You are on page 1of 9

I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6.

I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

1. Cấu tạo và liên kết nguyên tử


2. Sắp xếp nguyên tử trong vật chất
3. Khái niệm về mạng tinh thể
TS. TRỊNH VĂN TRUNG 4. Cấu trúc tinh thể của chất rắn với liên kết kim loại
BỘ MÔN: VẬT LIỆU HỌC, XỬ LÝ NHIỆT VÀ BỀ MẶT
5. Đơn tinh thể, đa tinh thể
VIỆN: KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU- ĐHBK HÀ NỘI
6. Sai lệch mạng tinh thể
7. Sự kết tinh và hình thành tổ chức kim loại

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 1 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 3

I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

A. Liên kết cộng hóa trị B. Liên kết ion


 Nguyên tử: là hệ thống trung hòa về
Góp chung điện tử, liên kết mạnh Lực hút tĩnh điện, liên kết mạnh
điện gồm hạt nhân (p + n) và các e
Liên kết có tính định hướng →Vật liệu có tính giòn cao
(phân bố quanh hạt nhân theo các mức
năng lượng thấp đến cao) NaCl
O2; H2 NaF

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử của kim C. Liên kết kim loại D. Liên kết Val der Waals
loại: Tổng hợp lực hút và lực đẩy Liên kết yếu của các ng.tử, phân tử
 Số điện tử hóa trị của kim loại thường →Ánh kim, dẫn điện nhiệt, tính dẻo bị phân cực→ nhiệt độ chảy thấp
rất ít: 1-2 điện tử
 Những điện tử này dễ bị bứt đi → điện
Fe; W; Cr
tử tự do

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 4 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 5
I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

Chất khí, lỏng, rắn Sắp xếp trong vật rắn tinh thể I.3.1. Mạng tinh thể I.3.2. Ô cơsở
Chất khí: chuyển động hỗn loạn Là mô hình không gian mô tả  Là hình khối nhỏ nhất có
Đơn tinh thể
Chất lỏng: trật tự gần quy luật hình học của sự sắp cách sắp xếp chất điểm đại
Trật tự xa xếp các “chất điểm” trong vật diện chung (đặc trưng cho tính
tinh thể. Nối tâm các ng.tử đối xứng) của mạng tinh thể

Vật rắn tinh thể


bằng các đường thẳng tưởng  Xây dựng trên 3 vectơ đơn vị
Đa tinh thể tượng. có độ lớn bằng các hằng số
mạng (thông số mạng): a, b, c
Trật tự gần

Vô định hình
Vật rắn VĐH
Không có
trật tự

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 7 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 9

I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

Theo Bravais: có 14 kiểu mạng tinh thể khác nhau thuộc 7 hệ Các kim loại thường dùng: hay gặp 3 kiểu mạng thuộc 2 hệ:

 Lập phương tâm mặt (lptm, FCC) - A1


Ví dụ: (Feγ, Cu, Ni, Al,…) a
a
a

 Lập phương tâm khối (lptk, BCC) - A2


a
Ví dụ: (Feα, Cr, W,…)
a
a

 Lục giác xếp chặt (lgxc, HCP) - A3


c
(Sáu phương xếp chặt)
P: primitive, C: Side-centred, I: Body-centred, F: Face-centred
Ví dụ: (Be, Mg, Tiα, Coα) a
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 10 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 15
I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

z
 Biểu thị toạ độ của các nguyên tử  Cách xác định:
D [[0,0,1]] C
 Lấy tọa độ điểm cuối trừ tọa độ điểm đầu (gốc)
 Đơn vị đo: Chiều dài hằng số mạng trên các trục đó
 Quy đồng mẫu số (nếu cần) B
A
 Ví dụ: A [1,1,0]; B [1,1,1]; C [0,1,1]; E [1/2,1/2,1/2]  Tọa độ phương (tử số, nhỏ nhất)
 x, y, z: có thể không nguyên  u, v, w: phải nguyên
C  Ví dụ: O G
y
B  OE [110]; OF [100]; OB [111] F H[[1/2,1,0]]
E
E  Xác định chỉ số của phương HD [???]
[122] x
D’ [0,1,0] D  Đặc điểm:
 Các phương song song, t/c giống nhau → cùng chỉ số phương [uvw]
A  Các phương không song song, t/c giống nhau → ho ̣ phương <uvw>
→ có trị tuyệt đối giống nhau, chỉ đổi chỗ cho nhau. Ví dụ họ
 Tọa độ hay các chỉ số âm→ ghi dấu (-) phía trên chỉ số tương ứng phương <100> gồm 6 phương:< 100 > ≡ [100], [010], [001], [010], [001 ], [ 100]
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 16 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 17

I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

 Cách xác định:  Cách xác định:


 Xác định giao điểm của mặt với 3 trục tọa độ (mặt phẳng không  Dùng cho hệ sáu phương
đi qua gốc tọa độ)  Thêm trục ou: ox,oy,ou (góc 120o)
 Lấy giá trị nghịch đảo  Thêm i là chỉ số trên trục ou:
 Quy đồng mẫu số, khi đó tử số sẽ là ba số h, k, l cần
z
tìm (tập số i = - (h+k)
nguyên nhỏ nhất) D
C
t = - (u+v)
 Ví dụ: E B  Ví dụ:
 DFH (111), EFAB (100), FECH (110)
O H
 Xác định chỉ số của mặt ABCH
ABCH (???)
(010) y
F
 Đặc điểm: x
A

 Các mặt song song, có tính chất giống nhau → cùng chỉ số mặt (hkl)
 Các mặt không song song, có tính chất giống nhau → họ mặt {hkl}
Ví dụ: họ {100} gồm: {100} ≡ (100 ) , (010 ) , (001) , (010 ) , (001) , (100 ) (???)
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 24 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 30
I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

Mạng A1 Mạng A2 Mạng A3

 n: Số nguyên tử trong một ô cơ sở


(A1: n = 4; A2: n = 2; A3: n = 6)
 A: Nguyên tử lượng (g/mol)
 V: Thể tích ô cơ sở (cm3)
n= ? n= ? n= ?  NA: Hằng số Avogadro – số nguyên tử (phân tử, ion)/mol
NA = 6,023.1023 (nguyên tử/mol)
 ρ: Khối lượng riêng (g/cm3)

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 40 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 74

I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

A. Mật độ đường Ml B. Mật độ mặt Ms C. Mật độ khối Mv  Tính dị hướng: là sự khác nhau về tính chất (cơ, lý, hóa) theo
nl 2r nsπr 2 4
n πr 3 các phương khác nhau
Ml = Ms = 100%
l S Mv = 3 100%  Nguyên nhân: mật độ nguyên tử khác nhau theo các phương
V
 Ví dụ: mạng lập phương tâm khối có mật độ theo
đường chéo khối > trên cạnh > đường chéo mặt
→ Giới hạn bền thay đổi theo các phương
→ Khả năng dẫn điện, từ hóa thay đổi theo các phương
→ Tốc độ ăn mòn khác nhau

nl = ? ns = ? n=? E (diagonal) = 273 GPa

Lực liên kết giữa các nguyên tử phụ thuộc mật độ nguyên tử:
phương có mật độ lớn → có lực liên kết lớn
E (edge) = 125 GPa

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 80 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 86
I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

 Định nghĩa: Là không gian trống bị giới hạn bởi các phần tử  Định nghĩa: Là sự tồn tại hai hay nhiều cấu
nằm tại nút mạng trúc mạng tinh thể khác nhau của cùng một
 Kích thước lỗ hổng: xác định bằng đường kính quả cầu lớn nhất nguyên tố hay một hợp chất hóa học
đặt lọt vào không gian đó  Kí hiệu: Các dạng thù hình (theo chiều tăng
 Mật độ lỗ hổng: quyết định khả năng hòa tan các nguyên tử nhiệt độ) của cùng nguyên tố kí hiệu bằng:
khác vào nó α, β, γ, δ…
 Hình dạng lỗ hổng: phụ thuộc cấu trúc của mạng tinh thể Ví dụ: Thiếc (Snβ, Snα), Sắt (Fe α, Feγ, Feδ)
 Ví dụ: - Mạng lập phương đơn giản → có 1 lỗ hổng lập Cacbon (Graphit, kim cương)…
phương  Chuyển biến thù hình: do nhiệt độ, áp suất
 - Mạng A1, A2, A3 → lỗ hổng 4 mặt, 8 mặt → biến đổi mạnh về thể tích và tính chất.
- Làm nguội thiếc: Snβ(trắng) → Snα(xám) →
V↑ đột ngột
- Nung Fe tới 912 oC → Feα (Mv = 68%)→
Feγ (Mv = 74%) → V↓ đột ngột

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 87 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 89

I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

Mạng lptm – A1 Mạng lptk – A2 Mạng lgxc – A3  Sai lệch điểm: Là sai lệch có kích thước nhỏ theo cả 3 chiều (cỡ
nguyên tử) → mạng bị xô lệch → tạo ra trường ứng suất
 Các loại sai lệch điểm:
 Nút trống và nguyên tử xen kẽ:
Nút trống ảnh hưởng đến cơ
chế và tốc độ khuếch tán của
Số nguyên tử: n=4 Số nguyên tử: n=2 Số nguyên tử: n=6 KL ở trạng thái rắn
Phương XC: <110> Phương XC: <111> Phương XC: <1120>
dngt=a /2 dngt=a /2 dngt=a  Nguyên tử tạp chất thay thế và
Mặt xếp chặt {111}: Mặt xếp chặt {110}: c/a =1.633 → xếp chặt
Ms {111} =92% Ms {110} =83,4% Mặt xếp mặt {0001} ? xen kẽ: Có thể tương tác và cản
Mật độ xếp khối: Mật độ xếp khối: Mật độ xếp khối: trở lệch.
Mv = 74% Mv = 68% Mv = 74%

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 90 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 98
I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

 Sai lệch đường: Hình thành do một dãy các sai lệch điểm tạo nên  Các loại sai lệch đường:
→ mạng bị xô lệch → tạo ra trường ứng suất.  Lệch thẳng (lệch biên): Có tác dụng lớn trong quá trình trượt (biến
 VectơBurgers (b): là vectơ đặc trưng cho độ xô lệch mạng. dạng dẻo)
 Lệch xoắn: Có ý nghĩa trong quá trình kết tinh

 Lệch hỗn hợp: Kết hợp các loại lệch


Trục lệch

Đường màu đen:


lệch trong hợp
kim Ti (x50000)
Σl (cm)
ρ lê ch =
V (cm3 ) Trục lệch
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 100 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 101

I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

 Sai lệch mặt (2 chiều):


 Đơn tinh thể: Khối vật rắn có mạng Đơn tinh thể Đa tinh thể
 Biên giới hạt:
- Có năng lượng tự do cao hơn trong hạt→ dễ tạo mầm khi chuyển thống nhất và phương không đổi
biến pha trong toàn bộ thể tích → có tính dị
- Có hoạt tính hóa học cao → dễ bị ăn mòn hướng. “Nuôi đơn tinh thể”
- Có cấu tạo không trật tự → dễ chứa nguyên tử lạ, dễ khuếch tán biên giới hạt
 Đa tinh thể: Thực tế vật rắn thường
- Không có mặt tinh thể xác định → cản trởbiến dạng dẻo
có cấu trúc đa tinh thể (là tập hợp
của nhiều đơn tinh thể có cùng cấu
trúc, cùng thông số mạng nhưng
định huớng khác nhau, gắn bó với
nhau qua biên giới hạt) → có tính
 Mặt ngoài tinh thể: có năng lượng cao hơn và được đặc trưng bởi sức
đẳng hướng
căng bề mặt
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 103 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 106
I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

 Kích thước hạt: Xác định bằng diện tích trung bình (S) hoặc kích  Xác định bằng bảng cấp hạt chuẩn theo ASTM:

thước trung bình (d) của hạt. Quan hệ chặt chẽ với cơ tính (hạt nhỏ
2,5 cm
cho cơ tính cao: bền và ít giòn hơn.

2,5 cm
Ảnh tổ chức tế vi (x100)
 Độ hạt: BiÓu diÔn b»ng kÝch thíc trung b×nh c¸c h¹t trªn tæ chøc
Z = X +Y/2 = 1 + 6/2
tÕ vi. Z lµ sè h¹t trong h×nh vu«ng (1 inch2 ≈ 6,25 cm2 = 2,5 x X: Số hạt nguyên
Y: Số hạt không nguyên
2.5 ) cña tæ chøc tÕ vi víi ®é phãng ®¹i x100, vµ N lµ cÊp h¹t: Z: Số hạt trong 1 inch2

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 107 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 113

I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

 Xác định bằng Atlat (ảnh cấp hạt) chuẩn:


Hạt thô

TB Hạt nhỏ mịn


Ảnh tổ chức tế vi (x100)

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 114 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 117
I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

 Cấu tạo của kim loại lỏng: a. Tạo mầm (quá trình thứ nhất): là quá trình xuất
 Các nguyên tử vẫn có xu hướng sắp xếp trật tự (trật tự gần) hiện những phần tử rắn có cấu tạo tinh thể với
 Nhóm ng.tử sắp xếp trật tự luôn có xu hướng xuất hiện và mất đi
kích thước xác định ở trong kim loại lỏng
 Kết tinh: là quá trình hình thành mạng tinh thể từ trạng thái lỏng
(sự kết tinh lần thứ nhất)
 Mầm tự sinh: cần r ≥ rth (~ 1/ ∆T) → ΔT càng lớn
 Biến đổi năng lượng khi kết tinh: Năng lượng tự do: G
→ r th càng nhỏ→ càng có nhiều mầm
• T > Ts: Gl < Gr → tồn tại ở trạng thái lỏng
• T < Ts: Gr < Gl → tồn tại ở trạng thái rắn
→ Ts được gọi là nhiệt độ kết tinh lý thuyết  Mầm kí sinh: ∆G*max < ∆Gmax → dễ tạo hơn

 Điều kiện xẩy ra kết tinh: ∆G < 0 → ∆T < 0 mầm tự sinh → cố ý tạo ra và đưa các phần tử rắn

Độ quá nguội: ∆T = Tkt.lý thuyết – Tkt.thực tế = Ts – Tkt (biến tính) vào để giúp kết tinh dễ hơn.

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 118 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 119

I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

b. Phát triển mầm (quá trình thứ hai):  Phụ thuộc: bản chất kim loại + điều kiện kết tinh
 Cơ chế 1 (mầm lớn lên theo lớp): → tốc độ phát triển của mầm là  Hình dạng:
chậm  Cầu: mầm phát triển theo mọi phương
 Cơ chế 2 (mầm lớn lên theo cơ chế lệch): mầm phát triển theo  Đa diện: kim loại nguyên chất khi làm nguội đồng đều
chiều của trục lệch xoắn → tốc độ phát triển của mầm là nhanh  Trụ (kéo dài): Làm nguội mạnh theo một phương
 Tấm: mầm phát triển mạnh theo mặt có mật độ nguyên tử lớn nhất

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 126 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 128
I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh I.1. Cấu tạo&Liên kết I.2. Sắp xếp I.3. Mạng I.4. Cấu trúc I.5. Lệch I.6. Đơn&Đa tt I.7. Sự kết tinh

 Phụ thuộc: tốc độ tạo mầm + tốc độ phát triển mầm
 Mối quan hệ giữa cấu trúc bên trong và tính chất của vật liệu
 Tốc độ tạo mầm lớn → số hạt càng nhiều → hạt càng nhỏ
 Cấu trúc tinh thể (đơn, đa) và vô định hình
 Tốc độ phát triển mầm càng lớn → mầm phát triển càng nhanh →  Mạng tinh thể lý tưởng (7 hệ và 14 kiểu mạng)
hạt càng lớn  Các mạng tinh thể điển hình: A1, A2, A3
 Mối quan hệ giữa kích thước hạt (A), tốc độ tạo mầm (n) và tốc  Cách xác định chỉ số phương, chỉ số mặt
 Cách xác định mật độ đường, mật độ mặt, mật độ khối
độ phát triển mầm (v): A ~ v/n
 Các loại lỗ hổng, vị trí và kích thước của chúng
 Nguyên lý tạo hạt nhỏ khi đúc: tăng n, giảm v
 Tính thù hình, tính dị hướng
 Cấp hạt và cách xác định
 Mạng tinh thể thực tế với các loại sai lệch (điểm, đường, mặt, khối)
 Điều kiện kết tinh và 2 quá trình của sự kết tinh (tạo mầm và phát
triển mầm)
 Hình dạng hạt, kích thước hạt và các phương pháp làm nhỏ hạt

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 129 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ SỰ HÌNH THÀNH 136

You might also like