You are on page 1of 14

Chương 5: Dung dịch (tiếp theo)

5.5- Thuyết điện li


Quá trình hoà tan
Phân tử chất điện li (acid, base, muối)
NaCl trong nước

Các phân tử nước có cực sẽ hút


ION TỰ DO các ion Na+ và Cl- trong mạng
tinh thể muối, làm yếu lực hút
Giải thích được tính dẫn điện và giữa các ion.
do có sự gia tăng số tiểu phân
chất tan nên dd điện li không tuân Khi lực hút giữa các ion
theo các đl Raoult, Vant’Hoff yếu đi, các ion sẽ tách ra
và bị bao quanh các lưỡng
cực nước

Các ion bị hydrat sẽ khuếch tán từ từ ra


khỏi tinh thể và tan trong dung dịch.

Arrhenius
5.5- Thuyết điện li
Chất tan Quá trình solvat hoá Dung môi
(có cực mạnh) (Quá trình hydrat hoá – H2O) (có cực) Nếu chất tan có nhiều kiểu
liên kết hoá học khác nhau
thì quá trình phân li theo trật
ion solvat hoá (ion hydrat hoá) tự: liên kết ion→ cộng hoá trị
phân cực mạnh
Trong dung dịch không có ion tự do

Hợp chất ion → quá trình phân li các ion Sự phân li không xảy ra
cho những lk cộng hoá trị
NaCl(r) + (n+m) H2O ⇌ Na+ .nH2O + Cl- .mH2O có cực yếu hoặc không
Hợp chất cộng hoá trị có cực → quá trình ion hoá. phân cực

HCl (k) + (n+m)H2O ⇌ H3O+ .(n-1)H2O + Cl- .mH2O

Kablukob
5.6- Độ điện li 
Số phân tử phân li thành ion 0 1
=  =0 dung dịch lỏng phân tử
Tổng số phân tử hoà tan trong dung dịch
 =1 điện li hoàn toàn
Công thức xác định độ điện li
i −1 n- số mol chất tan hoà tan
=
m −1 n- số mol chất tan điện li
(n - n) số mol chất tan không điện li
nm - số mol ion
m- số ion trong 1 phân tử (nguyên dương 2)
nm + (n − n )
i= = 1 + (m − 1)
n
i là hệ số đẳng trương hay hệ số Van’t Hoff
Số tiểu phân chất tan (số ion, số phân tử chất tan không điện li)
i=
số phân tử chất tan hoà tan
5.6- Độ điện li 
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ điện li  Quy ước đánh giá độ điện li 
➢Bản chất chất tan và dung môi
Trong dd nước 0,1N ở 250C.
Dung môi có cực yếu  nhỏ
Dung môi có cực mạnh  lớn  > 30% chất điện li mạnh
➢Nồng độ dung dịch 3%<  < 30% chất điện li trung bình
C giảm thì  tăng  < 30% chất điện li yếu
C →0 thì  →1
➢Nhiệt độ tăng thường  tăng
5.7- Cân bằng trong dung dịch chất điện li yếu
Qt ion hoá
AmBn(dd) mAn+(dd) + nBm-(dd)
Qt phân tử hoá

Hằng số điện li K=
A  .B 
n+ m m− n
(biểu thức của định luật tác dụng khối lượng)
A m Bn 
Hằng số điện li là hằng số cân bằng của quá trình điện li nên là đại lượng
đặc trưng cho mỗi chất điện li và dung môi, phụ thuộc vào nhiệt độ.

Ka, Kb: đặc trưng cho cường độ acid - base


Trong dd nước: Ka, Kb < 10-4 → acid yếu, base yếu

Các hằng số Ka, Kb


5.7- Cân bằng trong dung dịch chất điện li yếu

AB (dd)  A+ (dd) + B-(dd)


Ban đầu C0
Điện li C0 C0 C0

Cân bằng C0(1 - ) C0 C0

Hằng số điện li: C A + .C B− C0  Biểu thức toán học của


2
K= = định luật pha loãng
C AB 1 −  Ostwald
K
Khi  << 1 : (1 - )  1→  
C0

Quan hệ giữa K và 
5.7- Cân bằng trong dung dịch chất điện li yếu
➢Hằng số điện li các bậc giảm dần theo trật tự sau: K1>K2 >K3 >K4…
➢Hằng số điện li chung : K=K1.K2.K3.K4…
Trong thực tế thường chỉ chú ý đến sự phân li bậc thứ nhất

Đa số muối thuộc loại điện li mạnh


Các muối điện li kém : muối acid (H+), muối base (OH−), muối phức.

Acid-base đa bậc
5.7- Cân bằng trong dung dịch chất điện li yếu
Na2HPO4 (dd) = 2Na+ (dd) + HPO42-(dd)
HPO42- (dd)  H+ (dd) + PO43- (dd)
K3[Fe(CN)6](dd) = 3K+ (dd) + [Fe(CN)6]3-(dd)
[Fe(CN)6]3-(dd)  Fe3+ (dd) + 6CN- (dd)

Hằng số không bền của phức

=
Fe CN 
3+ − 6 Fe3+ (dd) + 6CN- (dd)  [Fe(CN)6]3- (dd)
K kb
Fe(CN) 
3−
6
Hằng số bền của phức

Kb =
1
=
 
Fe(CN)36−
  
K kb Fe3+ CN− 6

Hằng số bền, không bền


5.8- Cân bằng trong dung dịch chất điện li mạnh
Thực nghiệm cho thấy trong dd không có phân tử trung hòa điện
→ Chất điện li mạnh: điện li hoàn toàn  = 1
Lập luận Thực tế
Độ điện li =1 <1
Hsố đẳng trương I Là số nguyên Không nguyên
Độ dẫn điện khi pha loãng dung dịch Không đổi Tăng lên
NaCl
CN 0.001 0.005 0.01 0.05 0.1 0.2
Hệ số đẳng trương (hệ số Van’t Hoff) i
 0.977 0.953 0.936 0.882 0.852 0.818

K 0.042 0.097 0.137 0.380 0.491 0.735

Số tiểu phân chất tan (số ion, số phân tử chất tan không điện li)
i= số phân tử chất tan hoà tan
Thực tế: không tuân theo ĐL tác dụng khối lượng.
5.8- Cân bằng trong dung dịch chất điện li mạnh
Trong dung dịch xuất hiện lực hút tương hỗ giữa các ion → bầu khí quyển ion.
Khi pha loãng, lực hút tương hỗ giảm, độ dẫn điện tăng.

Trong dd chất điện li mạnh có liên hợp ion, khi pha loãng các liên hợp ion phân li thành
các ion đơn giản.
→ độ điện li trên thực tế : độ điện li biểu kiến.
→ dùng hoạt độ a thay cho nồng độ C: a = fC
HOẠT ĐỘ (a) – là nồng độ hoạt động mang tính tổng quát hơn hơn nồng độ và áp dụng định luật
tác dụng khối lượng cho mọi dung dịch chất tan ở các nồng độ khác nhau

f- hệ số hoạt độ 0<f 1 f phụ thuộc vào : bản chất dung môi,


nhiệt độ, điện tích và nồng độ các ion.
Dd loãng f =1 → a = c
Dd có nồng độ cao f<1 → a < c
5.9- Cân bằng trong dung dịch chất điện li khó tan và tích số tan
n+ m−
+
AgCl(r )  Ag + Cl
dd

dd
Am Bn (r )  mA (dd ) + nB
(dd )
S[mol/l] mS nS
K = C Ag + .CCl − = TAgCl
TAm Bn = C m
An +
C n
Bm−

G = − RT ln TAm Bn = H − TS
0 0 0
= (mS )  (nS )
m n

(m+ n )
➢Tích số tan của một chất phụ thuộc: =m n S m n
✓Bản chất của dung môi và chất tan Độ tan trong nước
✓ Nhiệt độ
➢Chất điện li sẽ kết tủa khi C m
An +
C n
Bm−
 TAm Bn (m+ n )
TAm Bn
S = m n
𝐶 𝑚 𝑛 m n
➢Chất điện li sẽ tan hết khi 𝐴𝑛+ 𝐵𝑚− < 𝑇𝐴𝑚 𝐵𝑛
𝐶
5.9- Cân bằng trong dung dịch chất điện li khó tan và tích số tan
n+ m−
➢Thêm ion cùng loại: S
Am Bn(r )  mA (dd ) + nB(dd )

➢Thêm ion khác loại: S


(𝑚+𝑛)
𝑇𝐴𝑚 𝐵𝑛 = 𝑎𝐴𝑚𝑛+ 𝑎𝐵𝑛𝑚− = 𝐶𝐴𝑚𝑛+ 𝑓𝐴𝑚𝑛+ 𝐶𝐵𝑛𝑚− 𝑓𝐵𝑛𝑚− = (𝑚𝑆)𝑚 (𝑛𝑆)𝑛 𝑓𝐴𝑚 𝐵𝑛
(𝑚+𝑛)
= 𝑚𝑚 𝑛𝑛 𝑆 (𝑚+𝑛) 𝑓𝐴𝑚 𝐵𝑛

T Am Bn
S = ( m+n) m n ( m+n)
m n f Am Bn

Ảnh hưởng của các ion trong dung dịch đến độ tan của chất điện li khó tan
5.10- pH
Độ dẫn điện của H2O = 5,54.10-18-1.cm-1 pH=-lg[H+]
H2O + H2O  H3O+ + OH-
+ − −14 pOH=-lg[OH-]
K n = [H3O ][OH ] = 10
pK=-lgK
➢ Trong nước nguyên chất và môi trường trung tính pKn = pH+ POH = 14
[H+] = [OH-] = 10-7 pH = 7
➢Dung dịch acid (môi trường acid)
[H+] > [OH-] pH < 7
➢ Dung dịch base (môi trường base)
[H+] < [OH-] pH > 7
Sự ion hoá và tích số ion của nước

You might also like