lên bề mặt kiểm tra P

n Độ cứng là tỷ số giữa lực ấn tính bằng kgf D

và diện tích hình chỏm cầu của vết lõm.


n Kích thước của bi và tải trọng có thể thay
đổi trong một phạm vi rộng tuỳ theo vật
liệu cần đo BHN = P /
π D
2
( D − D2 − d 2 )

Thử độ cứng - Brinell Thử độ cứng - Brinell


Hình dáng vết lõm
khi thử độ cứng n Thường dùng cho vật liệu mềm vì vật
Brinell: (a) kim loại
(c)
ủ; (b) kim loại hóa liệu độ cứng cao có thể làm hỏng bi thép
bền biến dạng; (c)
biến dạng của thép quả đo rất đều vì thường dùng bi
n Kết
mềm dưới viên bi
hình cầu. Nên nhớ đường kính lớn, ít bị ảnh hưởng của tổ
rằng chiều sâu biến
dạng dẻo lớn hơn
chức tế vi
chiều sâu vết lõm. Để
n Khó
dùng cho chi tiết phức tạp, vật liệu
có kết quả chính xác,
toàn bộ vùng này mỏng
phải hoàn toàn nằm
trong vật liệu.

Thử độ cứng - Brinell Thử độ cứng - Brinell


n Bi đường kính D = 10 – 5 – 2,5 – 2 – 1 mm n Đođường kính vết lõm phải có độ chính
n Tải trọng: P = k.D2 thường dùng k = 30 cho xác 0,025 cho bi 10mm - 0,01 cho bi
kim loại đen, k = 10 hay nhỏ hơn cho kim 5mm
loại màu – xác định theo bảng
n Đo đường kính vết lõm phải đo theo 2
n Thời gian duy trì tải: 10 – 15 giây
phương vuông góc nhau, không công
n Yêu cầu sau khi tác dụng tải, đường kính
nhận kết quả khi hai giá trị này chênh
vết lõm nằm trong vùng (0,24 – 0,60)D
lệch nhau quá 5%

13
Thử độ cứng - Brinell Thử độ cứng - Brinell
n Kết quả đo trình bày dưới dạng: n Trường hợp đo trên bề mặt trụ lồi/lõm
350 HB 5/750/30 sẽ phải dùng hệ số hiệu chỉnh đã được
– 5: đường kính bi,mm
quy định trong tiêu chuẩn
– 750: tải trọng thử, kgf
– 30 : thời gian duy trì n Ký hiệu HBS/HBW cho biết mũi đo là
n Điều kiện chuẩn : bi 10mm, tải trọng bi thép hay bi hợp kim cứng (hiện nay
thử 3000 kgf, thời gian duy trì từ 10 phải dùng HBW)
– 15 giây, ký hiệu 350 HB

Thử độ cứng - Rockwell Thử độ cứng - Rockwell


n Là phép thử ấn như Brinell
n Vết ấn nhỏ hơn PENETRATION
AT INITIAL
n Giá trị độ cứng được xác định bằng sự LOAD READING
PENETRATION
thay đổi độ sâu của vết lõm
n Tải trọng sơ bộ 10 kgf dùng để giảm
ảnh hưởng của điều kiện bề mặt
n Tải trọng chính 60, 100, or 150 kgf
PENETRATION
n Mũi đo có thể là bi thép hay mũi kim UNDER MAJOR
cương hình nón LOAD

Thử độ cứng - Rockwell Thử độ cứng - Rockwell


n Có rất nhiều thang đo, có thể áp dụng cho kim n Thời gian tác dụng của tải trọng chính từ 2
loại và phi kim loại.
đến 6 giây
n Tải trọng sơ bộ dùng để loại bớt ảnh hưởng
của điều kiện bề mặt, thời gian duy trì không n Sau cùng giảm tải còn bằng với tải trọng sơ bộ
quá 3 giây để đọc chiều sâu vết lõm do biến dạng dư
n Thời gian di chuyển của mũi đâm đến khi
n Với các thang đo Rockwell thông thường, cứ
chạm vào bề mặt mẫu thử từ 1 đến 8 giây,
phải được điều chỉnh khi sử dụng các thang tải 2µm ứng với 1 giá trị độ cứng. Các giá trị này
khác nhau thường thể hiện ngay trên máy

14
Thử độ cứng – Rockwell bề mặt Thử độ cứng Rockwell

n Gồm 2 thang N (mũi kim cương) và T n Thường dùng cho vật liệu có độ cứng cao
(mũi đo là bi thép) n Vết đo nhỏ nên chịu ảnh hưởng của tổ chức tế
n Vết lõm rất nông - Dùng để đánh giá độ vi, kết quả là giá trị đo dao động cao hơn HB,
cứng lớp vật liệu rất gần bề mặt do đó, số lượng điểm đo Rockwell nhiều hơn
n Tải trọng chính nhỏ - 15, 30 hay 45 kgf n Chỉ thao tác trên 1 máy nên nhanh hơn
n Cứ 1µm ứng với 1 giá trị độ cứng
1µ n Phải hiệu chỉnh kết quả khi đo trên mặt trụ

Thử độ cứng Rockwell Thử độ cứng - Vickers

n Kết quả trình bày dưới dạng HRA/B/C n Nguyên lý tương tự như Brinell
n Kết quả chịu ảnh hưởng của n Mũi đâm kim cương hình tháp 4 cạnh
– Tiếp xúc giữa mẫu thử và đế (do đo độ cứng bằng n Độ cứng Vicker và Brinell lý tưởng để
độ sâu) - thường khắc phục bằng cách bỏ 3 trị số đầu đo vật liệu mềm
– Phải thường xuyên kiểm tra thiết bị bằng tấm chuẩn
n Vật liệu có độ cứng cao có thể làm méo
độ cứng hay mẫu đã biết trước giá trị
bi thép của máy đo Brinell
– Tải trọng nhỏ nên khó đo mẫu nặng

Thử độ cứng - Vickers


Thử độ cứng - Vickers
n Mũi đâm nhấn vào mẫu với tải trọng từ 1 đến 100
kg trong 10 đến 15 giây
n Thời gian di chuyển của mũi đâm đến khi
n Đo chiều dài đường chéo bằng thấu kính bên trong
kính hiển vi chạm vào bề mặt mẫu thử từ 2 đến 8 giây,
Diamond phải được điều chỉnh khi sử dụng các thang
indentor
tải khác nhau
Adjustable n Thời gian tác dụng của tải trọng chính từ 10
shutters

Indentation đến 15 giây

15
Thử độ cứng tế vi -
Thử độ cứng - Vickers
Microhardness
n Đo chiều dài đường chéo vết lõm bằng kính n Mũi đâm kim cương hình thoi kéo dài
chuyên dùng của máy với độ chính xác đến n Tải trọng rất nhẹ
0,5µm – Khó đo chính xác hơn do vấn đề bước
0,5µ n Vết lõm rất nhỏ
sóng của ánh sáng thường n Thực hiện trên bề mặt đã đánh bóng
n Đường chéo vết lõm không được lệch nhau quá hoàn thiện
5% và không lớn hơn 2/3 chiều dày vật liệu. n Tẩm thực bề mặt để định vị vết lõm

Thử độ cứng tế vi - Microhardness Thử độ cứng tế vi - Microhardness

n Tương tự như đo Vickers nhưng chỉ đo chiều


dài cạnh hình thoi để khắc phục nhược điểm
về bước sóng ánh sáng của Vickers.
n Hình dáng mũi đo cũng thuận tiên hơn khi đo
hạt/pha dạng tấm
n Hiếm khi được sử dụng ở VN

Thử độ cứng Thử độ cứng Leeb


n Hiện được sử dụng rộng rãi để đo tại hiện
trường.
n Sử dụng nguyên lý đo tốc độ nảy lên của bi
khi va đập vào vật liệu kiểm tra.
n Phải bù sai lệch do trọng lực.
n Tất cả các thiết bị đều có thể tự chuyển đổi
sang các thang đo độ cứng thông dụng khác

16
Thử độ cứng Leeb Phá hủy vật liệu – Phá hủy do kéo
Các dạng phá hủy
của vật liệu: (a) thắt
rồi đứt của vật liệu
dẻo; (b) mất ổn định
của vật liệu dẻo khi
chịu nén; (c)gãy của
vật liệu giòn khi chịu
nén; (d) nứt trên mặt
hình trống của vật
liệu dẻo khi chịu
nén.
Các dạng đứt khi kéo: (a) gãy giòn
của kim loại đa tinh thể; (b) gãy do
cắt trong vật liệu dẻo đơn tinh thể;
(c) gãy cup-and-cone trong kim
loại đa tinh thể; (d) gãy dẻo hoàn
toàn trong kim loại đa tinh thể với độ
thắt tương đối 100%.

Gãy dẻo Gãy dẻo

Bề mặt gãy dẻo n ANSI 304 SS


của thép cacbon n 1000x
thấp có các chỗ
lõm (dimples). n Microvoids
Đứt gãy thường
xuất phát từ tạp
chất hay chỗ trống
có sẵn (rỗ xốp tế
vi) trong kim loại.

Đứt gãy của mẫu thử kéo Đứt gãy của mẫu thử kéo

Trình tự thắt và đứt gãy của mẫu thử kéo: (a) bắt đầu
thắt; (b) bắt đầu tạo thành chỗ trống nhỏ trong khu vực
thắt; (c) các chỗ trống sát nhập lại thành vết nứt bên
trong; (d) phần còn lại của mặt cắt bắt đầu bị phá hủy ở
chu vi do chịu cắt; (e) mặt gãy cuối cùng có dạng cup-
(mặt lõm phía trên) và cone- (mặt lồi ở dưới).

17
Biến dạng do tạp chất mềm và cứng Bề mặt gãy giòn

Bề mặt gãy
giòn của
thép – mặt
Ảnh hưởng của tạp chất mềm và cứng khi biến gãy xuyên
dạng dẻo. Chú ý do biến dạng không phù hợp với tinh (cắt
nền, tạp chất cứng có thể tạo nên chỗ trống bên ngang hạt) -
trong. 200X.

Bề mặt gãy giòn Đứt gãy theo tinh giới hạt

Đứt gãy theo tinh


giới hạt ở 2 độ
phóng đại khác
nhau – nhìn thấy
rõ hạt và tinh giới
hạt – mặt gãy đi
dọc theo tinh giới
hạt Độ phóng đại:
trái, 100X; phải,
500X.

Đứt gãy theo tinh giới hạt - SEM Transgranular

18
Gãy do mỏi Câu hỏi ôn tập
n Products used in load carrying applications
Bề mặt gãy do require more careful testing because?
mỏi điển hình, – Failure can cause loss of life
có dấu hình bãi – Failure can cause loss of use of the product
biển. Độ phóng – Failure can be expensive
đại: trái, 500X;
– Failure can cause danger to other structures
phải, 1000X.
– All the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Loads which are most likely to cause failure n The study and description of a material
are? property related to analytical studies and
– Single direction testing attempts to quantify the toughness of
– Multi directional a material is known as?
– Dual directional – Fracture mechanics
– Phase orientated – Acceptance standards
– Defect reliability
– Defect analysis

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n The general term for a local variation in n Where an unacceptable condition occurs in a
material continuity is called? material, due to local variations in material
– A discontinuity continuity the term given specifically to this
– A defect is?
– An indication – A discontinuity
– A crack – A flaw
– A defect
– Any of the above

19
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n Which of the following could be considered n Which of the following is NOT considered a
a discontinuity? mode of failure?
– Crack – Fracture
– Change of section – Plastic deformation
– Drilled holed – Fatigue
– All the above – Elastic deformation

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Brittle fracture is most likely to occur? n NDT is generally not carried out on cast
– At high temperatures irons because?
– At low temperatures – Cast iron is inherently free from major defects
– Under cyclic loading – Due to the high carbon content cast iron can
– In a corrosive environment withstand high tensile stresses
– It is generally used in applications where the
loads are principally comprehensive
– The low cost of cast iron cannot justify the high
cost of NDT

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n To make by hand, machinery or by agency: n Processing is one or more steps that change
To produce by labour and usally machinery, a Products?
defines the? – Shape
– Manufacturing process – Properties
– Engineering process – Chemical analysis
– Machinery process – Shape and Properties
– Technology – All the above

20
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n Which of the following is an example of n The process of solidification during casting
reshaping? can be likened to that of the?
– Casting – Forging process
– Forging – Rolling process
– Grinding – Welding process
– All of the above – Extrusion process

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Which of the following could be referred to n Which of the following properties of a
as an engineering material? material can be used to predict the deflection
– Plastic of a certain size beam under known loads?
– Concrete – Tensile strength
– Glass – Elastic limit
– All of the above – Younges modules
– Ductility

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Which of the following must be considered n Which of the following could effect the
when choosing an engineering material for a properties of an engineering material?
particular application? – Composition
– Cost – Heat treated condition
– Loading – Crystal structure
– Mechanical properties – Composition and heat treated condition
– Inspection costs – Composition, heat treated condition and crystal
– Any of the above strucure

21
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n Which of the following is classed as a n Which of the following is classed as a
chemical property? Physical property?
– Electrical conductivity – Density
– Thermal conductivity – Conductivity
– Corrosion resistance – Melting point
– Machine resistance – All of the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n A test designed to determine a materials n Internal forces acting upon imaginary planes
castability would be classified as looking for cutting the body being loaded are?
a? – Stresses
– Mechanical property – Pressures
– Physical property – Strain
– Processing property – Fatigues
– Chemical property

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n A non-destructive test is usually classified as n If a material is loaded until its elastic limit is
a? exceeded, what condition will occur?
– Indirect test – The material may fracture
– Direct test – The material may be work hardened
– Destructive test – The material will show no harmful effects
– Indirect and direct test – The material may fracture and the material may
be work hardened

22
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n The ultimate strength of material is? n The modulus of elasticity is also known as?
– Lower than the breaking strength for ductile – Stress's modulus
materials – Young's modulus
– Lower than the rupture strength for ductile – Strain's modulus
materials – Resilience
– The same as the breaking strength for brittle
materials
– None of the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Which of the following materials exhibits n When a metal is very brittle which test is
better compressive strength than tensile used to replace the tensile test?
strength? – The shear test
– Cast iron – The transverse rupture test
– Concrete – The compression test
– Wood – The endurance test
– Concrete and wood
– All the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Fatigue failure may initiate from? n Which of the following is a Notched Bar test ?
– An area of corrosion – Tensile impact test
– An internal flaw – Charpy test
– A surface notch – Izod test
– All the above – Charpy test and izod test
– All the above

23
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n The superficial Rockwell test is carried out n Calculate the factor of safety given that a
on materials that? materials has a working stress of 15, 000 lbs
– Only allow very small surface blemishes / làm per square inch and an elastic limit of 60,
hỏng 000 lbs per square inch?
– Are very ductile – 2
– Have very large surface areas – 4
– None of the above – 6
– 8

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n To what angle should a bend test be n Which of the following is a hardness test?
normally bent? – Rockwell
– 180 degrees – Creep
– 150 degrees – Charpy
– 90 degrees – Izod
– None of the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Stresses that act along or parallel to a plane n Mẫu thử kéo kim loại hàn đường kính 12,8
are known as? mm bị đứt ở 6 750 kgf. Giới hạn bền kéo là
– Shear stresses – 515 MPa
– Tensile stresses – 205 MPa
– Compressive stresses – 105 MPa
– All of the above – 260 MPa

24
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n Mẫu thử kéo kim loại hàn đường kính 10,0 n Mục tiêu của quá trình thường hóa là
mm có chiều dài cữ ban đầu là 50,0 mm, – Làm tăng độ cứng
chiều dài cữ sau khi đứt là 60,0 mm. Độ giãn – Giảm lượng cacbon trong thép
dài tương đối là – Tăng độ dai va đập của thép ở nhiệt độ thấp
– 10 % – Cải thiện độ bền kéo
– 15 %
– 20 %
– 40 %

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Tính chất nào của vật liệu đặc trưng cho khả Tính đúc của hợp kim nào sau đây là tốt nhất ?
năng gia công áp lực ? n Thép cacbon thấp;
– Độ bền; n Thép dụng cụ
– Độ cứng;
n Thép hợp kim;
– Độ dãn dài tương đối;
n Gang xám;
– Độ dai va đập.

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Phương pháp nhiệt luyện nào sau đây làm n Thứ nguyên nào dưới đây dùng để biểu thị
cho thép C45 có độ cứng và độ bền cao độ bền kéo của vật liệu
nhất? – [N]
– Ủ – [N.m]
– Tôi + Ram – [N/mm2 ]
– Thường hoá – [kgf.m]
– Ram cao

25
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n Giá trị độ cứng nào dưới đây là thấp nhất? n Thép cacbon dụng cụ có hàm lượng (%) C
– 100 HB vào khoảng?
– 80 HRC – 0.4 (%)
– 80 HB – 0.08 (%)
– 100 HRC – 1.1 (%)
– 4.3 (%)

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Ký hiệu nào dưới đây thường dùng để chỉ độ n Tổ chức nào sau đây của thép cho độ cứng
dai va đập? thấp nhất?
– HB – Xoocbít
– δ% – Peclit
– ak – Truttit
– σk – Bainit

Câu hỏi ôn tập


n Phương pháp tôi nhằm đạt mục đích nào sau
đây là chính?
– Ổn định tổ chức
– Tăng tính chống mài mòn
– Khử ứng suất dư
– Cải thiện tính hàn

26
NỘI DUNG

Section 3.3 n Kim loại đen (thép, gang)

n Kim loại màu


VẬT LIỆU CƠ KHÍ
n Phi kim loại

NGUYÊN TỐ CÓ ÍCH CHO THÉP

Ø Mn - Giảm ảnh hưởng có hại của S và

Phần1-- Kim loại đen


Phần1 tăng độ bền kéo

Ø Si - Giảm khả năng tích tụ tạp chất

Ø Al - Giảm khả năng tích tụ tạp chất,


giảm xu hướng lão hoá do N

NGUYÊN TỐ CÓ HẠI CHO THÉP Các nguyên tố hợp kim


Ø S - Giảm khả năng biến dạng nóng, dễ gây
dòn, gãy - tạo thiên tích
ð Mn - Tăng giới hạn chảy, độ bền kéo
Ø P - Giảm khả năng biến dạng nguội, dễ gây ð C - Tăng độ cứng, giảm độ dẻo. độ dai
dòn nguội, gãy - tạo thiên tích
ð Cr,Mo,V - Tăng độ bền ở nhiệt độ cao,
Ø N - Xu hướng gãy dòn tăng lên, đặc biệt ở
thép không khử tạp chất Mo cải thiện tính hàn
Ø H - Dòn, kết hợp với Oxy tạo thành rỗ bọt

1
Quy trình sản xuất thép Tinh luyện quặng
n Sắt và thép đầu tiên được nấu từ quặng trong lò
Quặng thép à gang thỏi à thép phôi à cao/lò đứng.

n Nguyên liệu cho lò cao chủ yếu gồm quặng sắt,


cán, đúc thép à bán thành phẩm
than cốc và đá vôi

n Than cốc cháy tạo ra CO có tác dụng hoàn


nguyên sắt

Fe2O3 + CO = 3CO2 + 2Fe

Blast Furnace LÒ CAO Tinh luyện quặng

n Đá vôi kết hợp với các tạp chất khác tạo


thành xỉ nổi lên trên bề mặt, đồng thời
bảo vệ sắt không bị silicat hóa tạo thành
silicat sắt

n Sắt nóng chảy (ở dưới) và xỉ (ở trên)


được rót tách biệt.
9

Gang thỏi Gang


n Gang thỏi/Pig iron là vật đúc thô từ lò cao để n Gang có thành phần cơ bản là gang thỏi
thuận tiện trong vận chuyển, lưu trữ và nấu lại. đa được điều chỉnh một ít về thành phần
n Gang thỏi được rót trực tiếp từ lò cao, thường có hoá học, hàm lượng Cacbon thường từ
khoảng 3-
3-4% C, 0,5-
0,5-3% Si, 0,25 – 25% Mn, 0,04-
0,04- 3% - 4% và Silic từ 1% - 3%.
2% P, còn lại khoảng 92% Fe n Tính chất của gang có thể thay đổi trong
một phạm vi khá rộng nhờ thay đổi tỷ lệ
n Hiện nay có thể kết hợp lò cao với thiết bị khác
Cacbon--Silic .
Cacbon
như lò thổi oxy, lò Martin để tạo ra sắt ngay mà n Bốn loại gang cơ bản là gang trắng, gang
không cần tạo ra gang thỏi xám, gang cầu và gang dẻo.
11 12

2
Tổ chức tế vi của gang Quá trình luyện thép
(a) (b) (c)

n Thép được tinh luyện từ gang thỏi (gang lò


cao), thép phế liệu…bằng cách loại bỏ bớt
cacbon và các tạp chất khác
n Các phương pháp thường sử dụng là
– Thép lò nồi / Crucible Steel
Tổ chức tế vi của gang - 100X. (a) Gang xám ferit có – Thép lò Martin (lò bằng) / Open Hearth Steel
graphit tấm (b) Gang cầu ferit – graphit dạng cầu ((c) – Thép lò Bessemer / Bessemer Steel
Gang rèn ferit – khi kết tinh là gang trắng, cacbon ở dạng
xementit, sau đó được nhiệt luyện để cacbon tích tụ lại – Thép lò điện / Electric Furnace Steel
thành graphit. 13 14

Luyện thép Quá trình thổi oxy


n Thép lò thổi Oxy / Basic Oxygen Steel
Sơ đồ quá
– Gang thỏi nóng chảy được rót lên trên kim loại phế
trình thổi
liệu.
oxy (a) nạp
– Thổi oxy tốc độ cao vào hỗn hợp khoảng 20 phút.
liệu, (b) thổi
– Thêm vôi và những chất trợ dung khác vào để kiểm
oxy, và (c)
soát thành phần của kim loại.
rót sắt nóng
– Kim loại được lấy mẫu để kiểm tra thành phần, sau
chảy và xỉ
đó được rót ra bằng vòi vào thùng rót / ladle.
– Xỉ được rót từ phía trên bằng cách nghiêng nồi nấu.
15 16

Thép lò điện ELECTRIC ARC FURNACE


SWINGING
ELECTRODES
DOOR

CHARING
DOOR
POURING
SPOUT ARC
SLAG

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÒ ĐIỆN: (a) HỒ QUANG TRỰC TIẾP,


(b) HỒ QUANG GIÁN TIẾP, VÀ (c) LÒ CẢM ỨNG STEEL
17 18

3
TUNDISH ĐÚC LIÊN TỤC
COOLING
CHAMBER
/ MOULD

BILLETS
BLOOMS
SLABS
FALSE BOTTOM / PLUG 19 20

21 22

Thép rèn / Wrought Iron


n Chế tạo bằng cách rót kim loại nóng chảy sau
khi tinh luyện thành phiến, sau đó cán tạo hình.
n Giới hạn bền khoảng 350 MPa, độ dẻo tốt,
không đẳng hướng (tính chất thay đổi theo
hướng).
n Hiện nay không còn được sử dụng (thay bằng
thép cacbon thấp)

Billet
24

4
Slab

25 26

Phân loại thép Thép Cacbon


n 4 loại thép (AISI):
n Chiếm trên 90%, thường dùng trong kết cấu
– Thép Carbon
– Thép hợp kim n Không quá 1,65% Mn, 0,6% Si, 0,6% Cu
– Thép không gỉ
n Có thể chia thành thép cùng tích (0.75
(0.75--0.85%
– Thép dụng cụ
n Ngoài ra còn có thể phân biệt theo phương pháp C), thép
thép trước cùng tích (<0.77%
(<0.77% C), thép
thép sau
khử tạp chất (thép sôi/không khử FU - nửa lắng/có
khử FF - lắng/khử đặc biệt FN) hay theo hàm cùng tích:
tích: (0.77-
(0.77-2.0% C).
lượng tạp chất P, S (chất lượng thường, tốt)

Thép hợp kim Thép hợp kim


n Nhiều nguyên tố hoá học được thêm vào n Thép hợp kim thấp độ bền cao (HSLA) chỉ
để cải thiện tính thấm tôi, tính hàn, độ hạt, thêm một lượng nhỏ các nguyên tố (đắt
độ dai và khả năng chống ăn mòn. tiền) nhưng cải thiện cơ tính rất nhiều
n Các nguyên tố thường dùng: n Có 5 họ HSLA nhưng tất cả đều rẻ tiền
– Si, hơn thép hợp kim
– Ni, n Các nguyên tố thường dùng: Nb, Ti, V, N
– Cr, và hoặc kết hợp các nguyên tố trên
– Mo.

5
Thép không gỉ Thép không gỉ

n Phân loại thép không gỉ: n Martensitic


– Hàm lượng Crôm thường từ 4 – 6%.
– Martensitic
– Một số mác thép có thêm Silic hay nhôm.
– Ferritic
n Ferritic
– Austenitic
– Hàm lượng Crôm 30% hay cao hơn.
– Duplex – Austenite bị khử.
– Các quá trình nhiệt luyện thông thường
không tôi cứng được vật liệu.

Thép không gỉ Thép dụng cụ và thép làm khuôn

n Austenitic n Chủ yếu làm từ thép cacbon hay thép hợp


kim thấp.
– Crôm cao và có thêm 8% hay nhiều hơn
n Thép dụng cụ và thép làm khuôn Mangan
niken (hay kết hợp Niken và Mangan) để
ngoài Cacbon còm có thêm 1.5% - 1.75%
khử ferrite
mangan và một ít Crôm, vanadi, molybden.
– Hầu hết các loại thép không gỉ chứa 18%
n Thép dụng cụ và thép làm khuôn Crôm có
crôm và 8% niken
crôm cao và có thể có thêm tungsten W,
vanadi V, và coban Co.

Kim loại và hợp kim nhẹ

n Những vật liệu có tỷ trọng nhỏ hơn thép:


– Nhôm
Phần 2 – Kim loại màu
– Ma nhê,

– Titan và

– Bery

6
Hợp kim nhôm Hợp kim nhôm

n Nhôm là kim loại màu làm kết cấu quan n Giới hạn bền lâu / Endurance limit -
ngay cả với hợp kim nhôm đã tôi cứng
trọng nhất. trong phạm vi từ 35 đến 140 MPa.
n Phạm vi giới hạn bền từ 83 to 550 MPa. n Giới hạn bền thấp hơn khi làm việc ở
nhiệt độ cao .
n Khả năng chống ăn mòn, tính dẻo và độ n Những nguyên tố hợp kim hoá thông

dẫn điện rất tốt. thường của nhôm là manhê, đồng, silic,
mangan, kẽm, niken, và crôm.

Hợp kim Manhê Hợp kim Manhê

n Giới hạn bền lên đến 350 MPa với hợp n Nhược điểm
kim rèn, đến 280MPa với hợp kim đúc. – Giá thành cao (thu hồi từ nước biển)

n Chống ăn mòn tốt ở nhiệt độ thường – Nhạy với vết cắt, độ dai va đập thấp.

nhưng vẫn cần bảo vệ bề mặt khi làm – Tốc độ hoá bền biến dạng cao nên hầu hết
các nguyên công tạo hình phải được thực
việc trong mội trường khắc nghiệt.
hiện ở nhiệt độ cao.

Titan Bery

n Tỷ trọng tương đối thấp (khoảng 60% tỷ


n Nhẹ, độ bền cao, thường dùng trong
trọng của thép).
công nghiệp vũ trụ.
n Có thể đạt độ bền cao nhờ hợp kim hoá
và gia công áp lực. n Một số loại có độ bền lên đến 593o C
n Sử dụng rất tốt trong môi trường ăn
(1100 o F).
mòn và kết cấu có độ bền cao.

7
Đồng và hợp kim đồng Đồng
n Thường được chia làm 6 nhóm: n Cơ bản là đồng tinh khiết
– Đồng,
n Mềm và dẻo.
– Đồng hợp kim thấp / dilute copper,
– Đồng thau, n Tạp chất nhỏ hơn 0.7%.
– Đồng thanh,
– Đồng niken, và
– Niken bạc.

Đồng hợp kim thấp/dilute copper Đồng thau và đồng thanh

n Có một lượng nhỏ nguyên tố hợp kim n Đồng thau: Kẽm là nguyên tố hợp kim
để thay đổi một hay nhiều đặc tính của chính
đồng. n Đồng thanh: thiếc là nguyên tố hợp kim
chính

Hợp kim đồng Hợp kim kẽm

n Đồng Niken/Niken bạc n Giá thành hạ nhưng độ bền thấp.

n Chống ăn mòn tốt khi dùng làm lớp phủ


– Niken là nguyên tố hợp kim chính.
cho kim loại đen

n Tính rèn cao, dùng làm vỏ pin khô


không thấm nước rất tốt

8
Hợp chất cao phân tử Polymers
n Polymers có cấu tạo từ cấu tử hoá học gọi
là monomer .
n Nguyên tử Cacbon luôn luôn kết hợp với
Phần 3 – Phi kim loại nguyên tố khác như :
– Hydro
– Nitơ
– Oxy
– Silic
– Clo

Chất dẻo Plastics Nhựa nhiệt cứng


n Về mặt hoá học, tất cả chất dẻo là n Nhiệt cứng “Heat-
“Heat-set”.
polyme, có những tính chất hoàn toàn phụ n Chuỗi polyme có liên kết theo cả 3
thuộc vào mức độ polyme hoá. phương
n Có thể phân loại thành: n Những chuỗi liên kết này không thay đổi
– Nhựa nhiệt cứng, hay được suốt trong quá trình tạo hình thành
– Nhựa nhiệt dẻo. mạng các phân tử nối liền với nhau.
n Không thể tạo hình lại.

Nhựa nhiệt dẻo Tính chất của nhựa

n Nhiệt dẻo “Heat-


“Heat-Flowable”. n Nhựa nhiệt dẻo

n Chuỗi polyme vẫn thẳng và tách rời sau – Có độ bền và độ cứng thấp hơn, độ dai

khi tạo hình. cao hơn nhựa nhiệt cứng.

n Có thể tạo hình lại nhiều lần. n Nhựa nhiệt cứng


– Khả năng chống ẩm và chịu hoá chất tốt
hơn nhựa nhiệt dẻo.

9
Gốm Vật liệu phức hợp Composites
n Có thể ứng dụng trong một phạm vi rộng n Nền nhựa được gia cường bằng sợi có
nhưng nhìn chung vật liệu gốm ít được mô đun đàn hồi cao, độ bền cao như :
dùng trong kết cấu công nghệ. – Sợi thủy tinh,
– Sợi carbon,
n Đặc tính:
– Aramid, hay
– Giòn,
– Bo.
– Nhiệt độ nóng chảy cao,
n Thường được trải theo từng lớp để tạo
– Độ dẫn nhiệt và điện kém, và
thành kết cấu cực kỳ bền chắc.
– Không có từ tính.

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP


n Which of the following is classified as a n Of the following, which is considered the
non-ferrous light alloy? most important structural non-ferrous metal?
– Beryllium base – Copper
– Zinc base – Zinc
– Tin base – Tin
– Copper base – Aluminium

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP


n Aluminium cannot be used in most areas n When applying the term annealed to pure
where vibrations combine with high stress. aluminium it is interpreted to mean?
There are special care has to be taken to – Work hardenning
remove all stress raisers. Which below is
– Re-crsytalisation
considered a stress rasier?
– A notch – Stress releasing
– A scratch – Normalising
– A sudden change of section
– A notch and a scratch
– All of the above

10
CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP
n Which NDT method can be used to give n Which metal is most used in electrical work,
general sorting of aluminium alloys? wiring, etc?
– UT – Copper
– MT – Brass
– RT – Aluminium
– ET – Steel

62

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP


n It is generally understood that the principal n Wrought zinc and its alloys have very little
alloying elements of brass are? NDT inspection on them, when a material is
– Copper and tin plated with zinc it is known as?
– Copper and zinc – Anodizing
– Bronze and tin – Wrapping
– Tin and zinc – Galvanising
– Flashing

63 64

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP


n Which of the following non-ferrous metals is n Which of the metals listed below has the
classed as a light alloy? highest strength to weight ratio?
– Beryllium base – Beryllium
– Zinc base – Titanium
– Tin base – Aluminium
– All of the above – Zinc

65 66

11
CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP
n One of the major drawbacks/nhược điểm of n Cobalt is used as an alloying constituent in?
magnesium alloys is? – Bearing alloys
– Poor corrosion resistance – Solders
– Notch sensitivity – Permanent magnets
– High density – Dental alloys
– More expensive than using beryllium which
exhibits similar properties

67 68

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP


n Manufacturing is a term used generally to n Which of the following is classed as a
describe the ??? of a bulk material? manufacturing process?
– Designing – Casting
– Production – Welding
– Shape changing – Machining
– Casting – Rolling
– All of the above

69 70

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP


n Which of the following manufacturing n In modern manufacturing industries which
processes is the most economical method of of the following factors are considered?
producing complex shapes? – Markets
– Casting – Product life
– Forging – Design
– Rolling – Manufacturing process
– Welding – All of the above

71 72

12
CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP
n Lấy mẫu lô nên được thực hiện n Trong kiểm tra định tính, giám định viên hàn
– Mỗi lô 1 mẫu hầu hết sử dụng tương tự như
– Những chi tiết khác nhau hay những vùng khác – Phim phóng xạ để xác định kích thước sai lỗi
nhau của lô – Calip đo kích thước loại Go-Not go
– Chỉ lấy những vùng có khiếm khuyết – Vôn kế để đo thông số điện thế hàn
– Những mối hàn bề mặt xấu – Nguồn điện thế thay đổi dùng trong thử nghiệm
dòng xoáy

73 74

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP


n Phương pháp gia công kim loại nào tạo được n Gang cầu được chế tạo theo phương pháp
tổ chức dạng thớ ? nào sau đây ?
– Gia công áp lực – Ủ gang xám;
– Hàn – Ủ gang trắng;
– Gia công cắt gọt; – Luyện gang;
– Nhiệt luyện. – Cầu hoá gang xám lỏng.

75 76

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP


n Tổ chức nào dưới đây của hợp kim Fe- C là n Nguyên tố nào sau đây không nên có trong
tổ chức hai pha? thép do dễ gây nứt nóng
– Graphit – lưu huỳnh
– Xementit – carbon
– Ferit – mangan
– Peclit – nickel

77 78

13
CÂU HỎI ÔN TẬP
n Composites may be made up of which of the
following material combinations?
– Combinations of different metals
– Combinations of different metals and non metals
– Combinations of different non metals
– All of the above

79

14
NỘI DUNG

Section 3.4 n Lý thuyết đúc

n Nấu, rót kim loại khi đúc


Đúc n Công nghệ đúc

n BLT nguyên thủy

Khaùi nieäm
– Ñuùc laø quaù trình ñieàn ñaày kim loaïi ôû theå
loûng vaøo loøng khuoân ñuùc coù hình daïng kích
thöôùc ñònh saün. Sau khi kim loaïi ñoâng ñaëc
1- Cơ sở lý thuyết đúc
Phần 1-
thu ñöôïc saûn phaåm töông öùng vôùi loøng
khuoân goïi laø vaät ñuùc.
– Vaät ñuùc ñeå sau ñoù gia coâng nhö gia coâng caét
goït goïi laø phoâi ñuùc.

ELECTRIC ARC FURNACE REFRACTORY


SLEEVE TRANSFER
SWINGING
ELECTRODES
LADLE
DOOR

CHARING THERMAL
DOOR LINING
POURING
SPOUT ARC
SLAG

PLUG OR
STOPPER
POURING
STEEL
HOLE
5 6

1
LADLE
INGOT TYPES

KILLED SEMI-KILLED RIMMED


VACUUM
DEGASSING
TO PUMP

MOULD CAST

VACUUM
VESSEL
7 8

CAST IRON INGOT MOULDS TUNDISH


HOT TOP Đúc liên tục
COOLING
Hệ thống rót từ đáy thường
CHAMBER
dùng cho chi tiết nhỏ để giảm
/ MOULD
chảy rối và rót nhiều chi tiết
cùng một lúc

LỚN Ở ĐÁY LỚN Ở ĐỈNH

BILLETS
BLOOMS
FALSE BOTTOM / PLUG
SLABS ĐÁY GiẢ
9 10

Đúc liên tục Đúc liên tục

11 12

2
Ñaëc ñieåm Công nghệ đúc
FÑuùc ñöôïc moïi vaät lieäu nhö gang, theùp, hôïp n Bắt đầu từ khi làm mẫu đến khi hoàn
kim maøu, vaät lieäu phi kim naáu chaûy ñöôïc thiện vật đúc .
FTaïo ra vaät ñuùc coù khoái löôïng lôùn, phöùc taïp n Mẫu dùng để làm khuôn.

FKeát tinh töø theå loûng neân deã toàn taïi roã co, roã
khí, nöùt, taïp chaát.
FÑoä chính xaùc kích thöôùc vaø ñoä boùng thaáp. PATTERN

FTieâu hao moät phaàn khoâng nhoû kim loaïi cho


heä thoáng roùt, ñaäu ngoùt vaø caùc yeáu toá khaùc PATTERN IN SOLID MOLD

Công nghệ đúc Công nghệ đúc


n Chỗ trống trong khuôn được kim loại nóng
chảy điền đầy. n Quá trình phải được kiểm soát bằng
n Sau khi đông đặc, khuôn được mở để lấy
kiểm tra và thử nghiệm.
vật đúc ra và loại bỏ phần kim loại thừa .

COMPLETED CASTING WITH


ATTACHED GATING SYSTEM

MOLD CAVITY WITH GATING SYSTEM

Moät soá khaùi nieäm Cấu trúc khuôn cát


n Maët phaân khuoân laø beà maët tieáp xuùc giöõa caùc nöûõa
khuoân vôùi nhau, xaùc ñònh vò trí ñuùc ôû trong khuoân.
n Loõi taïo ra phaàn roãng hoaëc loõm beân trong vaät ñuùc.
n Goái loõi ñeå giuùp cho loõi ñònh vò ôû trong khuoân.
n Heä thoáng roùt daãn kim loaïi loûng vaøo khuoân.
n Ñaäu hôi laø oáng daãn khí töø trong loøng khuoân thoaùt ra
ngoaøi, do vaäy phaûi ñaët ôû vò trí cao nhaát
n Ñaäu ngoùt laø nôi chöùa kim loaïi loûng ñoâng ñaëc sau
cuøng ñeå boå sung kim loaïi cho vaät ñuùc khi ñoâng ñaëc,
thöôøng ñaët ôû thaønh daøy nhaát cuûa vaät ñuùc 18

3
Kết tinh Kết tinh

n Giai đoạn 1: n Giai đoạn 2:


– Nhiệt toả ra truyền vào vật liệu khuôn. – Quá trình đông đặc xảy ra với tốc độ chậm.

– Kim loại phía ngoài nguội đầu tiên. – Tốc độ nguội (Giảm nhiệt độ) chậm.

– Tinh thể phát triển từ mặt ngoài – Tinh thể phát triển hình kim vào phía trong
tâm vật đúc.

Kết tinh Đặc tính của hạt

n Giai đoạn 3: n Chịu ảnh hưởng của tốc độ nguội:


– Khi chiều dày phần kim loại đã đông đặc – Lớp ngoài: Hạt nhỏ và đồng đều.
tăng lên, tốc độ nguội của phần kim loại – Giữa lớp ngoài và vùng tâm: Vùng tinh thể
lỏng bên trong tiếp tục giảm. hình kim và tinh thể nhánh cây.
– Hạt phát triển thành hạt lớn. – Vùng trung tâm: Vùng có tổ chức yếu nhất và
có hạt lớn đồng đều.

Đặc tính của hạt Thiên tích

n Thuật ngữ dùng để mô tả hiện tượng có


những vùng có thành phần hoá học khác
nhau trong vật đúc hay phôi đúc trong quá
trình đông rắn .
– Thiên tích tế vi: trong hạt hay xung quanh hạt.
– Thiên tích thô đại / Macrosegregation: trong
toàn bộ vật đúc hay phôi đúc .

4
Co ngót Co ngót

n 3 dạng:
– Co ngót ở trạng thái lỏng 1.1% 1.7% 3%

– Co ngót trong quá trình chuyển từ trạng


SHRINKAGE
CAVITY
thái lỏng sang rắn (co ngót khi kết tinh) SHRINK PERCENTAGES APPROXIMATE ONLY FOR CAST IRON

– Co ngót sau khi kết tinh (co ngót ở trạng THREE STAGES OF METAL CONTRACTION

thái rắn)

Co ngót Co ngót
n Co ngót ở trạng thái lỏng
n Co ngót khi kết tinh
– Kim loại lỏng được nung quá nhiệt đến nhiệt
độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy. – Xảy ra trong quá trình kim loại chuyển từ
– Một phần nhiệt thừa này dùng để bù vào tổn trạng thái lỏng sang rắn.
thất nhiệt khi chuyển kim loại lỏng từ nồi nấu
– Co ngót cục bộ tạo ra những chỗ trống
sang khuôn .
ngẫu nhiên gọi là rỗ xốp / microporosity
– Phần quá nhiệt sẽ tạo ra co ngót và làm tăng
mật độ kim loại nhưng đồng thời cũng tạo ra hay co ngót tế vi / microshrinkage.
những vấn đề nghiêm trọng cho vật đúc

Co ngót Co ngót
n Co ngót ở trạng thái rắn
n Co ngót ở trạng thái rắn – Khí sinh ra trước và trong quá trình kết tinh
có thể tạo thành túi khí riêng hay có thể đi
– Xuất hiện sau khi kết thúc kết tinh. vào chỗ trống khác làm tăng kích thước lỗ
trống .
– Là nguyên nhân cơ bản gây sai lệch kích
– Khí sinh ra thường là hydro dễ kết hợp với
thước. oxy tạo thành hơi nước.
– Khí phân bố ngẫu nhiên trong kim loại đã
đông đặc gọi là rỗ / macro porosity.

5
Kết tinh

n Tiến trình và hướng kết tinh


Phần 2-
2- Nấu, rót kim loại – Tiến trình đông đặc của kim loại lỏng từ
khi đúc
ngoài vào trong.

– Hướng: Từ đầu này đến đầu kia của vật đúc..

Tâm kết tinh / Hot Spots Rót và tốc độ rót


n Là tâm của kết tinh, đông đặc sau cùng. n Nếu rót kim loại lỏng vào khuôn quá
n Khuyết tật hầu hết xuất hiện ở tâm vật
đúc, thường là những vị trí có sự thay đổi chậm, kim loại đông đặc trước khi có
tiết diện và những vị trí nối vật đúc với đậu thể điền đầy lỗ trống trong khuôn.
ngót hay đậu rót.
n Có thể làm rối loạn quá trình kết tinh định
n Tốc độ rót quá cao có thể làm xói mòn
hướng và tạo ra khuyết tật. thành khuôn.
n Thường được kiểm soát bằng thiết kế vật
đúc.

Hệ thống rót Đậu ngót / Risers


n Bao gồm: n Rãnh chứa kim loại lỏng nối mặt ngoài
– Cốc rót, của vật đúc để bổ sung kim loại lỏng bù
– Phễu rót / Down sprues,
vào phần co ngót của vật đúc trước khi
– Rãnh dẫn / Runners
đông đặc
– Ingates, and
– Rãnh dẫn / Channels và
– Đậu hơi.

6
Location of Risers - Open and Closed Risers
Riser--Gated Casting
Riser

•Top riser gần hơn,


nhỏ hơn
•Blind risers thường
lớn hơn do tổn thất
Đậu ngót hoạt động như một bình chứa cung cấp kim loại lỏng bù
nhiệt lớn hơn.
vào co ngót trong quá trình kết tinh
37 38

Vật làm nguội / Chills Vật làm nguội / Chills

n Là điểm xuất phát của quá trình kết tinh,


có thể được dùng để định hướng quá trình
kết tinh (kết tinh theo hướng đã chọn)

n Phải cẩn trọng khi sử dụng vật làm nguội


bên trong.

40

Vật làm nguội bên trong & bên ngoài Examples of Sand Cores and Chaplets
Các vật làm
nguội (a) bên
trong và (b)
bên ngoài
(vùng sẫm ở
góc), dùng
để hạn chế rỗ
do co ngót
khi đúc.Vật
làm nguội
được đặt ở
vùng có
chiều dày Thí dụ lõi và mã đúc trong đúc khuôn cát.
kim loại lớn
như hình (c).
41 42

7
Thí dụ lõi và mã đúc trong khuôn cát.

3- Công nghệ đúc


Phần 3-

Possible chaplet design


and casting with core

43

Khuôn cát SAND CAST


MOULDING RISER
n Cát tươi FEEDER BREATHER
/ GATE VENT
– “tươi” có nghĩa là ẩm.
COPE
– Là hỗn hợp cát, đất sét ẩm .
– Đất sét là chất liên kết các hạt cát với nhau.
CASTING SPACE
n Cát khô.
– Giảm độ ẩm để hạn chế khuyết tật đúc. DRAG

46

Đúc khuôn kim loại LADLE

n Khuôn kim loại


– Độ chính xác và bề mặt tốt Đúc chân không
– Khuôn kim loại chủ yếu là gang hay thép
được dùng để làm khuôn cho các vật liệu TO PUMP
có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn
MOULD CAST
– Chủ yếu dùng để tạo hình cho các hợp kim
VACUUM
nhôm, đồng, manhê và kẽm. VESSEL
48

8
Đúc chân không Đúc áp lực / Die Casting
n Đúc áp lực
– Khác với đúc khuôn kim loại ở chỗ có thêm
áp suất tác dụng lên bề mặt kim loại lỏng.
– Khuôn làm bằng kim loại, có mặt phân
khuôn và có độ dốc nhỏ ở thành khuôn.
– Có thể là Hot chamber (áp suất thấp) hay
Sơ đồ khử khí bằng chân không. Khuôn được rót từ Cold chamber (vật đúc chất lượng cao có
bên dưới. (a) Trước và (b) Sau khi nhúng khuôn vào
bề mặt và tính chất vật đúc tốt).
kim loại nóng chảy 49

Đúc áp lực / Die Casting Hot-- and Cold-


Hot Cold-Chamber Die-
Die-Casting

(a) (b)

(a) Vật đúc là bánh xe xe lửa đúc bằng khuôn graphit. (b) Figure 11.23 (a) Schematic illustration of the hot-chamber die-casting process. (b) Schematic
illustration of the cold-chamber die-casting process. Source: Courtesy of Foundry Management and
Phương pháp rót bằng trọng lực – Phễu rót lúc này có tác dụng Technology.

tương tự đậu hơi / đậu ngót – Bánh xe xe lửa còn được chế tạo
51 52
bằng phương pháp rèn.

Cold--Chamber Die-
Cold Die-Casting Machine Hot--Chamber Die-
Hot Die-Casting Machine

(a)

Figure 11.24 (a) Schematic illustration of a cold-chamber die-casting machine.


These machines are large compared to the size of the casting because large forces
are required to keep the two halves of the dies closed.

53 54

9
Đúc khuôn mẫu chảy/đúc
Đúc bằng khuôn mẫu tự cháy
chính xác
n Đúc khuôn mẫu chảy/đúc chính xác
– Mẫu làm việc bị phá hủy trong quá trình
đúc, do đó mỗi vật đúc cần một mẫu riêng,
thường làm bằng sáp.

– Chỉ dùng cho vật đúc nhỏ.

– Chất lượng cao, giá thành cao.

56

Investment Casting of a Rotor

Investment
Casting

Figure 11.19 Investment casting of an integrally cast rotor for a gas turbine. (a) Wax pattern
assembly. (b) Ceramic shell around wax pattern. (c) Wax is melted out and the mold is filled, under
a vacuum, with molten superalloy. (d) The cast rotor, produced to net or near-net shape. Source:
Howmet Corporation.

57 58

Semicentrifugal Casting

Đúc ly tâm
Dùng trong chế tạo
ống & các chi tiết
hình trụ rỗng
Figure 11.28 (a) Schematic illustration of the semicentrifugal casting process. Wheels with spokes
can be cast by this process. (b) Schematic illustration of casting by centrifuging. The molds are
placed at the periphery of the machine, and the molten metal is forced into the molds by centrifugal
force.

59 60

10
PATTERN
Đúc khuôn Đúc khuôn vỏ mỏng
SAND/PLASTIC BINDER
vỏ mỏng
DUMP BOX

SHELL

SUPPORT COMPOUND
61 62

BLT nguyên thủy

n BLT có liên quan đến việc nấu chảy hay

Phần 3-
3- BLT nguyên thủy đông đặc của kim loại hay phôi đúc

BLT nguyên thủy LÕM


n Các BLT bề mặt:
– Cháy cát: Do vật liệu khuôn hay lõi bị cháy dính vào
bề mặt vật đúc.
– Lõm:
Lõm: chỗ bị giảm chiều dày do co ngót hay do khuôn
hỏng hay bị vỡ.
– Sứt
Sứt:: sai khác hình dạng do thiếu hụt kích thước
Lồi: phần nhô trên bề mặt do đầm khuôn không
– Lồi:
chặt, không đều
– Vênh:
Vênh: sai khác hình dạng do kết cấu không hợp lý,
không đủ cứng vững hoặc mẫu bị cong vênh
66

11
BLT nguyên thủy BLT nguyên thủy
n Các BLT bề mặt:
– Hụt kích thước: hình dạng vật đúc không đầy đủ
do rót không đủ, khuôn thoát khí kém, mặt phân
khuôn hở…
Lệch:: là sự xê dịch tương đối giữa các phần của
– Lệch
vật đúc do đặt mẫu sai, định vị mẫu không tốt, ráp
khuôn thiếu chính xác hay kẹp khuôn lỏng.
– Ba via là phần kim loại thừa ở mặt phân khuôn,
gối lõi Lệch
Hụt kích thước

Casting Defects BLT nguyên thủy


n Khớp/Cold Shut
– Nguyên nhân: Nơi gặp nhau của 2 dòng
kim loại lỏng không hoà tan vào nhau
– Vị trí: bề mặt hay dưới bề mặt
n Pipe / rỗ hình ống ở tâm
– Nguyên nhân: thiếu kim loại nóng chảy để
bù tại vị trí đông đặc sau cùng
– Vị trí: dưới bề mặt

69
a. Lỗ hơi b. sẹo c. giộp d. vảy e. sẹo lồi f. hụt kích thước g. khớp

Khớp/Cold Shut BLT nguyên thủy


n Blowholes and Porosity
– Nguyên nhân: Khí bị kẹt lại trong quá trình
kim loại đông đặc
– Vị trí: bề mặt hay dưới bề mặt
n Nứt:
– Nguyên nhân: ứng suất do co ngót không
đều trong quá trình kết tinh và làm nguội
– Có thể là nứt nóng hay nứt nguội

12
Blowholes and Porosity BLT nguyên thủy
n Nứt nóng
– Nguyên nhân: Lực căng từ lõi hay khuôn
trong quá trình đông đặc
– Vị trí: bề mặt
n Nứt nguội
– Nguyên nhân: Co ngót khi nguội không đều
– Bề mặt nứt nguội sạch hơn nứt nóng (có
oxyt)
73

Nứt nóng BLT nguyên thủy


n Tạp chất phi kim loại
– Nguyên nhân: tạp chất trong quá trình đúc,
thường là xỉ, cát hay các phi kim loại khác
– Vị trí: bề mặt hay dưới bề mặt
n Thiên tích / Segregation
– Nguyên nhân: sự khác biệt cục bộ về thành
Thí dụ nứt nóng trong vật đúc do không tự do co rút trong quá trình làm
nguội, chịu lực căng giữa các phần mặt cắt ngang khác nhau và lõi.Có phần vật liệu
thể dùng chất độn tỏa nhiệt để kiểm soát tốc độ nguội tại các vùng có – Vị trí: bề mặt hay dưới bề mặt
nguy cơ nứt cao để tránh nứt nóng. 75

BLT nguyên thủy CÂU HỎI ÔN TẬP


n Co ngót tế vi / Microshrinkage n Which of the following is required when
– Nguyên nhân: Co rút của cấu tử có nhiệt độ making a sand casting?
nóng chảy thấp từ tinh giới hạt khi kim loại – A mold
còn ở trạng thái dẻo hay bán lỏng – A pattern
– Vị trí: dưới bề mặt – A flask
n Những BLT nguyên thủy khác: Mã đúc – All of the above

không chảy, Sai tổ chức (do tốc độ nguội),


Sai thành phần hóa học (cơ tính không đạt)
78

13
CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP
n Shrinkage within a casting can occur in n Pattern makes shrinkage occurs in?
which of the following states? – Liquid state of casting
– Liquid state – Solidification state of casting
– Solidification – Solid state of casting
– Solid state – All of the above
– Solidification and solid state
– All of the above

79 80

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP


n When a change of wall thickness is required n Metal is fed into the casting cavity through a
in a casting what would give the best design ??? system?
results? – Flow system
– Sudden section change – Gating system
– Small radii – Pouring system
– Large radii – Riser system
– All of the above

81 82

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP


n Wells outside the normal finished casting are n Directional solidification in Castings is
there to allow for? helped by the use of?
– Gas evolution – Cores
– Sand erosion – Feederheaders
– Shrinkage – Chills
– Airlocks – Chaplets

83 84

14
CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP
n Where holes or cavities are required in the n Green sand is a mixture of sand and?
finished casting a ??? is used in the modling – Clay
stage? – Silicon
– Chill – Water
– Ingate – Clay and water
– Riser – All of the above
– Core

85 86

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP


n The upper half of a flask is called? n Small metal supports which become part of
– A drag the casting during pouring are called?
– A cope – Chills
– A draft – Chaplets
– A mould – Cores
– Risers

87 88

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP


n Which of the following casting processes is n The casting process which gives improved
best used for small intricate / rắc rối casting - material density towards the outside of the
upto 2kg - requiring close tolerances? mold is
– Centrifugal casting – Centrifugal casting
– Investment casting – Investment casting
– Continuous casting – Continuous casting
– Permanent mold casting – Permanent mold casting

89 90

15
CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP
n The casting process which produces bar is n Splashed metal entrapped by molten metal
known as? that does not re-fuse is called?
– Centrifugal casting – Hot tear
– Last wax process – Chill
– Continuous casting – Inclusion
– Plaster mold casting – Cold shut

91 92

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP


n The bottom part of the flask is known as the? n Which of the following is used to give
– Cope preferential solidification of castings?
– Bottom board – Chills
– Drag – Chaplets
– Runner – Cores
– None of the above

93 94

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP


n In the casting process what name is given to n The crystal structure of a casting adjacent to
the part which is used to represent the the mould wall will be?
finished item? – Fine equiaxed grains
– The mould – Core equiaxed grains
– The spruce – Columnar grains
– The pattern – Dendritic
– The shell

95 96

16
CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP
n Shrinkage occuring in the casting process n Chọn phương pháp để đúc ống mà không
can be divided into how many stages? cần đặt lõi ?
– 1 – Đúc trong khuôn cát;
– 2 – Đúc trong khuôn kim loại;
– 3 – Đúc dưới áp lực;
– 4 – Đúc li tâm.

97 98

CÂU HỎI ÔN TẬP


n Trong gang xám graphit nằm ở dạng nào
dưới đây?
– Dạng tấm
– Dạng cụm
– Dạng liên kết hoá học (Fe3C)
– Dạng cầu

99

17
6/2/01

NỘI DUNG

Section 3.5 n Công nghệ rèn

n Gia công hoàn thiện


Gia công áp lực n BLT gia công cơ bản

INGOT TYPES

KILLED SEMI-KILLED RIMMED

Phần 1-
1- Công nghệ rèn

TUNDISH
CONCAST
COOLING
CHAMBER
PROCESS
/ MOULD

BILLETS
BLOOMS
SLABS FALSE BOTTOM / PLUG
5 6

Basic 3.4 rev.3 1


6/2/01

7 8

Slab

Billet
9 10

Gia công nguội

n Xảy ra khi kim loại bị biến dạng ở nhiệt


độ phòng hay (thực chất) ở nhiệt độ
thấp hơn nhiệt độ kết tinh lại.
n Sự thay đổi cơ tính khi gia công nguội
là do ứng suất bên trong và vị trí không
ổn định của nguyên tử trong tinh thể .

11

Basic 3.4 rev.3 2


6/2/01

Biến dạng dẻo Gia công nguội


n Kim loại trước khi gia công biến dạng dẻo n Những thay đổi khi hoá bền biến dạng
là những phôi đúc hình dáng đơn giản . có thể biến mất khi được cung cấp
n Phôi gia công phải chịu biến dạng dẻo, do năng lượng dưới dạng nhiệt, nguyên tử
đó được xem là đã được hoá bền biến
được sắp xếp trở về trạng thái cân
dạng / strain hardened, gia công nguội /
bằng thông qua quá trình kết tinh lại.
cold worked, hay biến cứng / work
hardened.

Gia công nóng Công nghệ rèn


Recrystallization Temperatures
n Là quá trình gia công mà biến dạng xảy Material °C °F
Aluminum (pure) 80 175
ra ở nhiệt độ trên nhiệt độ kết tinh lại. Aluminum (alloy) 316 600
Copper (pure) 120 250
Copper (alloy) 316 600
n Do kết tinh lại xảy ra cùng lúc với hoá Iron 400 750
Low carbon steel 540 1000
bền biến dạng, người ta có thể gia công Magnesium (pure) 65 150
Magnesium (alloy) 232 450
nóng liên tục. Zinc 10 50
Tin -4 25
Lead -4 25

Tính dị hướng Tính dị hướng


n Quá trình biến dạng tạo ra lượng biến dạng
dẻo khác nhau theo những phương khác
nhau, kết quả là tính chất vật liệu khác
nhau theo những phương khác nhau.
n Ngoài ra, khuyết tật kéo dài theo phương
biến dạng là một yếu tố quan trọng cần phải
xem xét trong quá trình kiểm tra

Basic 3.4 rev.3 3


6/2/01

Các phương pháp rèn Rèn khuôn hở và kín


n Rèn khuôn hở n Trong rèn phôi, khuôn rèn hở lần lượt
n Rèn khuôn kín / Closed Die Forging giữ kim loại biến dạng theo khuôn để
n Nong rộng / Hot Upset Forging kiểm soát kích thước vật rèn theo cả 3
phương.
n Cán
n Trong rèn khuôn kín, kim loại bị giữ hoàn
n Đùn
toàn trong khuôn cho đến khi hoàn thành
n Cán nguội xong nguyên công rèn, tương tự với đúc
n Kéo nguội nhưng kim loại ở trạng thái rắn.

OPEN DIE FORGING RÈN KHUÔN

DIES

21 22

Rèn khuôn
CLOSED DIE
FORGING
n Tương tự như rèn búa do kim loại được
tạo hình bằng nén, tuy nhiên sử dụng
FLASH
LAND tốc độ biến dạng lớn hơn.

n Tạo ra chi tiết mặt cắt tròn nhưng chi


tiết phải có đường kính tương đối nhỏ.
FLASH
GUTTER
23

Basic 3.4 rev.3 4


6/2/01

Chồn - Nong rộng


FORGING
Hot Upset Forging
PRESSURE LAPS
n Cơ bản là quá trình làm tăng mặt cắt
ngang của thanh, ống hay những sản
phẩm khác có tiết diện không đổi, thường
DIE
DIE
ALINEMENT
ALINEMENT là tiết diện tròn.
GRAIN FLOW n Thực hiện bằng cách giữ nguyên liệu rèn
đã được nung nóng giữa rãnh khuôn, tác
FORGING
LAP dụng áp lực để đẩy 1 đầu nguyên liệu rèn
25
theo hướng trục để mở rộng đầu bên kia.

UPSET
FORGING
Cán nóng
n Phôi rèn nóng đi qua 2 trục thép nằm
ngang song song nhau quay cùng với
HAMMERED hướng chuyển động của phôi.
n Khe hở giữa 2 trục thép nhỏ hơn chiều
DIE / CLAMP
dày của phôi, do đó phôi giảm chiều dày
HEADING và tăng chiều dài, chiều rộng cũng tăng
TOOL
MACHINED lên một ít.
27

Đùn ép
HOT ROLLING
(above recrystallisation temprature)
n Ban đầu là một phôi đúc hay cán hình tròn,
được gia nhiệt đến nhiệt độ thích hợp và
đặt trong xy lanh hình trụ hở đầu.
n Pit tông của máy ép thủy lực lớn nén kim
RECRYSTALLISATION
COARSE
STARTS
loại ra khỏi xy lanh. Đầu hở của xy lanh
GRAIN
được bịt bằng tấm có lỗ đã được gia công
theo hình dáng mong muốn
RAPID GRAIN SMALLER n Khi pit tông đi tới, kim loại bị đùn ra khỏi lỗ
GRAIN
GROWTH
GROWTH
của tấm thép để có tiết diện mong muốn .
29

Basic 3.4 rev.3 5


6/2/01

Đùn ép Đùn ép
CHAMBER n Ép thuận: Áp lực từ chày ép truyền tới phôi làm cho
kim loại bị biến dạng dẻo và thoát ra khỏi lỗ khuôn
DIRECT BILLET RAM n Ép nghịch: Đầu chày ép gắn khuôn, kim loại thoát
ngược với hướng chuyển động của chày.
n Ép thủy tĩnh: Phôi có đường kính nhỏ hơn xylanh, khe
DIES hở giữa chúng được điền đầy bằng chất lỏng bôi trơn
để giảm lực ép. Chày ép truyền áp lực vào phôi làm
kim loại thoát ra theo chiều thuận.Vật liệu giòn cũng
INDIRECT BILLET có thể được ép theo phương pháp này vì áp suất thủy
tĩnh làm tăng tính dẻo của vật liệu.
CHAMBER n Ép cạnh: kim loại được đùn ra theo phương vuông
31 góc với chuyển động của chày ép.

Đùn ép Khuyết tật đùn ép


(a) (b)

Các loại đùn ép:


(a) gián tiếp;
(b) thủy tĩnh; Nứt ở tâm do ứng suất kéo thủy tĩnh tại tâm vùng biến
(c) ép cạnh dạng trong khuôn (do biến dạng không đều khi ép).
33 34

CÁN ỐNG KHÔNG HÀN


UPSETTING/
CHAMBER
PIERCING
DIE

RAM

PIERCING • Dựa trên nguyên lý khi thanh tròn chịu nén hướng kính
MANDREL
sẽ phát triển ứng suất kéo ở tâm
• Thanh cốt nong lỗ tạo đường kính trong và chiều dày
35 36

Basic 3.4 rev.3 6


6/2/01

Cán nguội
COLD
n Kim loại sau khi cán nóng có thể được
ROLLING
(below recrystallisation temprature)
tiếp tục cán nguội thành cuộn hay tấm
mỏng. COARSE
GRAIN
n Người ta thường ủ trong các nguyên công
trung gian hay nguyên công cuối cùng để ANNEALING

giảm ứng suất do hoá bền biến dạng.

38

Kéo nguội WIRE/COLD


DRAWING
n Cơ bản dùng trong sản xuất các loại
dây. DIE PARALLEL
SECTION
n Phôi nguyên liệu (thanh cán nóng)
DIE ANGLE
12-15°
được kéo qua khuôn có lỗ hình dáng PULL
xác định nhỏ hơn mặt cắt của phôi.

40

Gia công hoàn thiện


n Sau khi đã tạo hình cơ bản (thanh, tấm,
vật đúc), vật liệu phải được tiếp tục gia
Phần 2-
2- Gia công hoàn thiện công để hoàn thiện sản phẩm.
n Việc gia công áp lực hoàn thiện có thể
là gia công nóng (trên nhiệt độ kết tinh
lại) hay gia công nguội.

Basic 3.4 rev.3 7


6/2/01

Cắt phôi

n Dùng dụng cụ cắt để cắt phôi, thường


Tạo hình thép tấm, thép băng và bằng máy ép cơ khí hay thủy lực.
thép tấm mỏng

Slitting Đột lỗ

Figure 16.6 Slitting with rotary


knives. This process is similar to
opening cans.

Cắt lỗ trong tấm kim loại bằng chày và khuôn đột


lỗ, phần phôi kim loại theo khuôn rơi ra ngoài.
45

Shearing KHE HỞ CẮT

(a) Sơ đồ cắt bằng


đột lỗ và các thông
số của đột lỗ. (b)
Hình dáng lỗ của
khuôn đột (c) tấm
(a) Ảnh hưởng của khe hở c giữa chày và lỗ đến vùng biến dạng
kim loại bị cắt . khi cắt. Khi khe hở tăng, vật liệu có xu hướng bị kéo vào trong
khuôn hơn là bị cắt. Trong thực tế, khe hở thường từ 2% đến 10%
chiều dày tấm được cắt. (b) Độ cứng tế vi (HV) của vùng bị cắt
47 trong thép tấm AISI 1020 dày 6.4-mm 48

Basic 3.4 rev.3 8


6/2/01

Dập nổi Caùn 3 chieàu (Three


Three--Roll Forming)

n Dùng khuôn kín và búa hay máy ép để n Quá trình tạo hình tấm, tôn, thanh,
ép kim loại tạo hình theo thiết kế. thanh V, hay ống bằng cách cho phôi

n Dùng để tạo mặt bích, viền mép, loe 2 kim loại nóng đi qua hệ thống trục cán 3

đầu, và tạo mặt cong 2 đầu như hình chiều.

chuông.

Dập vuốt / Stretch Forming Deep Drawing

n Quá trình tạo hình tấm mỏng, thanh hay


thanh đùn ép phức tạp bằng cách kép
phôi qua khuôn có hình dáng xác định.

n Kim loại được kéo vuốt trên giới hạn chảy


để duy trì được hình dạng của khuôn. (a) Sơ đồ dập sâu (dập vuốt) phôi tấm mỏng hình tròn.
Stripper ring là dụng cụ tháo sản phẩm ra khỏi chày (b)
Các thông số của quá trình dập sâu – Trừ lực dập, tất cả
các thông số trên hình đều độc lập với nhau. 52

Dập nổ / Explosive Forming Cắt thép tấm và tôn

n Dập nổ thay đổi hình dáng của phôi kim n Là hoạt động cắt kim loại bằng 2 lưỡi
cắt cứng.
loại bằng áp suất cao tức thời của vụ nổ
n Là việc phá hủy kim loại bằng tải có chủ
đích.

Basic 3.4 rev.3 9


6/2/01

Rèn điện từ
Electromagnetic Forming

n Quá trình tạo hình kim loại bằng các tác


dụng trực tiếp một từ trường rất lớn
Tạo hình thanh, ống và dây
trong một thời gian ngắn.
n Kim loại được tạo hình bằng cách cho
dòng điện chạy qua cuộn dây ép.

Uốn thanh Uốn ống

n 4 phương pháp cơ bản: n Thực hiện tương tự như uốn thanh


– Uốn kéo / Draw Bending, nhưng cần phãi đỡ bên trong ống.
– Uốn nén / Compression Bending, n Có thể thực hiện có hoặc không có trục
– Uốn cuốn / Roll Bending, and lõi / mandrel tùy vào chiều dày ống và
– Uốn vuốt / Stretch Bending. bán kính uốn cần phải thực hiện .

Miết / Spinning Conventional Spinning


Figure 16.40 (a) Schematic illustration of the conventional
spinning process. (b) Types of parts conventionally spun. All
n Phương pháp tạo hình tôn hay ống parts are axisymmetric.

mỏng thành hình trụ rỗng không hàn,


bán cầu hay hình tròn bằng tổ hợp của
chuyển động quay và lực.

n Thí dụ: miết nhôm

60

Basic 3.4 rev.3 10


6/2/01

Các BLT gia công cơ bản

n Quá trình tạo ra sản phẩm rèn bằng cán,


rèn, hay kéo có thể tạo ra những BLT
Phần 3-
3- Các BLT gia công riêng trong sản phẩm.
cơ bản
n BLT nguyên thủy không đáng kể hay
không phát hiện được trong nguyên công
trước đó có thể phát triển và trở thành
nguy hại sau khi gia công nóng hay nguội.

Các BLT gia công cơ bản LAMINATIONS


ROLLED OUT
NON METALLIC
n Vết nối / Seams INCLUSIONS
– Nguyên nhân: BLT dài trên bề mặt do kim
loại không chảy trong sản phẩm cán.
– Vị trí: bề mặt.
n Tách lớp
– Nguyên nhân: BLT nguyên thủy bị nén và
MID-WALL TYPE
kéo dài ra khi cán. DISCONTINUITY
– Vị trí: dưới bề mặt.
64

Các BLT gia công cơ bản STRINGERS


n Xỉ chuỗi / Stringers
– Nguyên nhân: BLT nguyên thủy bị nén và kéo
dài ra khi cán trong sản phẩm dạng thanh.
– Vị trí: dưới bề mặt NON-METALLIC
n Sẹo lồi / Cupping INCLUSIONS
STRINGER
– Nguyên nhân: ứng suất bên trong khi kéo
nguội.
– Vị trí: dưới bề mặt.
66

Basic 3.4 rev.3 11


6/2/01

Các BLT gia công cơ bản Các BLT gia công cơ bản

n Nứt do làm nguội / Cooling Cracks n Vết cháy / Bursts


– Nguyên nhân: nguội không đều khi kéo
– Nguyên nhân: rèn ở ngoài phạm vi nhiệt độ.
nguội.
– Vị trí: bề mặt. – Vị trí: bề mặt hay dưới bề mặt.

n Vết gấp / laps n Vảy Hydro / Hydrogen Flakes


– Nguyên nhân: Kim loại bị gấp và nén ép lên – Nguyên nhân: nhiều hydro khi rèn.
nhau.
– Vị trí: bề mặt hay dưới bề mặt.
– Vị trí: bề mặt.

FORGING Câu hỏi ôn tập


INTERNAL
BURST BURSTS
n Reshaping of a material whilst in a plastic or
semi-solid form is called?
– Casting
– Rolling
– Extrusion
– All of the above
– Rolling and Extrusion
EXTERNAL
BURST
69 70

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Which of the following metals has very little n Mechanical properties are generally
ductility? improved?
– Copper – In the direction of rolling
– Steel – 30 degrees to the direction of rolling
– Cast Iron – 45 degrees to the direction of rolling
– Aluminium – 90 degrees to the direction of rolling

71 72

Basic 3.4 rev.3 12


6/2/01

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Grain refinement for metals existing in one n For steels hot working is performed at
crystalline form can be accomplished by? temperatures of
– Hot working – 500-750 degrees celsius
– Cold working – 750-950 degrees celsius
– Recrystallisation – 950-1300 degrees celsius
– Hot working and recrystallisation – 1300-1500 degrees celsius
– All the above

73 74

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Improved properties can be achieved by? n Most materials used in Mill work start out /
– Cold rolling khởi đầu as?
– Hot rolling – Cast ingots
– Extrusion – Slabs
– All of the above – Billets
– Blooms

75 76

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Which listed below have approximately n Which of the following may be considered
square cross sections? as a flat product of the steel mill?
– Slab – Sheet
– Bloom – Plate
– Billet – Strip
– Bloom and Billet – Sheet and Strip
– All of the above – All of the above

77 78

Basic 3.4 rev.3 13


6/2/01

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Mill work covers many products. Which n Pipe and tube may be manufactured using
below would be classed as a mill product? which technique?
– Pipe – Extruding
– Tube – Rolling
– Casting – Resistance welding
– Pipe and tube – Extruding and Rolling
– None of the above – All of the above

79 80

Câu hỏi ôn tập


n The shearing operation has many forms -
names - of those listed below which is a
shearing operation?
– Bending
– Drawing
– Forming
– Parting

81

Basic 3.4 rev.3 14


NỘI DUNG
n Phần 1: Hàn
Section 3.6 n Phần 2: Các kiểu liên kết
n Phần 3: Cấu trúc mối hàn
Welding, Brazing, and n Phần 4: Thiết kế mối hàn

Soldering n Phần 5: Công nghệ hàn hồ quang


n Phần 6: Công nghệ hàn điện trở
n Phần 7: Công nghệ hàn đặc biệt
n Phần 8: Khuyết tật hàn

Hàn
n Là mối liên kết giữa 2 hay nhiều mảnh kim
Phần 1: loại bằng nhiệt, áp suất hay cả 2, có thể bổ

Hàn sung hay không bổ sung kim loại điền đầy.

n Yêu cầu
– Độ gần của các nguyên tử /Atomic Closeness,và

– Độ sạch của các nguyên tử / Atomic Cleanliness.

Độ gần của các nguyên tử Độ sạch của các nguyên tử

n Yêu cầu khoảng cách giữa các nguyên tử n Yêu cầu các nguyên tử tại các bề mặt
tiếp xúc nhau đủ gần để các nguyên tử tiếp xúc phải sạch. Oxyt sẽ ngăn cản liên
sắp xếp bình thường trong mạng tinh thể kết.

của vật liệu . n Có thể thực hiện bằng cách:


– Làm sạch bằng hoá học,
n Có thể thực hiện bằng cách:
– Làm chảy bề mặt, và/hay
– điền đầy bằng kim loại lỏng hay nóng chảy
– fragmentation.
– biến dạng đàn hồi/biến dạng dẻo.

1
Liên kết nóng chảy
n Là quá trình hàn quan trọng nhất:
Phần 2: – Bề mặt vật liệu tại vị trí liên kết nóng chảy hoàn
toàn.
Các kiểu liên kết – Kim loại lỏng sau đó được bổ sung tạo thành
một thể thống nhất và quá trình kết tinh lại xảy
ra trên toàn bộ mặt liên kết.
– Độ sạch của các nguyên tử được thực hiện
bằng cách làm nổi tạp chất lên bề mặt mối hàn.

Liên kết nóng chảy Flow Bonding

n Không cần áp suất . n Khi sử dụng kim loại bổ sung có thành


phần khác và nhiệt độ nóng chảy nhỏ
n Sự thay đổi tổ chức và ảnh hưởng của nó hơn kim loại cơ bản.
tương tự như vật đúc. n Nóng chảy không phải là vấn đề cơ bản
n Đôi khi kim loại bổ sung được thêm vào – Độ gần giữa các nguyên tử được thực
hiện nhờ kim loại nóng chảy bổ sung phù
để điền đầy khe hở giữa các bề mặt cần hợp với bề mặt của kim loại cơ bản.
liên kết. – Độ sạch giữa các nguyên tử được thực
hiện bằng trợ dung / flux.

Flow Bonding Hàn vảy cứng


n Vật liệu bổ sung là kim loại hay hợp kim có
n Các loại liên kết được phân loại theo
nhiệt độ nóng chảy trên 425° C (800° F).
nhiệt độ và khoảng cách (3 loại):
n Thành phần của vật liệu bổ sung khác xa
– Hàn vảy cứng / Braze Welding;
kim loại cơ bản.
– Hàn vảy mềm / Brazing; và
n Vật liệu bổ sung thông thường nhất là đồng
– Hàn chì / Soldering. hay hợp kim bạc.
n Chủ yếu dùng để liên kết và sửa chữa gang.

2
HÀN VẢY CỨNG Hàn vảy mềm
n Kim loại bổ sung tương tự như hàn đồng
nhưng có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.
n Dùng cho các mối liên kết tiếp xúc bằng
cách đặt trước kim loại bổ sung hay nhờ
mao dẫn.
n Nhiệt có thể được cấp bằng mỏ hàn, lò,
cảm ứng hay nhúng trong muối nóng chảy.

HÀN VẢY MỀM Hàn chì


n Sử dụng tương tự như hàn đồng hay hàn
vảy .
n Hầu hêt kim loại điền đầy là hợp kim thiếc
- chì có nhiệt độ nóng chảy thấp từ 185°
C (361° F) đến trên 315° C (600° F).
n Chủ yếu đựơc dùng để làm kín chất lỏng,
mối nối điện và hàn tấm kim loại mỏng.

Hàn bằng áp suất Hàn nguội / Cold Bonding


n Dùng nhiệt và áp suất để bảo đảm các n Dùng áp lực cao ở nhiệt độ phòng để bảo
nguyên tử sạch và sát nhau. đảm các nguyên tử sạch và sát nhau.
– Kim loại dẻo hơn, độ bền thấp hơn ở nhiệt
n Mối hàn được thực hiện bằng cách siết
độ cao .
chặt kim loại giữa 2 mặt chày / punch làm
– Áp suất và biến dạng phá hủy lớp oxyt trên
bề mặt. kim loại biến dạng dẻo dọc theo hướng tải
trọng.
n Hiệu suất mối hàn cao.

3
Hàn nguội / Cold Bonding
PIECES BEING
JOINED

Phần 3:
METAL FLOW

Cấu trúc mối hàn


OXIDES DISPERSED BY
FRAGMENTATION,
DEFORMATION FLOW, PRESSURE PROVIDED BY DIES
AND DIFFUSION TO CAUSE METAL FLOW AND
INTIMATE CONTACT

Ảnh hưởng của kim loại cơ bản Cấu trúc mối hàn
n Khu vực kề bên mối hàn chịu gia nhiệt đến
trên nhiệt độ chuyển pha, do đó có thể
austenit hoá một ít vật liệu.
n Vùng này được gọi là vùng ảnh hưởng
nhiệt / Heat Affected Zone (HAZ).
n Phạm vi thay đổi này do thời gian ở nhiệt
độ cao và tốc độ làm nguội quyết định.

Tạo hạt / Grain Formation Tốc độ làm nguội

n Mối hàn nóng chảy tương tự như vật đúc n Tốc độ làm nguội có thể tương đương với
yêu cầu ủ, thường hoá, hay thực sự tôi
nhưng mọi ảnh hưởng đều gấp đôi: thành mactenxit.
– Kim loại cơ bản hoạt động như thành khuôn; n Trong vùng ảnh hưởng nhiệt, tốc độ làm

– Tốc độ kết tinh và làm nguội nhanh hơn vật nguội chậm hơn nhưng vẫn đủ tạo thành
một ít peclit và mactenxit.
đúc thông thường, và
n Ngoài vùng ảnh hưởng nhiệt, tốc độ làm
– Mối hàn nóng chảy phải chịu co ngót khi kết nguội gần với thường hoá, kết quả là tổ
tinh và làm nguội tương tự như đúc chức sẽ là peclit từ trung bình đến thô.

4
Gia nhiệt sơ bộ / Preheating Gia nhiệt sơ bộ / Preheating

n Tốc độ nguội của mối hàn và kim loại cơ n Giảm được nguy cơ nứt mối hàn, giảm độ
bản có thể điều chỉnh bằng gia nhiệt sơ cứng tối đa, hạn chế ứng suất do co ngót,
bộ. giảm biến dạng và hỗ trợ cho các chất
n Tốc độ nguội sẽ giảm do giảm chênh lệch khí, nhất là hydro thoát khỏi kim loại.
nhiệt độ, kết quả là hạt lớn hơn và làm n Với vật liệu dẫn nhiệt cao, gia nhiệt sơ bộ
tăng độ dẻo. còn giúp duy trì đủ nhiệt xung quanh khu
vực hàn .

Xử lý nhiệt sau khi hàn


n Mối hàn thép không xử lý nhiệt sẽ có độ
bền và độ cứng thay đổi từ thép ủ đến Phần 4:
thép tôi
n Xử lý nhiệt sau khi hàn có thể gồm: Thiết kế mối hàn
– Ủ,
– Thường hoá,
– Khử ứng suất, và
– Ram

5 kiểu liên kết cơ bản Những kiểu chuẩn bị mối hàn

n Giáp mép - Butt joints n Square Groove n Double J-Groove


n Single V-Groove n Single Fillet
n Chữ T - Tee joints
n Single Bevel Groove n Double Fillet
n Chồng mí - Lap joints n Double V-Groove n Single Flare V-Groove
n Double Bevel Groove n Edge Weld
n Hàn góc - Corner joints
n Single U-Groove n Bead
n Hàn góc - Edge joints n Double U-Groove n Plug
n Single J-Groove n Arc-Spot or Arc-Seam

5
Các loại mối hàn thông dụng Phần 5: Hàn hồ quang

FILLET SQUARE
GROOVE

SQUARE VEE
GROOVE GROOVE
BEVEL
GROOVE

J-GROVE U-GROOVE

4 yếu tố cơ bản của Hồ quang


liên kết nóng chảy
1. Kim loại nóng chảy bằng nguồn nhiệt cường • Là sự phóng điện qua không khí
độ cao • Ion âm tốc độ cao đi về cực dương nên cực
2. Quá trình hàn phải khử được oxyt và tạp chất
dương nhận nhiều nhiệt hơn cực âm. Do đó,
tại vị trí liên kết
hàn DCEN có chiều sâu ngấu cao hơn DCEP
3. Tránh được các chất có hại trong không khí
4. Liên kết hàn phải có cơ tính phù hợp với yêu • Từ trường làm lệch hồ quang DC
cầu đã đặt trước

Hồ quang Hàn hồ quang thủ công -Shielded


Metal Arc Welding (SMAW)
Gia tốc trọng trường Điện cực hàn

Lực điện từ Độ nhớt n Nhiệt do hồ quang điện giữa điện cực

Sức căng bề mặt Giọt tự co thắt và chi tiết tạo ra liên kết kim loại.
Lực quán tính
Lực tĩnh điện
Phản lực của vật
n Dùng khí phân hủy từ lớp thuốc bọc để
liệu bốc hơi
Chi tiết hàn
Lực hút của dòng
bảo vệ kim loại nóng chảy.
Plasma

6
Hàn hồ quang thủ công -Shielded Manual Metal Arc Process (MMA)
Metal Arc Welding (SMAW)
Electrode covering (flux)
Core wire
Gaseous shield

Slag blanket Weld pool 60 degrees


to
80 degrees

Depth of Heat-affected-zone Weld crater


fusion Arc
stream

Manual Metal Arc Process (MMA) MMA


Manual
Metal
Arc

Hàn hồ quang thủ công -Shielded Hàn trong môi trường khí bảo vệ -
Metal Arc Welding (SMAW) Gas Metal Arc Welding (GMAW)

Điều khiển của thợ hàn n Nhiệt do hồ quang điện giữa điện cực và
chi tiết tạo ra liên kết kim loại nhưng điện
n Chiều dài hồ quang
cực là loại điện cực liên tục / continuous
n Góc điện cực
filler metal electrode.
n Tốc độ di chuyển
n Khí bảo vệ kim loại nóng chảy do nguồn
n Cường độ dòng điện hàn
bân ngoài cung cấp.

7
Hàn trong môi trường khí bảo vệ
Hàn trong môi trường khí bảo vệ Gas Metal Arc Welding (GMAW)
Dây hàn
Hµn ®iÖn cùc kh«ng nãng ch¶y Hµn ®iÖn cùc nãng ch¶y Dây dẫn điện
Cuộn dây hàn

Vòi khí Dây khí vào


Hµn MIG ( Ar, He )
Hµn b»ng tay
Khí bảo vệ
Hồ quang điện Đầu mỏ hàn và ống
Hµn MAG (CO2 , KhÝ trén) dẫn dây hàn
Hµn tù ®éng Vũng hàn nóng chảy Kim loại hàn
Chiều sâu ngấu

Kim loại cơ bản


Hµn b¸n tù ®éng Hµn tù ®éng

Metal Active/Inert Gas (MAG/MIG) Metal Active/Inert Gas (MAG/MIG)

Metal Active/Inert Gas (MAG/MIG) Hàn bằng dây hàn lõi thuốc /
Flux Cored Arc Welding (FCAW)
n Nhiệt do hồ quang điện giữa điện cực và
chi tiết tạo ra liên kết kim loại nhưng điện
cực là loại điện cực liên tục / continuous
filler metal electrode..
n Khí bảo vệ do thuốc trợ dung nằm trong lõi
điện cực rỗng cung cấp (có thể sử dụng
thêm khí bảo vệ từ nguồn bên ngoài).

8
Hàn bằng dây hàn lõi thuốc
Flux Cored Arc Welding (FCAW) Dây hàn lõi thuốc
Lõi trợ dung
Vòi ngoài cách điện

Ống dẫn dây mang điện


Kim loại Kim loại bổ sung
Dây hàn bột rỗng

Trợ dung
Bảo vệ hồ quang bằng hơi và
xỉ
Dây hàn
bột

Chất trợ dung


Vũng
hàn
Giọt kim loại được bảo vệ
Kim loải hàn bằng một lớp xỉ mỏng
đông đặc và xỉ

Hàn hồ quang ngầm -


Ảnh hưởng của khí bảo vệ
Submerged Arc Welding (SAW)
n Nhiệt do hồ quang điện giữa điện cực trần
và chi tiết tạo ra liên kết kim loại.
n Hồ quang và kim loại nóng chảy được bảo
vệ bằng khí sinh ra từ chất trợ dung dạng
hạt phủ lên trên vùng hàn.
n Kim loại điền đầy là dây điện cực trần rắn và
các nguyên tố hợp kim trong chất trợ dung.

Hàn hồ quang ngầm


Hàn hồ quang ngầm
Cuộn dây hàn Phễu trợ dung

Nguồn điện Ray dẫn hướng

- +

Dây hàn
Trợ dung

9
Submerged--arc (SAW)
Submerged Gas Tungsten Arc Welding
(GTAW)
n Nhiệt do hồ quang điện giữa điện cực
Tungsten không nóng chảy và chi tiết
tạo ra liên kết kim loại.
n Khí bảo vệ kim loại nóng chảy do nguồn
bân ngoài cung cấp.
n Có thể dùng hay không dùng kim loại bổ
sung.

Gas Tungsten Arc Welding (GTAW) Tungsten Inert Gas (TIG)


Công tắc Cáp điện


Tay cầm
Dây hàn
Ống kẹp

Kim loại han


Điện cực không nóng chảy
Khí bảo vệ Ống dẫn
khí

Vũng hàn

Hàn hồ quang Plasma Hàn hồ quang Plasma


Plasma Arc Welding (PAW) Plasma Arc Welding (PAW)
n Quá trình hàn tạo ra liên kết kim loại bằng cách n Khí bảo vệ là khí trơ hay hỗn hợp khí.
gia nhiệt kim loại bằng hồ quang hẹp / constricted n Có thể dùng hay không dùng kim loại
arc giữa điện cực và chi tiết (transferred arc) hay bổ sung.
điện cực với ty đồng điều chỉnh hình dáng, kích
Ty đồng
thước cột hồ quang (nontransferred arc).
n Khí bảo vệ kim loại nóng chảy là khí đã ion hoá Cột hồ quang
(plasma), có thể được hỗ trợ bằng khí bảo vệ từ
nguồn bên ngoài. Chi tiết

10
Cắt/hàn bằng hồ quang Carbon Cắt bằng hồ quang Carbon

n Nhiệt do hồ quang điện giữa điện cực


Cacbon và chi tiết tạo ra liên kết kim loại.

n Có thể dùng hay không dùng kim loại bổ


sung.

Cắt bằng acetylene Hàn điện xỉ (ESW)


n Nhiệt do hồ quang điện giữa điện cực và
chi tiết tạo ra liên kết kim loại trong bể xỉ
nóng chảy.
n Vũng hàn được bảo vệ bằng xỉ bao phủ
toàn bộ mặt cắt mối nối trong khi hàn.
n Molding shoes được dùng để giữ xỉ và
kim loại nóng chảy.

Hàn điện xỉ (ESW) Thiết bị hàn điện xỉ


Ống dẫn nóng chảy Ống dẫn không nóng chảy

Cấp dây hàn Dây hàn


Dây hàn
Cấp dây hàn
Ống dẫn
Dẫn hướng
Bể xỉ nóng chảy
Ống dẫn
điện cực
Copper
Shoe Copper Shoe
Kim loại Kim loại
hàn đông hàn đông
đặc đặc

Phù hợp mối hàn ngắn, kết cấu đơn giản. Phù hợp mối hàn dài, kết cấu phức tạp hơn.
Có thể dùng ở thiết bị di chuyển được

11
Hàn hơi oxy (OFW)

n Quá trình hàn hơi tạo ra liên kết kim loại Phần 6:
bằng cách dùng ngọn lửa khí đốt và oxy
Hàn điện trở
để gia nhiệt kim loại.

n Có thể dùng hay không dùng kim loại bổ


sung.

Hàn điểm (RSW) Hàn điểm (RSW)


WATER
n Hàn 2 bề mặt sát với nhau bằng nhiệt
sinh ra do điện trở tại điểm tiếp xúc khi ELECTRODE

cho dòng điện chạy qua.


n Chi tiết được kẹp giữa 2 điện cực. Gia
WELD NUGGET
nhiệt cục bộ bằng xung điện có điện thế TRANSFORMER

thấp, cường độ cao làm chảy kim loại.


SPOT WELDING

Hàn điểm (RSW) Hàn đường (RSEW)


(a) Trình tự hàn
điểm (b) Mặt cắt n Tương tự như hàn điểm nhưng đường
ngang mối hàn
điểm, gồm mối hàn được tạo ra bằng cách di chuyển
hàn, vết ấn của
điện cực trên bề chi tiết giữa 2 điện cực quay hình tròn
mặt tấm. Đây là
phương pháp phổ (hay 1 điện cực quay và 1 dạng thanh).
biến nhất trong
hàn kim loại tấm
và chế tạo thân
xe hơi.

12
Hàn đường (RSEW) Hàn nổi /Projection Welding RPW
ROLLING
ELECTRODES n Quá trình hàn điện trở trong đó dòng điện
chạy qua và gia nhiệt cục bộ vật liệu tại vị
trí cho trước theo quy định của thiêt kế
ELECTRICAL IMPULSES
TIMED TO PRODUCE hay hình dáng chi tiết.
OVERLAPPING
SPOTWELDS
n Điện cực có dòng điện chạy qua gia nhiệt
cục bộ vật liệu sẽ quyết định hình dáng,
SEAM WELDING kích thước mối hàn.

Hàn nổi /Projection Welding RPW Resistance Projection Welding

(a) Trình tự hàn


ELECTRODES
nổi (b) Hàn
bracket (c) và (d)
Hàn nổi đai ốc,
vít hay thanh ren
PARTS TO
BE JOINED
(e) Hàn nổi lưới
thép
PROJECTION WELDING

Hàn khuếch tán

Phần 7: n Quá trình liên kết ở trạng thái rắn bằng


cách dùng áp lực thấp hay trung bình
Các phương pháp
tác dụng lên bề mặt vật liệu đồng thời
hàn đặc biệt với việc gia nhiệt vật liệu.

n Hiện ít được sử dụng.

13
Hàn chùm tia điện tử Hàn chùm tia điện tử

n Được tiến hành trong chân không bằng LOW VOLTAGE AC

dòng electron năng lượng cao hội tụ FILAMENT

vào bề mặt vật liệu cần gia nhiệt. HIGH VOLTAGE DC


ANODE

n Mối hàn có thể có chất lượng tốt hơn LOW VOLTAGE DC

ELECTRON BEAM
kim loại cơ bản.
WORK

SCHEMATIC DIAGRAM OF A ELECTRON BEAM GUN

Hàn nổ Hàn ma sát


n Vật liệu được ép vào nhau bằng một lực
n Vât liệu nổ khi bị phá hủy sẽ tạo ra sóng
lớn trong khi một trong 2 chi tiết đang quay.
đột ngột phá hủy tạp chất và giúp cho
n Năng lượng cơ học không chỉ phá hủy lớp
các kim loại sạch tiếp xúc với nhau .
oxyt bề mặt mà còn sinh nhiệt làm nóng vật
n Phù hợp để nối những vùng liên kết diện
liệu.
tích lớn của các vật liệu có thành phần
n Ma sát tạo ra nhiệt đủ để biến dạng dẻo vật
hoá học khác nhau.
liệu và làm cho các nguyên tử sạch và sít
n Dùng trong mạ hay đắp kim loại chặt.

Hàn ma sát Hàn ma sát

14
Hàn ma sát Stud Welding (SW)
n Quá trình hàn hồ quang điện tạo ra liên
kết kim loại bằng cách gia nhiệt bằng hồ
quang giữa vít cấy kim loại (hay chi tiết
tương tự) với chi tiết khác.
n 2 bề mặt kim loại cần ghép tiếp xúc nhau
thông qua lực nén rồi cho dòng điện chạy
qua.

Stud Welding (SW) Stud Welding (SW)

Trình tự hàn chốt dùng trong hàn thanh, thanh


ren, vít và các chi tiết kẹp chặt khác vào kim
loại tấm

Hàn siêu âm Các phương pháp hàn khác


n Dao động siêu âm tạo ra lực cắt hỗ trợ cho n Hàn laser / Laser Welding
việc phá hủy lớp oxyt bề mặt của kim loại. n Hàn ở trạng thái rắn / Solid State Welding
n Thermit Welding / Hàn nhiệt nhôm
n Cả hàn điểm và hàn đường đều có thể thực
n Flash Welding
hiện được nhưng phạm vi ứng dụng chủ yếu
n Hàn cao tần / High-frequency Welding
của phương pháp hàn này là dùng cho
những mối ghép không hàn bằng các
phương pháp thông thuờng được

15
Flash Welding
High--Frequency Butt Welding
High

Hai phương pháp hàn giáp mí ống bằng hàn cao tần (a) Hàn Flash-welding đầu thanh đặc hay rỗng,
(b) và (c) Các chi tiết điển hình hàn bằng flash welding.
(d) Hướng dẫn thiết kế mối hàn flash welding.

Các PP hàn khác - LASER Các PP hàn khác - LASER

Các phương pháp hàn khác Các phương pháp hàn khác

16
Phần 8: Khuyết tật hàn Khuyết tật hàn
n 3 nhóm khuyết tật hàn (AWS):
– Nhóm liên quan đến bản vẽ hay các yêu cầu
về kích thước ;
– Nhóm liên quan đến các BLT kết cấu trong
bản thân mối hàn; và
– Nhóm liên quan đến tính chất mối hàn hay
liên kết hàn.

Sai lỗi về kích thước BLT kết cấu


n Nứt nguội
n Cong vênh – Nguyên nhân: do tổ hợp của Hydro, kim loại
n Kích thước và hình dáng mối hàn bị biến cứng và ứng suất dư cao.
– Vị trí: bề mặt hay dưới bề mặt.
n Kích thước sau cùng của mối hàn
n Nứt nóng- kết tinh
– Nguyên nhân: thiên tích nhánh cây của cấu
tử có nhiệt độ nóng chảy thấp trong quá trình
kết tinh.
– Vị trí: bề mặt hay dưới bề mặt.

BLT kết cấu BLT kết cấu


n Không ngấu
n Nứt nóng - hoá lỏng
– Nguyên nhân: do kim loại điền đầy không tan
– Nguyên nhân: Do thiên tích vùng ảnh hưởng nhiệt
với kim loại cơ bản.
trong kim loại lỏng khi kết tinh.
– Vị trí: dưới bề mặt.
– Vị trí: bề mặt hay dưới bề mặt, song song với mối hàn.
n Không thấu
n Lamellar Tearing
– Nguyên nhân: kim loại hàn không thấu đủ
– Nguyên nhân: do tách khuyết tật phân lớp trong kim đến chân mối hàn.
loại cơ bản khi kết tinh và làm nguội kim loại hàn. – Vị trí: chân mối hàn; có thể trên bề mặt hay
– Vị trí: dưới bề mặt; có thể thấy bằng mắt ở mối nối. dưới bề mặt tùy vào loại liên kết hàn.

17
BLT kết cấu BLT kết cấu
n Cháy cạnh n Ngậm xỉ
– Nguyên nhân: Vũng hàn quá lớn (liên quan – Nguyên nhân: Làm sạch bề mặt lớp hàn trước
đến dòng điện hàn, tốc độ di chuyển hay đó không phù hợp .
điện cực hàn quá lớn)
– Vị trí: dưới bề mặt.
– Vị trí: bề mặt
n Ngậm Tungsten (GTAW)
n Chườm mép (Cold-lap)
– Nguyên nhân: Vũng hàn hay kim loại điền đầy
– Nguyên nhân: Do dòng điện không đủ hay
tốc độ di chuyển quá chậm. chạm vào đỉnh nhọn của điện cực Tungsten.

– Vị trí: bề mặt – Vị trí: dưới bề mặt.

BLT kết cấu Tính chất vật liệu


n Những khuyết tật liên quan đến cơ tính
n Ngậm Oxyt
kim loại hàn hay mối hàn do thay đổi tổ
– Nguyên nhân: Hỗn hợp oxyt từ bề mặt kim
chức như là:
loại cơ bản rơi vào vũng hàn.
– Nóng chảy / melting,
– Vị trí: dưới bề mặt.
– Hợp kim hoá / alloying,
n Rỗ – Đúc / casting,
– Nguyên nhân: Khí thoát ra trong quá trình kết – Gia công nóng/nguội - hot/cold working,
tinh bị kẹt lại. – Kết tinh lại / recrystallization, và/hay
– Vị trí: bề mặt hay dưới bề mặt. – Nhiệt luyện / heat treating.

Tính chất vật liệu Câu hỏi ôn tập

n Hầu hết những thay đổi được khuếch n Which of the following is required - in
theory - for two perfectly matched faces?
đại do chênh lệch nhiệt độ cao và tốc – Atomic cleanliness
độ gia nhiệt cũng như làm nguội lớn. – Atomic closeness
– Pressure
– Atomic cleanliness and atomic closeness
– All the above

18
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n Fusion bonding creates a metallurgical effect n A bonding process where only very small
similar to? amounts of the base metal is used is called?
– Rolling – Fusion bonding
– Forging – Pressure bonding
– Casting – Flow bonding / liên kết khuếch tán
– Sintering – Cold bonding

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Flow bonding is a particular type of bond, n Which of these defects can be found in
which listed below would be classed as a fusion welds?
flow bond? – Porosity
– Fusion welding – Slag
– Braze welding – Cracks
– Metal arc welding – All of the above
– None of the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n That portion of the base metal affected by n Multiple cooling rates can have adverse
the welding process is known as? affects on weld areas. What can be done to
– The weld zone offset this problem?
– The heat input zone – Use different alloy rods to control temperature
– The weld affect zone – Using a pre-heat
– The heat affected zone – Use different alloy rods to control temperature
and using a pre-heat
– Nothing can be done to offset the problem

19
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n Angular distortionmay occur in a weld n Longitudinal stresses in a weld are at a
when? maximum?
– Restraints are used – Along the weld centre line
– Multipass welds are used – On the weld fusion face
– Single pass welds are used – At the heat affected zone
– Multiple welds and single pass welds are used – Lomgitudinal stresses are uniform across the
weld

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n What is required to form a fusion bond? n Flow bonding is a term used in the welding
– Melting of parent metals process which of the following would be
– A filler rod classed as flow bonding?
– Pressure – Brazing
– All of the above – Braze welding
– Soldering
– All of the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n In order to produce a fully homogenous n In electric arc welding, a metal rod is one
material after welding which of the electrode, the other is?
following is required? – The work material
– Preheat – The rod flux
– Post heat treatment – The earth
– Low heat input welding – The work material and the rod flux
– Fillers of different composition

20
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n Stud welding is used primarily to? n A welding electrode coatings provides?
– Bond two dissimilar metals – A shield for the arc against the atmosphere
– Attach threaded fasteners to plates – Added heat input
– Rivot plates together – Additional stresses to the weld
– Fuse bar ends together – None of the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Where gas is used as a shield for the welding n When using gas metal arc welding what
process the gas is commonly? range of filler wire diameter is available?
– Argon – (0.1-0.5) mm
– Helium – (0.5-3) mm
– Hydrogen – (0.1-30) mm
– Argon and Helium – (0.5-10) mm
– All of the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Automatic welding under a flux is more n Spot welding is commonly used in which of
commonly known as? the following applications?
– TIG welding – Car manufacturing
– Manual metal arc welding – Seam welding
– Submerged arc welding – Shipbuilding
– Stick welding – Fabrication yards

21
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n Which welding process takes place in a n Which welding process is generally used to
vacuum? weld the ends of heavy round bars or tubes?
– Plasma arc welding – Ultrasonic welding
– Electron beam welding – Electroslag welding
– Friction welding – Plasma arc welding
– Explosion welding – Friction welding

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Explosion welding is generally used to join? n The drawing symbol at the right marked one
– Two or more metals of different composition illustrates a?
– Butt welds – Bevel groove
– Very think titanium sheeting – Fillet
– Plastics – J Groove
– Vee Groove

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n The drawing symbol at the right marked one n AWS categorise weld defects into three
illustrates a? classes which below is a dimensional defect?
– Vee Groove – Slag
– J Groove – Warping / cong vênh
– U Groove – Lack of fusion
– Bevel Groove – Porosity

22
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n Which of the following is classed as a n Which of the following defects occur in the
structural defect? base metal?
– Undercut – Lamination
– Slag – Slag inclusion
– Incomplete fusion – Lack of fusion
– Slag and incomplete fusion – Lack of penetration
– All of the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Welds without preheat are said to have? n Why is it advisable to leave final inspection
– Very low thermal gradients of a weld until well after welding has
– Low thermal gradients finished?
– Medium thermal gradients – Because the welds will be too hot to test
– High thermal gradients – Due to the possibility of distortion
– Due to the possibility of post weld cracking
– All of the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Which of the following is classified as an n Which weld process has a non-consumable
inert gas? electrode?
– Hydrogen – Manual metal arc
– Helium – Metal inert gas
– Oxygen – Tungsten inert gas
– All of the above – Manual metal arc and metal inert gas
– Hydrogen and helium only

23
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n The weld symbol µ is used to symbolise a? n Which of the following processes could be
– Fillet weld performed using oxyacetylene equipment?
– U-Groove – Flame cutting
– Bevel groove – Brazing
– None of the above – Soldering
– Brazing and Soldering
– All of the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n How might a weld arc be shielded from n A typical temperature range to stress relieve
oxidation? ferritic steel is?
– Flux powders – 100-150 degrees celsius
– Welding rod coatings – 250-300 degrees celsius
– Inert gases – 600-650 degrees celsius
– Welding rod coatings and inert gases – 900-950 degrees celsius
– All of the above

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Lý do cơ bản phải gia nhiệt sơ bộ và duy trì n Trong phân loại que hàn theo AWS, ký tự 70
nhiệt độ giữa các lớp hàn là để trong 7018 biểu thị
– Hỗ trợ làm chảy vật liệu hàn – Pha loãng 70% sau khi hàn
– Giảm tốc độ nguội kim loại đắp và vùng ảnh – Nhiệt độ hàn phải trên 370oC (700oF)
hưởng nhiệt – Ngưỡng độ bền là 480 MPa (70 ksi)
– Tăng tốc độ nguội kim loại đắp và vùng ảnh – Có 70 điện cực trong 1 hộp
hưởng nhiệt
– Khử biến dạng có thể xảy ra khi lắp

24
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n Nếu không có đủ kim loại hàn điền đầy rãnh n Nứt tầng trong mối hàn thép
hàn, bất liên tục được gọi là – Chỉ xảy ra khi có tách lớp
– Chảy tràn – Chỉ xảy ra nếu có hydro và tạo thành mactensit
– Cháy cạnh trong vùng ảnh hưởng nhiệt
– Hàn chưa đầy – Là nứt trong kim loại cơ bản do ứng suất kéo
– Cháy thủng cao theo phương vuông góc bề mặt tấm
– Xảy ra khi nứt hình sao trong đỉnh hàn

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Biến dạng trong mối hàn thường được phát n Độ bền mối hàn góc được kiểm soát chủ yếu
hiện bằng cách bằng:
– Kiểm tra ngoại quan bằng dưỡng và gá đo – Chiều dài cạnh mối hàn
– Chụp ảnh phóng xạ – Chiều dày hiệu dụng của mối hàn/ throat
– Thử uốn thickness
– Thử ăn mòn – Chiều dày mối hàn
– Tất cả nêu trên

25
Nội dung

Section 3.7 n Gia công cắt gọt

n Gia công hoàn thiện bề mặt


Hoàn thiện n BLT gia công hoàn thiện / Secondary
Processing Discontinuities

Gia công cắt gọt


n Là phương pháp vạn năng quan trọng
nhất của mọi quá trình gia công chế tạo.
Phần 1 – Gia công cắt gọt n Là quá trình gia công tạo hình chi tiết bằng
phương pháp cắt gọt và tạo ra phoi.
n Là phương pháp thích hợp để sản xuất
các chi tiết đơn chiếc .
n Có khả năng hoàn thiện bề mặt với độ
chính xác cao.

Cơ sở lý thuyết cắt gọt Cơ sở lý thuyết cắt gọt


n Dựa trên hiện tượng có kim loại cứng hơn,
bền hơn các kim loại khác. CHIP TOOL
– Kim loại cứng có hình dáng thích hợp gọi là
SHEAR
dụng cụ cắt. ANGLE

– Khi dụng cụ cắt chạm vào vật cần gia công có


lực đủ lớn, vật liệu gia công bị phá hỏng.
WORK PIECE
– Tải trọng tác dụng lên dụng cụ cắt được kiểm
soát để chỉ gây phá hủy cục bộ vật liệu cần RESULTANT
FORCE
REGION OF MAXIMUM
SHEAR STRESS
gia công tại vị trí mong muốn.

1
Quá trình hình thành phoi Quá trình hình thành phoi
n Dụng cụ cắt chỉ đơn thuần là vật mang n Lực tác động có thể phân tích thành 2 lực:
lực tác dụng bên ngoài truyền vào vật liệu – Lực vuông góc với bề mặt dụng cụ cắt (lực
cần gia công. pháp tuyến), và
n Nếu dụng cụ cắt đủ bền, và độ cứng vững – Lực song song với bề mặt dụng cụ cắt (lực
của hệ thống đủ để dụng cụ cắt không bị ma sát).
đẩy ra khỏi chi tiết thì chuyển động tương n Khi ứng suất cắt đủ lớn sẽ tạo ra biến
đối giữa dụng cụ cắt và vật liệu sẽ tạo ra dạng dẻo và cuối cùng là phá hủy.
phoi

Quá trình hình thành phoi Quá trình hình thành phoi
Các dạng phoi khi tiện: (a) Phoi dây xoắn; (b) phoi chạm vào chi
n Các dạng phoi tiết rồi gãy; (c) phoi dây không chạm vào chi tiết (d) phoi chạm
vào cán dao rồi gãy.
– Phoi vụn / Segments,
– Phoi dây / Continuous, and
– (Phoi gián đoạn) Intermittent.
n Lực và năng lượng phải được sử dụng
để tạo hình vật liệu và tạo thành nhiệt
không phụ thuộc vào dạng phoi tạo
Các dạng cơ cấu bẻ phoi
thành khi gia công. 10

Vật liệu dụng cụ cắt Vật liệu dụng cụ cắt

n Những yêu cầu vật liệu dụng cụ cắt cần n Sự khác biệt cơ bản giữa các loại
phải đạt được là: vật liệu làm dụng cụ cắt là khả
– Cứng hơn và bền hơn vật liệu cần gia công;
năng duy trì độ cứng và độ bền ở
– Có khả năng chống mài mòn tốt; và
nhiệt độ cao.
– Có khả năng duy trì các tính chất trên ở nhiệt
độ cao của quá trình cắt gọt.

2
Vật liệu dụng cụ cắt Vật liệu mài
n Các loại thông dụng:
n Được dùng dưới dạng tròn, thanh, viên
– Thép cacbon dụng cụ
hay ở dạng hạt rời .
– Thép hợp kim dụng cụ
– Thép gió n Có thể có chứa:
– Hợp kim cứng – Oxyt nhôm,
– Hợp kim gốm – Oxyt Silic,
– Kim cương – Kim cương, hay
– Vật liệu cắt có lớp phủ đặc biệt – Nitrit Bo lập phương.

Grinding Wheel Các dạng đá mài thông dụng

Chú ý mỗi kiểu


đá có mặt làm
việc riêng khác
nhau – sử dụng
không đúng sẽ
không an toàn.

Kết cấu đá mài & cơ chế mòn của đá mài 15 16

Các dạng đá mài thông dụng Mài vô tâm

Máy mài phẳng nằm


ngang
(c)

(a) Mài thô bi thép trên máy Sơ đồ mài vô tâm: (a) dùng đá
mài trục đứng, bi được dẫn dẫn. (b) Plunge grinding (mài
hướng trong đồ gá xoay đặc đẩy). (c) Máy mài CNC
biệt. (b) Mài hoàn thiện bi thép
dẫn hướng trong đồ gá nhiều
rãnh đến kích thước lớn hơn
kích thước sau cùng 0.013 mm 17 18

3
Máy công cụ Máy công cụ
n Là thiết bị được thiết kế để giữ dụng cụ n 5 loại cơ bản:
cắt và vật liệu gia công để tạo ra các kiểu – Máy tiện và gia công lỗ
– Máy khoan
chuyển động tương đối cần thiết để cắt
– Máy gia công đường thẳng
gọt vật liệu gia công và tạo thành phoi.
– Máy mài
– Thiết bị trong dây chuyền sản xuất

Máy công cụ Máy công cụ

Các nguyên
công có thể
thực hiện trên
máy tiện.

Các quá trình gia công cơ Nguyên lý cơ bản của tiện


21 22

Máy tiện Máy bào

23 24

4
Máy phay Máy phay
Máy phay ngang

Máy phay đứng


25 26

Tính gia công cắt gọt của vật liệu Điều khiển số / Numerical Control
n Dùng để mô tả tương quan mức độ dễ n Điều khiển số là loại thiết bị gia công
dàng khi gia công vật liệu bằng máy được điều khiển đặc biệt.
công cụ.
n Bao gồm việc lưu trữ thông tin dưới
n Các yếu tố cần xem xét: dạng số và dùng nó để ra lịnh cho thiết
– Độ hoàn thiện,
bị thực hiện việc gia công theo những
– Năng lượng tiêu tốn, và
chu trình đã được đặt trước.
– Tuổi thọ dụng cụ cắt.

Máy gia công không phoi Máy gia công không phoi

n Có hình dáng và thiết kế tổng quát n Các quá trình gia công không phoi gồm:
tương tự như các máy công cụ thông – Máy tia tửa điện (EDM)

thường. – Máy gia công điện hoá (ECM)


– Máy nghiền bằng hoá chất / Chemical Milling
n Gây phá hủy vật liệu gia công bằng hoá
– Máy gia công bằng siêu âm / Ultrasonic
học, bằng nhiệt thay vì lực cơ học.
Machining
– Các phương pháp gia công khác

5
Hoàn thiện bề mặt
n Sản phẩm thường cần một vài phương
pháp hoàn thiện bề mặt để bảo đảm hoàn
Phần 2 – Hoàn thiện bề mặt thành chức năng làm việc sau này.
n Công việc này có thể là:
– bảo đảm lắp ráp thích hợp,
– loại trừ rìa mép, cạnh sắc có thể gây nguy
hiểm cho việc sử dụng sau này, hay
– đẩ bảo vệ chống ăn mòn.

Thấm cacbon cho thép Thấm cacbon cho thép


n Một số sản phẩm cần có bề mặt có độ n Phù hợp hơn tôi thể tích khi dùng thép
cứng và độ bền cao để chống biến dạng / cacbon thấp rẻ tiền có lớp vỏ thấm
penetration dưới áp lực cao và nâng cao
cacbon cứng.
khả năng chống mài mòn.
n Thường phù hợp hơn cho những chi tiết
n Thấm Cacbon bao gồm thay đổi tính chất
lớp bề mặt để tạo ra một lớp vỏ cứng có mặt cắt lớn vì những chi tiết này phải
chống mài mòn nhưng phần lõi vẫn dai, dùng các loại thép hợp kim đặc biệt mới
chống gãy tốt. tôi thể tích được.

Thấm cacbon Tôi ngọn lửa


n Tạo ra lớp vỏ cứng tại khu vực đã chọn
n Được dùng cho thép cacbon hay thép
trẹn bề mặt chi tiết hay toàn bộ bề mặt
hợp kim thấp. bằng cách dùng ngọn lửa nung vật liệu
– Vật liệu được nung nóng và duy trì ở nhiệt lên trên nhiệt độ tới hạn.
độ trên nhiệt độ tới hạn trong môi trường n Chiều sâu lớp vỏ cứng được kiểm soát
thừa cacbon ở thể khí, lỏng hay rắn. bằng:
– Nhiệt độ của vật liệu khi nung nóng
– Quá trình ngay sau đó điển hình là tôi: đưa
– Tốc độ gia nhiệt
vật liệu đến nhiệt độ tới hạn, tôi và ram.
– Thời gian tôi

6
Làm sạch Phương pháp làm sạch
n Hầu hết các chi tiết phải được làm sạch n Dùng nước hay hơi nước
trước khi sử dụng.
n Phun cát
n Phụ thuộc vào các yếu tố sau:
– giá thành n Hoàn thiện bằng hạt mài
– phương pháp vận chuyển phù hợp n Dùng bàn chải sắt
– cải thiện hình dạng bên ngoài
– khử các vật liệu lạ bên ngoài
– tạo bề mặt sạch về hoá học

Đánh bóng Phủ / Coatings

n Là mọi phương pháp không cần chính n Điển hình dùng để:

xác mà chỉ để nâng cao độ bóng bề mặt – cải thiện hình dạng bên
ngoài (độ nhẵn, màu
của vật liệu:
sắc...)
– Đánh bóng (surface blending)
– cải thiện tính chất (khả
– Đánh bóng bằng vải mềm / Buffing năng chống mài mòn,
– Đánh bóng điện hoá / Electropolishing chống ăn mòn …).
– Tăng/giảm hệ số ma sát.

Phủ / Coatings Phủ / Coatings


n Lớp phủ có thể là: n Phun kim loại
– Sơn / paints
– Quá trình dùng dây kim loại đưa vào ngọn
– vecni
lửa cho nóng chảy rồi dùng khí nén đưa
– tráng men đến bề mặt chi tiết .
– sơn / lacquer
– Liên kết chủ yếu bằng lực cơ học và bề
– Thủy tinh (sứ), men mặt vật liệu được phun thường được xử lý
cho nhám để tăng lực bám dính.

7
Sơ đồ phun
Phủ / Coatings
phủ bằng
nhiệt. n Phun phủ trong chân không
Thermal
(a) dùng – Thường dùng làm bề mặt phản xạ hay để
Spray dây. trang trí.
(b) dùng bột – Kim loại được bốc hơi trong buồng chân
kim loại.
không có chứa chi tiết cần mạ.
(c) Phun
Plasma. – Hơi kim loại ngưng tụ trên bề mặt chi tiết
tạo thành một màng mỏng trên mặt chi tiết.
43

Chemical Vapor
Physical
Deposition
Deposition

45 46

Ion-Plating
Ion-
Sputtering
Apparatus

47 48

8
Phủ / Coatings Hot Dipping
Sơ đồ mạ
n Mạ nhúng nhúng nóng liên
– Kẽm, thiếc và chì được phủ lên bề mặt tục thép tấm
mỏng – Mày
thép để chống ăn mòn.
hàn (Welder)
– Vật liệu được nhúng trong bể kim loại phủ dùng để hàn nối
nóng chảy. cuối cuộn này
với đầu cuộn
khác
50

Phủ / Coatings Electroplating

n Mạ điện
– Hệ thống điện và hoá chất được dùng để tạo
một lớp mỏng km loại phủ trên bề mặt chi
tiết. Các kim loại phủ thường là đồng, niken,
crôm, cadimi, kẽm, thiếc, bạc và vàng.

– Có thể phối hợp nhiều loại kim loại để có tính


chất tối ưu
52

Electroplating Thay đổi hoá tính


Guidelines
n Là phương pháp thay đổi thành phần
oá học lớp bề mặt của vật liệu để chống
ăn mòn.
n Bao gồm:
– Anốt hoá / Anodizing,
– Crômmat hoá / Chromate Coatings,
(a) Sơ đồ các vị trí chiều dày không đều trong mạ điện – Phốt phát hoá / Phosphate coatings, and
(b) Hướng dẫn thiết kế mạ điện – Phủ bằng oxyt / Chemical oxide coatings.
53

9
BLT gia công hoàn thiện
n Là các BLT có nguồn gốc từ các nguyên
Phần 3 – BLT công hoàn thiện như mài, nhiệt luyện,
gia công hoàn thiện gia công cơ khí, mạ … .
n Những BLT này gây tốn kém lớn vì cũng
đồng thời làm mất toàn bộ công sức bỏ
ra cho các quá trình gia công trước đó
khi không sử dụng được chi tiết

BLT gia công hoàn thiện BLT gia công hoàn thiện
n Nứt do mài n Nứt do tôi
– Nguyên nhân:
nhân: Quá nhiệt cục bộ vật liệu mài do quy nhân: làm nguội đột ngột từ nhiệt
– Nguyên nhân:
trình mài không đúng.
độ cao
– Vị trí:
trí: bề mặt - thường xuất hiện theo nhóm theo
hướng vuông góc hướng mài – Vị trí
trí:: bề mặt.

n Nứt do nhiệt luyện n Nứt do mạ


nhân: Gia nhiệt hay làm nguội không đều
– Nguyên nhân: nhân: ứng suất dư bị khử.
– Nguyên nhân:
– Vị trí:
trí: bề mặt.
– Vị trí
trí:: bề mặt.

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n How generally is a decarburised layer n The term used in powder metallurgy for the
removed? bonding of the solid particles is?
– Heat treatment – Pressing
– Surface removal – Blending
– Stress relief – Sintering
– Annealing – Mixing
– All of the above

59 60

10
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n A typical application of powder metallurgy n In the machining process metal is removed
parts is? in the form of?
– Cutting tools – Swarf
– Castings for human implants – Chips
– Extrusion of thin sections – Fillings
– Metal fabrication of minute welds – Turnings

61 62

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n High speed steels are generally used for n The letters N/C in machine work stand for?
which type of cutting tool? – Numerical control
– Grinders – Number cycle
– Drills – Numerical cutting
– Files – Number counting
– Abrasives

63 64

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Which of the following may be used as a n The letters EDM stands for?
cutting tool material? – Electronic digital meter
– Diamonds – Electro discharge motor
– Cast iron – Electrical discharge machinery
– Cemented carbides – Electro dispensing machine
– Both diamonds and cemented carbides

65 66

11
Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập
n The common term used to denote the 'light n Case hardening / tôi bề mặt is accomplished
amplification by stimulated / kích thích by?
emission of radiation' is? – Carburizing
– Laser – Heat treating
– Cathode ray tube – Flame hardening
– Photon Gun – Carburizing and flame hardening
– Optical microscope

67 68

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Electro plated surfaces are ususally quite n Which materials can best be anodised?
thin. Which common NDT method is used to – Steel
measure the plate thickness? – Copper
– MT – Aluminium
– UT – Brass
– ET
– PT

69 70

Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập


n Which of the following is not a form of case n Which of the following is a measuring
hardening? device?
– Spheroidising – Micrometer
– Carburing – Vernier
– Flame hardening – Steel rule
– Nitriding – All of the above

71 72

12
Câu hỏi ôn tập
n Fixed gauges are used?
– Only on single purpose applications
– To measure internal bores
– Shape relationships
– All of the above

73

13

You might also like