You are on page 1of 6

HÓA ĐẠI CƯƠNG – PHẦN CẤU TẠO Đặc tính chung của hợp chất ion

Tính chất thường thấy ở các hợp chất ion:


- Là các chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao (> 400oC)
Chương 6 - Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy
- Thường dễ tan trong nước và dung môi phân cực
LIÊN KẾT ION
- Dung dịch nước của chúng dẫn điện
TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT ION

Đại học Khoa Học Tự Nhiên tp HCM

Thành phần của hợp chất ion

Gồm ion dương – ion âm


• Ion dương:
Ion đơn giản: Na+, Ba2+, Co2+, Fe2+, Fe3+…
Ion khác: NH4+, TiO2+, VO+…
• Ion âm:
Ion đơn giản: Cl -, O2-, S2- …
Ion khác: CO32-, SO42-, NO3-, CrO 42-, Cr2O72-…

Ø Hợp chất ion thường gặp: oxide, sulfua kim loại ở số


oxy hóa thấp, các hydroxide base, các muối…
Sự hình thành hợp chất ion Điều kiện hình thành liên kết ion

• Nguyên tố có năng lượng ion hóa nhỏ, độ âm điện bé


® cation
• Nguyên tố có ái lực electron lớn, độ âm điện lớn ®
anion
Ø Hai nguyên tố có sự sai khác độ âm điện Dc đáng kể
Dc = c anion - ccation
Kim loại (điển hình) + phi kim (điển hình) ® hợp chất ion

Các ion trái dấu hút nhau bằng lực tương tác tĩnh điện

Mạng tinh thể ion


Một số hợp chất ion đơn giản

Mạng tinh thể – Ô mạng cơ sở NaCl

Trong các hợp chất ion, các ion dương và âm sắp


xếp đặc khít tạo thành mạng tinh thể ion vững chắc
Mạng tinh thể ion
Điện hoá trị - số phối trí Liên kết ion

• Liên kết ion hình thành do


lực tương tác tĩnh điện giữa
các ion trái dấu.
• Lực tương tác:

q+ q-
F = k ¾¾
Ô mạng cơ sở NaCl Ô mạng cơ sở CsCl r+ + r-
• Tính chất lực liên kết ion: không định hướng, không bão hòa
→ không có “phân tử” ion k: hằng số tỉ lệ
• Điện hóa trị (hóa trị trong hợp chất ion): điện tích ion q+, q-: điện tích ion
• Số phối trí: số ion trái dấu bao quanh ở vị trí gần nhất r+, r-: bán kính ion

Bán kính ion Năng lượng mạng tinh thể ion


Phân biệt:
1. Năng lượng mạng tinh thể ion: năng lượng ứng với sự tạo hợp chất
ion từ các ion đơn giản ở trạng thái khí; đặc trưng cho độ mạnh của
lực liên kết ion ở trạng thái rắn so với các ion cô lập ở thể khí: Umtt
càng âm, lực tương tác ion càng mạnh
Mn+ (k) + Xn- (k) ® MX (mạng tinh thể)
Na+ (k) + Cl- (k) ® NaCl (mạng tinh thể) Umtt (NaCl) = -788 kJ/mol
2. Nhiệt tạo thành hợp chất ion: năng lượng ứng với quá trình tạo hợp
chất ion từ các đơn chất bền; đặc trưng cho độ bền tương đối của
hợp chất ion so với các đơn chất tạo nên nó: DHf càng âm, hợp chất
càng bền so với các đơn chất tạo nên nó
M (bền) + X (bền) ® MX (mạng tinh thể)
Na (r) + ½ Cl2 (k) ® NaCl (mạng tinh thể) DHof (NaCl) = -411 kJ/mol
Năng lượng mạng tinh thể ion Chu trình Born - Harber
+ - + -
Năng lượng mạng tinh thể có thể được tính dựa theo
= - - = - định luật Hess gồm các bước sau:
pe +
+ - +
+ -

• Năng lượng mạng (U) tỉ lệ thuận với điện tích ion và tỉ lệ Năng lượng
nghịch với bán kính ion. phân ly F 2 Ái lực
• Năng lượng mạng đặc trưng cho lực tương tác ion. electron F
Năng lượng
Trong đó: ion hóa Li
A: hằng số Madelung đặc trưng cho kiểu mạng tinh thể
Năng lượng Năng lượng
No: hằng số Avogadro thăng hoa Li mạng tinh thể
xxxxxxxx
e: điện tích nguyên tố LiF
Z+, Z-: điện tích ion Nhiệt tạo thành
r+, r-: bán kính ion LiF
n: hằng số đặc trưng cho cấu hình electron của ion

Chu trình Born - Harber Chu trình Born - Harber


Năng lượng
phân ly F2
Ái lực
electron F
Năng lượng
ion hóa Li

Năng lượng
thăng hoa Li
Năng lượng
mạng tinh thể
LiF
Nhiệt tạo thành
LiF
Năng lượng mạng tinh thể của một số
hợp chất ion

Nhiệt độ nóng chảy của hợp chất ion So sánh nhiệt độ nóng chảy của hợp chất ion

NaF NaCl NaBr NaI


to nc (oC) 993 801 766 665

NaCl KCl
tonc (oC) 801 770

NaCl MgO
tonc (oC) 801 2800
Nhiệt độ nóng chảy - sôi của hợp chất ion Nhiệt hòa tan hợp chất ion trong nước
• Nhiệt hòa tan hợp chất ion vào nước có thể coi gồm 2
Nhiệt độ nóng chảy (oC) quá trình:
1. Phá vỡ mạng tinh thể ion:
KF (858) NaF (993)
MX (mtt) ® Mn+ (k) + Xn- (k) DH1 = - Umtt > 0
KCl (770) NaCl (801)
KBr (734) NaBr (747) 2. Hydrate hóa ion:
K+: 152 pm Na+: 116 pm Mn+ (k) ® Mn+ (aq) DH2 < 0
• Nếu ïDH1ï< ïDH2ï ® quá trình hoà tan tỏa nhiệt
Nhiệt độ nóng chảy (oC) Nhiệt độ sôi (oC)
Ví dụ: NaOH, Na2SO 4…
CsF (682) BaF2 (1355) CsF (1251) BaF2 (2137) • Nếu ïDH1ï> ïDH2ï ® quá trình hoà tan thu nhiệt
Ví dụ: NH4NO 3, NH4Cl…

Bài tập

1/ Sắp xếp nhiệt độ nóng chảy của NaF, NaBr, NaCl,


NaI theo chiều tăng dần. Giải thích?
2/ Cho các chất sau: K2O, MgO, CaO. Xếp các chất theo
chiều tăng dần nhiệt độ nóng chảy. Giải thích.
4/ Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao
nhất? Giải thích? KCl, MgO, CaO, KF
3/ Liên kết nào sau đây phân cực nhất ( có đặc tính ion
nhiều nhất)? H – Br; H – N; N – O; P - Cl

You might also like