You are on page 1of 42

HÓA LÝ 2

Ngô Mạnh Thắng, TS Hóa học (Tiệp Khắc), TS khoa học Tự nhiên (CHLB Đức)

Giới thiệu môn học


Mục tiêu
 Trang bị kiến thức cơ sở nhiệt động học các hệ
điện hóa và bề mặt phân chia pha.

 Trang bị kiến thức cơ sở động học các hệ phản


ứng hóa học và điện hóa.
HÓA LÝ 2
Ngô Mạnh Thắng, TS Hóa học (Tiệp Khắc), TS khoa học Tự nhiên (CHLB Đức)

Tài liệu tham khảo chính

 Trần Khắc Chương, Mai Hữu Khiêm: Hóa Lý tập II,


Động học và Xúc tác, NXB ĐHQG TPHCM 2006
 Mai Hữu Khiêm, Dương Thành Trung: Hóa Lý tập III,
Điện hóa học, NXB ĐHQG TPHCM 2006
 Mai Hữu Khiêm: Hóa keo, NXB ĐHQG TPHCM 2008
 Mai Hữu Khiêm, Nguyễn Ngọc Hạnh, Trần Mai
Phương: Bài Tập Hóa Lý, NXB ĐHQG TPHCM, 2007
 P.W.Atkins: Physical Chemistry, Oxford University
press, 2004
HÓA LÝ 2
Ngô Mạnh Thắng, TS Hóa học (Tiệp Khắc), TS khoa học Tự nhiên (CHLB Đức)

Cách thức đánh giá

Điểm tổng kết môn học gồm:

Bài tập 20%


Kiểm tra giữa kỳ: 30%
Thi cuối kỳ: 50%
HÓA LÝ 2
Ngô Mạnh Thắng, TS Hóa học (Tiệp Khắc), TS khoa học Tự nhiên (CHLB Đức)

Giảng viên hướng dẫn

PGS. ĐHBK Tp HCM (2009)

6/1987 RNDr. (ThS.), ĐH Komensky, Bratislava Tiệp Khắc


01/1992 CSc. (TS.), ĐH Komensky, Bratislava Tiệp Khắc
6/2000 Dr.rer.nat. (TS.), ĐH Saarland, Saarbruecken Đức

KAS (1996, 2013), Fulbright (2010)

113 B2, 268 Lý Thường Kiệt


nmthang@hcmut.edu.vn
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly

Nội dung

Các khái niệm cơ bản


Chất (tan) điện ly, chất điện ly mạnh / yếu, độ điện ly, hằng
số cân bằng phản ứng điện ly, hệ số hoạt độ của mỗi ion và
hệ số hoạt độ trung bình của các ion một chất tan điện ly

Thuyết Arrehnius – Thuyết Debye-Hueckel


Độ dẫn (điện), số tải
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Chất (tan) điện ly

Hợp chất ở trạng thái nóng chảy hoặc hòa tan vào dung
môi phù hợp thì phân ly tạo thành các ion

?
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Chất (tan) điện ly

Hợp chất ở trạng thái nóng chảy hoặc hòa tan vào dung
môi phù hợp thì phân ly tạo thành các ion

Có liên kết ion hoặc cộng hóa trị phân cực


trong cấu trúc phân tử

Được cung cấp năng lượng bẻ gẫy liên kết


trong cấu trúc phân tử
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Chất nóng chảy điện ly

 Năng lượng bẻ gẫy liên kết cung cấp từ bên ngoài ở dạng
nhiệt.

 Hệ 1 hợp chất, trạng thái tập hợp lỏng, dẫn điện.

 Phần tử mang điện tich trong hệ là các ion.


Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Dung dịch chất tan điện ly

 Năng lượng bẻ gẫy liên kết không do cung cấp từ bên


ngoài mà do hệ tự cân đối – tương tác mạnh bên trong.
 Hệ có từ 2 hợp chất, trạng thái tập hợp lỏng, dẫn điện.

 Phần tử mang điện tich trong hệ là các ion có nguồn gốc


từ phân tử chất tan điện ly.
 Các phân tử dung môi không điện ly, mặc dù phân cực.
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Dung dịch chất tan (trong nước) điện ly
Minh họa đơn giản hòa tan  điện ly
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Dung dịch chất tan (trong nước) điện ly
Minh họa hòa tan  điện ly + hydrat hóa
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Dung dịch chất tan (trong nước) điện ly mạnh

Tất cả
các phân
tử chất
tan đều
đã điện ly
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Dung dịch chất tan (trong nước) điện ly yếu

Chỉ một
số phân
tử chất
tan đã
điện ly
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Dung dịch chất tan (trong nước) điện ly yếu
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Dung dịch chất tan (trong nước) điện ly yếu
Độ điện ly của chất tan điện ly
yếu trong dung dịch

ndien ly
   1
nhoa tan
Phụ thuộc vào bản chất của chất tan điện ly và dung môi
Phụ thuộc vào nhiệt độ của dung dịch
Phụ thuộc vào nồng độ chất tan điện ly
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Cân bằng phản ứng điện ly trong dung dịch
chất tan điện ly yếu
M  A   
 dung môi
 M z
  A z '

 
nM z   n A z ' 
KD     z     z'
 

nM  A
 

Phụ thuộc vào bản chất của chất tan điện ly và dung môi
Phụ thuộc vào nhiệt độ của dung dịch
KHÔNG phụ thuộc vào nồng độ chất tan điện ly
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Tương quan hằng số cân bằng phản ứng điện ly với độ
điện ly của chất tan điện ly yếu trong dung dịch
 
nM z   n A z ' 
KD 
nM  A 
 
(   no   )  (   no   )

no  no  
(    1) (    )
no   
    
1
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Tương quan hằng số cân bằng phản ứng điện ly với độ
điện ly của chất tan điện ly yếu trong dung dịch

(    1) (    )
no   
KD     
1
    1 no   2
   KD 
1
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly

Tính chất của dung dịch chất tan điện ly

 Gia tăng tính chất của dung dịch loãng chất tan khó
bay hơi (hạ áp suất hơi, tăng điểm sôi, hạ điểm kết tinh,
áp suất thẩm thấu)  Hệ số Van’t Hoff
 Dẫn điện  độ dẫn, số tải,
 Cấu trúc có trật tự do tương tác tĩnh điện  lực ion của
dung dịch, hoạt độ và hệ số họat độ của mỗi (loại) ion,
hoạt độ và hệ số hoạt độ trung bình của các ion mỗi
chất tan điện ly.
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Tính chất của dung dịch chất tan rắn không điện ly
 Áp suất hơi bão hòa trên dung dịch < trên dung môi.
P0  P P
0
 0  xtan, dd
P P
 Nhiệt độ kết tinh dung môi từ dung dịch < từ dung môi.
Tđ  K đ  Cm, tan,dd
 Nhiệt độ sôi của dung dịch > của dung môi.
Ts  K s  Cm, tan,dd
 Áp suất thẩm thấu.   C  R T
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Tính chất của dung dịch chất tan rắn điện ly
 Áp suất hơi bão hòa trên dung dịch < trên dung môi.
P0  P P
0
 0  i  xtan, dd
P P
 Nhiệt độ kết tinh dung môi từ dung dịch < từ dung môi.
Tđ  i  K đ  Cm, tan,dd
 Nhiệt độ sôi của dung dịch > của dung môi.
Ts  i  K s  Cm, tan,dd
 Áp suất thẩm thấu.   i  C  R T
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly

Tương quan độ điện ly với hệ số Van’t Hoff

(no  no   )  (    )  no  
i 
no
 1  (     1)  
ndienly i 1
   
nhoatan      1
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly

Dung dịch chất tan điện ly = vật dẫn điện loại 2

Độ dẫn = nghịch đảo điện trở

1 1 s s
      1
[ ]
R  l l
Phụ thuộc: bản chất dung dịch (dung môi, chất tan)
nồng độ chất tan điện ly,
tiết diện và khoảng cách giữa hai điện cực,
nhiệt độ
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Độ dẫn = nghịch đảo điện trở
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Độ dẫn riêng = nghịch đảo điện trở riêng
1 1 1
  [ . cm ]

Cố định tiết diện mỗi điện cực 1 cm2, khoảng cách 1 cm
(Cố định thể tích dung dịch giữa 2 điện cực 1 cm3)

Phụ thuộc: bản chất dung dịch (dung môi, chất tan)
nồng độ chất tan điện ly: tăng  max  giảm
nhiệt độ: tăng


T   298  1    T  298    T  298 2

Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Độ dẫn riêng
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Độ dẫn đương lượng
 1000 1 1
  [cm .đ lg . ]
2

C
Độ dẫn riêng của dung dịch đã cho qui về 1 đương lượng
chất tan điện ly

Phụ thuộc: bản chất dung dịch (dung môi, chất tan)
nồng độ chất tan điện ly
nhiệt độ
     A C
Chất điện ly mạnh  Kohlrausch 1
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Độ dẫn đương lượng
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Độ dẫn đương lượng giới hạn – dd vô cùng loãng
 1000
  lim   lim
C 0 C 0 C
Độ dẫn riêng của dung dịch vô cùng loãng chất tan điện ly
qui về 1 đương lượng chất tan điện ly đó

Kohlrausch 2   ,   ,  Yếu  


 
Phụ thuộc: bản chất dung dịch 
nhiệt độ
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Số tải = số chuyển vận của các ion trong dung dịch
qi
ti  t 1
 qi
i
i
i

q 
t  
q  q   
q 
t  
q  q   

Phụ thuộc: bản chất dung dịch


nhiệt độ
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Thuyết Debye-Hueckel

Dung dịch điện ly mạnh, loãng cũng không lý tưởng


Tương tác tĩnh điện mạnh giữa các ion trái dấu
→ tăng mức độ trật tự trong dung dịch

Quanh mỗi ion có một bầu “khí quyển ion” ngược dấu
→ Tính mật độ “khí quyển ion” theo xác xuất thống kê

Tương tác tĩnh điện  dung dịch không lý tưởng


Năng lượng tương tác tĩnh điện  hệ số hoạt độ
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Thuyết Debye-Hueckel
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Thuyết Debye-Hueckel
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Thuyết Debye-Hueckel
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Thuyết Debye-Hueckel
Tương tác tĩnh điện mạnh giữa các ion trái dấu
→ tăng mức độ trật tự trong dung dịch

Lực ion của dung dịch chất tan điện ly

1 1
IC    Ci  z i
2
Im    mi  z i
2

2 i 2 i
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Thuyết Debye-Hueckel
Quanh mỗi ion có một bầu “khí quyển ion” ngược dấu
→ Tính mật độ “khí quyển ion” theo xác xuất thống kê
2
e
   0
    zi  ni
2

k T
z   z   1, n0  n0  n0
2
2e
       n0
0

k T
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Thuyết Debye-Hueckel
Hoạt độ, thế hóa, hệ số hoạt độ của ion trong dung dịch
ai   i  xi

i    R  T  ln xi  i , ideal  R  T  ln  i
*
i

e 2
8  e  N A 2
ln  i   0
  zi  I C
0 2

2   k T   k T 1000
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Hoạt độ, hệ số hoạt độ, thế hóa trung bình
của các ion một chất tan điện ly trong dung dịch
M  A      M z
   A z

       
     a
M  A   a       
 M
a     x  
A
 

    
 M A   M* A        R  T  ln a
   

 M A   M A , ideal        R  T  ln  
   
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Định luật Debye-Hueckel giới hạn bậc 1

z z
MA  M  A

e 2
8  e  N A
2
ln     0
 0
 z  z  I C
2   k T   k T 1000
Kiểm chứng thực nghiệm được !!
Chất điện ly 1 – 1 , C ≤ 0,01 M → phù hợp tốt
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Định luật Debye-Hueckel giới hạn bậc 2
MA  M z   A z 

e02 8   e02  N A IC
ln       z  z 
2   k T   k T 1000 1  a  b  IC
Dung dịch không loãng →
không coi ion là điện tích điểm
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Định luật Debye-Hueckel giới hạn bậc 3

MA  M z   A z 

e02 8   e02  N A IC
ln       z  z   const  I C
2   k T   k T 1000 1  a  b  IC

Dung dịch không loãng →


không coi ion là điện tích điểm,
hằng số điện môi của dung dịch có ảnh hưởng
Chương 1 – Nhiệt động học
dung dịch chất tan điện ly
Hai định luật điện phân của Faraday
Lượng chất bị tách ra hay bị hoà tan khi điện phân
tỷ lệ thuận với điện lượng đi qua dung dịch điện ly
m  k0  q  k0  I  t

Đương lượng điện hoá

Khi cho cùng một điện lượng đi qua F


các chất điện ly khác nhau thì lượng e0 
NA
chất bị chuyển hoá tỷ lệ thuận với m real
đương lượng hoá học của chúng  
m ideal

You might also like