You are on page 1of 102

CHƯƠNG 1: HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT

I. KHOA HỌC BỀ MẶT (SURFACE SCIENCES)


Là bộ môn quan trọng mà cơ sở của nó dựa trên:
- Năng lượng bề mặt (surface energy). - Sự bám dính.
- Sức căng bề mặt (surface tension). - Sự hấp thụ.
- Lực mao dẫn. - Nhiệt động lực bề mặt.
- Độ thấm ướt (wettability). - Sự tương tác giữa các phân tử bề mặt.
Tất cả các hiện tượng nàyđều xuất hiện trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của chúng ta.
a.Ý nghĩa về nghiên cứu về hiện tượng bề mặt:
- Hình thành. - Chuyển pha.
- Phân huỷ. - Xúc tác dị thể.
- Hoà tan. - Điện hoá…
b. Ý nghĩa nghiên cứu hiện tượng bề mặt trong khoa học Dược:
1. Hấp thụ hoạt chất trên tá dược trong công thức bào chế:
Lanolin khan, hỗn hợp lanolin + vaselin.
Hỗn hợp vaselin + cholesterol, sterol.
Muối nhôm phosphate, nhôm hydroxyd.
2. Phân tán các tiểu phân lỏng trong môi trường lỏng. Hình thành vàổn định nhũ tương.
3. Phân tán các tiểu phân rắn trong môi trường lỏng để hình thành hỗn dịch.
4. Cạnh tranh hấp thugiữa các phân tử qua màng sinh học.
Sức căng bề mặt của chất lỏng:
- Bề mặt(Surface): Chỉ bề mặt tiếp xúc giữa pha lỏng hoặc rắn với khí.
- Liên bề mặt (Interface): Sự tiếp xúc giữa lỏng với lỏng hoặc lỏng với rắn.
Hiện tượng hấp phụ.
Hiện tượng thấm ướt, ngưng tụ mao quản.
 Hệ phân tán: là hệcó nhiều cấu tử tồn tại dưới dạng hạt nhỏ bé (gọi làchất phân tán) phân bốvào một
chất khác gọi là môi trường phân tán.
Trong hệ, phaở trạng thái chia nhỏ gọi làpha phân tán, được phân bố trong pha có
tính liên tục gọi làmôi trường phân tán.
Khi pha phân tán phân bố đều trong môi trường tạo thành một hệ đồng nhất,
KHÔNGcó bề mặt phân cách thì gọi làhệ phân tán đồng thể(Ví dụ: dung dịch nước
muối)
 Hệ phân tán dị thể:là hệ có cấu tạo từ 2 pha trở lên, các pha KHÔNG đồng nhất được với nhau.
Giữa pha phân tán và môi trường phân tán cóbề mặt phân chia pha.
 Hệ keo:làhệ dị thể, có độ phân tán cao, trong đópha phân tán (hay hạt keo) lớn hơn phân tử
vàKHÔNG thể nhìn thấy bằng kính hiển vi quang học.
 Nhũ tương, hỗn dịch:làhệ dị thể (hệ thô), có kích thước tiểu phân tử từ100nm – 100µm.
Kích thước tiểu phân lớn, có thể nhìn thấy bằng kính hiển vi thường.
 Sức căng bề mặt:+ Làlực làm co bề mặt.
+ Lànăng lượng dư tồn tại trên bề mặt phân chia pha códiện tích 1cm2
+ Làcông cần thiết đểtăngmột diện tích bề mặt là1cm2
Sức căng bề mặt của chất lỏng:+ Làlực tác dụng lên các phân tử chất lỏng nằm trên một đơn vị chiều
dài bề mặt.
+ Lànăng lượng tự do(năng lượng dư / năng lượng bề mặt)của tất
cả các phân tử trên một đơn vị diện tích bề mặt (Diện tích đó được
quy ước là 1cm2)
Ký hiệu:σ (Sigma);γ (Gamma) hoặc T.
+ Làcông cần thiếtđể làm tăng một đơn vị diện tích bề mặt(Diện tích
đó được quy ước là 1cm2)
dG: Năng lượng dư bề mặt.
dS: Độ tăng diện tích bề mặt(1cm2)

W= dGs = σ.dS dGs = σ

II. THỨ NGUYÊN CỦA SỨC CĂNG BỀ MẶT


- Sức căng bề mặt:Làlực tác dụnglên một đơn vị chiều dài.
SI (Hệđơn vịđo lường quốc tế): N.m-1 (Newton/m) CGS(Hệđơn vị vật lí cơ bản): dyn.cm-1
- Sức căng bề mặt:Làcông làm tăng diện tích bề mặt 1m2.

erg.cm-2(Ergon/cm2)= dyn.cm-1 = 10-3 J.m-2 = 10-3 N.m-1


III. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC CĂNG BỀ MẶT
1. Sức căng bề mặt phụ thuộc vào lực tương tác giữa các phân tử
Sức căng bề mặt phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc.
F1 F1
F3 F3 = F1 – F2
F3

F2

F2
Sức căng bề mặt của bề mặt tiếp xúc giữa 2 chất lỏngkhác nhaulà 1 lực:
Có độ lớn bằng tổngsức căng bề mặt riêng của từng chất lỏng.
Cùng phươngvới F1 và F2.
Có chiều cùng chiều với F1.
2. Sức căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ:
Đối với chất lỏng, khi nhiệt độ tăng, sức căng bề mặt giảm.
Ở nhiệt độ giới hạn, KHÔNG còn bề mặt phân chia, sức căng bề mặt bằng 0.
3. Sức căng bề mặt phụ thuộc vào khối lượng riêng của pha lỏng và pha khí:
Sức căng bề mặt: Kim loại >H2O >Dung môi hữu cơ >Khí.
 Thử nghiệm lâm sàng chứng “vàng da”: nước tiểu bình thường cósức căng bề mặt khoảng
66dyn/cm, nhưng nếu có acid mật trong nước tiểu,
sức căng bề mặt sẽgiảm(55dyn/cm).
Hay’s test: Bột lưu huỳnh sẽnổi trên bề mặt nước tiểu bình thường, sức căng bề mặt của nước tiểu
sẽgiảmvà bột S sẽchìm khi nước tiểu có chứa acid mật.
Thuốc sát khuẩn: là dung dịch có sức căng bề mặt nhỏ.
dung dịch dễ dàngtăng diện tích bề mặt tiếp xúcvới thành tế bào vi khuẩn vàức
chế chúng.
Xà phòng, bột giặt: giúp làm sạch quần áovì chúng tạo với nước mộtdung dịch có sức căng bề mặt nhỏ.
chúng dễ dàng thấm vào các lỗ hỏng hoặc vùng bị dơvà làm sạch quần áo.

TÓM LẠI
Khoa học bề mặt đã nghiên cứu và chứng minh:
+ Có sự khác biệt về lực tương tác giữa các tiểu phân nằm trên bề mặt và trong lòng pha.
Sự khác biệtnày tạo ra sức căng bề mặt.
+ Sức căng bề mặt: lànăng lượng dưtồn tại tại các tiểu phân nằm trên bề mặt; giúp các tiểu phân
bề mặt tồn tại, KHÔNG bị kéo vào trong lòng pha.
+ Về giá trị: σ = W = dGs(dyn/cm hay erg/cm2)
+ Giá trị của sức căng bề mặt phụ thuộcvào bản chấtcủa các pha tiếp xúc, nhiệt độvàlượng
chấthoà tan.
+ Nướclà chất lỏngcó sức căng bề mặt khá lớn, lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi hữu
cơ(dung môi càng phân cực thì sức căng bề mặt càng lớn)
+ Tuy nhiên, sức căng bề mặt của nướcbé hơnsức căng bề mặt củakim loại.
+ Sức căng bề mặt của kim loạirất lớn, thường KHÔNG ổn định, giá trịphụ thuộcvào cấu trúc
mạng tinh thể.
+ KHÔNG khílà dạng vật chất cósức căng bề mặt nhỏ nhất.

Áp suất hơi bão hoà trên bề mặt chất lỏng:


Áp suất hơi bão hoà làđại lượng vật líquan trọng của các chất lỏng dễ bay hơi, có xu hướng thoát
khỏi bề mặt của nó đểchuyển sang pha hơiở một nhiệt độ nào đó.
Áp suất hơi bão hoàlàáp suất hơi mà tại đóthể hơi cân bằng với thể lỏng(Khi xét 1 chất lỏng trong
bình kín).
𝑷 𝟏 𝟏
ln 𝟐 = k( − )
𝑷𝟏 𝒓𝟐 𝒓𝟏

𝒑𝟐
Nếu r1∞ và r2>0 thì > 1  p2> p1 .p2 = plồi >p1 = pphẳng.
𝒑𝟏
𝒑𝟐
Nếu r1∞ và r2 <0 thì < 1 p2<p1 .p2 = plõm> p1 = pphẳng.
𝒑𝟏

plõm< pphẳng <plồi


 Hiện tượng mao dẫn: là hiện tượng mức chất lỏngở bên trong các ống cóđường kính trong nhỏluôn
luôn dâng cao hơn hoặc hạ thấp hơnso với bề mặt chất lỏngở bên ngoài
ống.

 Hiện tượng ngưng tụmao quản:là quá trìnhchuyển thể hơi sang thể lỏng trong mao quảnởđiều
kiện đẳng nhiệt.
Đặc điểm của hiện tượng ngưng tụmao quản:
 Chỉ xảy ra với chất lỏngthấm ướtthành mao quản.
 Gắn liền với khái niệm vềhiện tượng mao dẫn.
Bản chất làsự hấp phụ.
Mao quảnhẹp xảy ra hiện tượng ngưng tụsớm hơn mao quản rộng.

 Hiện tượng thấm ướt bề mặt:Là sự phân bốbề mặt giữa 3 pha rắn – lỏng – khí, sao cho năng lượng
toàn phần bề mặt là nhỏ nhất.

CÔNG THỨC TÍNH TOÁN:


Xét hiện tượng thấm ướt một giọt nước trên bề mặt rắn, xuất hiện 3 pha với 3 cân bằng:

Lúc cân bằng:


Độ thấm ướtxác định bằng góc thấm ướt

 Hiện tượng chất lỏng thấm ướt chất rắn:Khi lực tương tác giữa các phân tử lỏng - rắn lớn hơn lực
liên kết giữa các phân tử chất lỏng.

Thấm ướt là quá trình làm giảm năng lượng tự do bề mặt, giảm sức căng bề mặt (Xảy ra ở hệ có 3
pha tiếp xúcrắn – lỏng – khí)
Muốn chuyển từ bề mặt kị lỏng (KHÔNG thấm ướt) trở thành bề mặt ưa lỏng (Thấm ướt) phải đưa
vào hệ tác nhân thấm ướt (Chất hoạt động bề mặt).
Tác nhân thấm ướt là chất có khả năng làm giảm lực căng bề mặtcủa dung dịch xuống dưới lực
căng bề mặt của chất rắn.
ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG THẤM ƯỚT: Điều chế, bảo vệ hệ keo, nhũ tương thuốc.
Tuyển nổi quặng.
Kỹ nghệ nhuộm màu.
SỨC CĂNG BỀ MẶT CỦA DUNG DỊCH CHẤT TAN:
Chất tan là chất KHÔNG hoạt động bề mặt.
Sự phân bố chất tan và nồng độ chất tanảnh hưởng đến sức căng bề mặt của dung dịch.
 Chất tan là chất phân ly ion: (sigma dung dịch > sigma dung môi)
Chất tan là chất KHÔNG phân ly:Sự phân bố các tiểu phân chất tantrên bề mặt chất lỏng và trong
lòng chất lỏng là như nhau.
Chất tanlàm tăngchút ítsức căng bề mặt của dung dịchhoặc KHÔNG làm thay đổi sức căng bề
mặt của dung dịchChất KHÔNG hoạt động bề mặt.
CHẤT TAN LÀ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Quá trình hòa tan chất tan là chất hoạt động bề mặt.
Sự tập trung các chất tan trên bề mặt chất lỏng làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch:
Chất hoạt động bề mặt cấu tạo bởi2 phần:đầu thân nước(-NO2 ; -COOH; -NH2 ; -OH ; -SO3H) và
đuôi thân dầu(gốc hydrocarbur).
PHÂN LOẠI NHŨ TƯƠNG:theo pha phân tán và môi trường phân tán.
 Nhũ tương dầu trong nước: D/N.  Nhũ tương nước trong dầu:N/D.

PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT NHŨ TƯƠNG:


 Phương pháp pha loãng.
Phương pháp dùng kính hiển vi.
Phương pháp đo độ dẫn.

Quy tắc Traube (1884):


- Chất hoạt động bề mặtlà các acid béo cùng dãy đồng đẳng.
- Khi tăng 1 nhóm –CH2 vào mạch hydrocarbon thìhoạt tính bề mặt sẽtăng khoảng 2-3 lần.
- Quy tắc này cũng đã được chứng minh đúng với các nhóm chức amin và rượu.

Độ hoạt động bề mặt:Làbiến thiên sức căng bề mặt theo nồng độ.
Ký hiệu: G (đại lượng Gibbs)

SỰ HÌNH THÀNH MICELL:


Trong dung dịchcác chất hoạt động bề mặt, khi nồng
độtăng lên tới mức bão hoà trong dung dịch cũng như
trên bề mặt, nếu tiếp tục hoà tan thêmcác phân tử chất
này sẽtập hợp lại thành các tiểu phân micell.
MICELL VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM:
 Khi nồng độ chất hoạt động bề mặt đạt giá trị tới hạn, các chất hoạt động bề mặtsẽtập trung lại
thành cấu trúc micell.
Nồng độ tối thiểu dung dịch chất hoạt động bề mặtmàởđócó sự hình thành micellđược gọi lànồng
độ micell tới hạn(CMC – Critical micelle concentration).
Hình dạng, kích thước và cách sắp xếpcủa các phân tử chất hoạt động bề mặt trong cấu trúc micell
dựa trên nguyên tắclàm cho năng lượng tự do của hệ là nhỏ nhất.
Kích thước của micell thường làvài chục đến vài trăm nanomet.
Các micell thường cóhình cầu hay hình trụ.
Khả năng tạo micell giúp ích gì cho việc hoà tan?Khả năng tạoMicell tăng sẽ làm gia tăng khả năng
hoà tan rất lớn.
HLB (Hydrophilic Lipophilic Balance):Ý nghĩa làđộ cân bằng ưa kỵ nước.
Tính ưa, kỵ nước của một chất hoạt động bề mặt (KHÔNG
phân ly thành ion) được đặc trưng bởi một thông sốlà độ cân
bằng ưa kỵ nước (HLB).
 Giá trị này có thểtừ 0 đến 20 (tính theo phương pháp
Griffin) vàtừ 0 đến 40 (Davies).
Công thức tính HLB theo Griffin:

CHỈ SỐ CÂN BẰNG THÂN DẦU THÂN NƯỚC – HLB:HLB = Tổng chỉ số nhóm thân nước - Tổng chỉ số
nhóm thân dầu + 7.
GIẢI THÍCH CƠ CHẾ CỦA CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
HLB 2-3: Tác nhân chống bọt
Khi chưng cất dịch chiết có dung môi phân cực, thường gặp hiện tượng nổi bọt. Sử dụng chất hoạt động bề
mặt có HLB 2-3, đây là những chất rất thân dầu, KHÔNG tan trong nước, sẽ tạo màng mỏng nổi trên bề
mặt.
HLB 3-6: Tác nhân nhũ hóa N/D
Là chất họat động bề mặt thân dầu. Làm giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha Nước và Dầu,giúp phân tán các
tiểu phân nước trong môi trường phân tán là dầu.
HLB 8-16: Tác nhân nhũ hóa D/N
Là chất họa động bề mặt thân nước. Làm giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha Dầu và Nước, giúp phân táncác
tiểu phân dầu trong môi trường phân tán là nước.
HLB 13-15: Chất tẩy rửa
Là những chất có khả năng nhũ hóaphân tán các chất bẩn hữu cơ thân dầu vào trong nước để thực hiện vai
trò tẩy rửa.
HLB 7-9: Tác nhân thấm ướt (gây thấm)
Là chất hoạt động bề mặt, có khả năng làm giảm sức căng bề mặt rắn-lỏng để hòa tan các chất rắn khó tan
(thân dầu, sơ nước, hay kị nước) vào trong môi trường nước.

CƠ CHẾ NHŨ HOÁ CỦA CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT


1. Nhũ hoá làsự phân tán 2 pha dầu và nước vào nhau thànhhệ phân tán có các tiểu phân rất nhỏ,
hệđục trắng như sữa.
2. Chất hoạt động bề mặttập trung lên bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha dầu và nước, làm giảm sức căng bề
mặttiếp xúc,từđódễ dàng phân tán 2 pha vào nhau.
3. Chất hoạt động bề mặt thân với pha nào hơn sẽ làm cho bề mặt tiếp xúc2 pha bị kéo mạnh về phía
pha đó.
Khi quátrình nàycân bằng, pha này trở thànhmôi trường phân tán, pha lỏng kém thân với chất hoạt
động bề mặt trở thànhtiểu phân phân tán.
4. Chất hoạt động bề mặt có tác dụng nhũ hoá tạonhũ tương kiểu nước trong dầu(tiểu phân phân tán
là nước, môi trường phân tán là dầu) cóHLB từ 3-6thể hiện tính thân với dầu hơn.
Ngược lại, chất hoạt động bề mặt cóHLB từ 8-16 thân với nước hơn sẽ tạo nhũ tương dầu trong nước.

ĐS: 8,58

ĐS: 10,82
PHÂN LOẠI CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Dựa vào nguồn gốc và cấu tạo hoá học:
a. Chất hoạt động bề mặt có nguồn gốc tự nhiên:Cao lanh, đất sét, gôm, nhựa cây, lòngđỏ trứng
(lecithin), cholesterol.
b. Chất hoạt động bề mặt có nguồn gốc tổng hợp:
 Chất hoạt động bề mặt loại ion: anion; cation và lưỡng tính.
 Chất hoạt động bề mặt loại KHÔNG phân ly thành ion: Ester của rượu đa chức và acid béo.
 Span và Tween.

TÍNH CHẤT CỦA CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT LOẠI ANION


Phân ly thành anion (ion âm).
 Muối của acid béo + ion kim loại.
Có khả năng hoạt động bề mặt mạnh nhất so với chất khác.
Tạo bọt to, kém bền.
Mất khả năng hoạt động trong nước cứng haynước có chứa kim loại nặng (Fe2+ ; Cu2+…)

CÁC CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT LOẠI ANION

CÁC CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT LOẠI CATION


- Làchất hoạt động bề mặt có nhóm thân nước làion dương (thường là các dẫn xuất của muối amin
bậc 4 của Cl-).
- Cókhả năng hoạt động bề mặt (hoạt tính)KHÔNG cao: làm bền bọt, lấy dầu ít nên êm dịu cho da.
- Được dùng nhưthuốc sát khuẩn ngoài da, rửa vết thương, phổ KHÔNG khí rộng Gram (-) và Gram (+).
 Muối amoni bậc 4:Mạch hydrocarbur + amin bậc 4, phân ly thành cation trong dung dịch.
- Chất hoạt động bề mặt này rấtdễ gây thấm, giúp bề mặt tế bào vi khuẩn dễ thấm các thuốc sát khuẩn và bị
tiêu diệt.
-Benzalkonium chloridlà hỗn hợp alkylbenzyldimethylammonium chlorid có CTPT: [C6H5CH2N(CH3)2]Cl.
- R từC8H17 – C18H37
- Dung dịch 1/1000 hoặc 1/2000: sát khuẩn da, mô mềm (vết bỏng, vết thương), làm sạch polythen và nylon.
-Benzalkonium chlorid được sử dụng như chất chống nhiễm khuẩn cho thuốc nhỏ mắt.

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT LƯỠNG TÍNH


-Có khả năng hoạt động bề mặt KHÔNG cao.
- Chứa các nhóm lưỡng cực (amin, ester).
- pH thấp (cationic), pH cao (anionic).
- Dẫn xuất từ betain được sử dụng rộng rãi, làm chất nhũ hoá cho ngành mỹ phẩm.

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT KHÔNG PHÂN LY THÀNH ION


- Là các hợp chấtđộc tính thấp, độ bền thích hợp, thường dùng trong ngành Dược.
- Ester của rượu đa chức và acid béo:C17H35COOC2H4OH.
- Các chất hoạt động bề mặt nàythường KHÔNG kích ứng daứng dụng mỹ phẩm.
- Span: (CHOH)3(CH2O)2COOC17H35làester của sorbitan và acid béocó tác dụng nhũ hoá nhũ dịch
nước trong dầu.
-Tween: là eter của span và polioxyetylencó tác dụng nhũ hoá dịch dầu trong nước.

ỨNG DỤNG CỦA CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT


- Được dùng làm tác nhân thấm ướt, nhũ hoá.
- Làm dễ tan các hoạt chất khó tan.
- Dùng làm các chất hoạt động bề mặt nhằm làm “dễ thấm ướt”hoạt chất là chất rắn khó tan.
- Hoạt chất là chất lỏng khó tan trong nước (hoặc dung môi thân nước).
Tăng khả năng phân tán, hoà tan,tăng tác dụng và độ bền sinh học.

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT TRONG HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP


- Thành phần:Quan trọng nhất là Dipalmitol phosphatidyl cholin: có vai trò làm giảm sức căng bề mặt.
CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT TRONG PHẾ NANG CÓ CÁC NHIỆM VỤ:
- Ảnh hưởng lên tínhđàn hồi của phổi. - Ảnh hưởng lên sựổn định của phế nang.
- Ảnh hưởng lên sự tích tụ dịch phù trong phế nang. - Ảnh hưởng lên sự trao đổi khí.

LIPOSOME VÀ NIOSOME
- Liposome là các tinh thể lỏngcó cấu trúc xếp lớp, tạo thành từ phospholipid thiên nhiên (chất hoạt
động bề mặt) và cholesterol, sắp xếp thành dạng hình cầu 1 lớp hoặc nhiều lớp lipid kép, chứa nhân
nước bên trong.
Ứng dụng: + Phân phối thuốc (vitamin, protein, ADN…)
+ Liệu pháp thay thế enzyme.
+ Liệu pháp tạo phức chelat điều trị nhiễm độc kim loại nặng.
+ Thuốc kháng virus, kháng khuẩn ;Trong đa đề kháng.
+ Điều trị ung thư ;Miễn dịch ;Thẩm mỹ.
+ Chất dẫn hoạt chất điều trị ung thư đến tế bào dịch.
- Niosomeđược tạo thành từ phối hợp cholesterol và chất hoạt động bề mặt KHÔNG ion hoá mạch
alkylđơn với glyceryl.
- Niosome giống Liposome ở chỗ có vai trò là hệ mang thuốc(thân dầu, thân nước).
- Ưu điểm của Niosome làít độc tính và hiệu quả trị liệu cao hơn Liposomedo có khả năng kiểm soát
chặt chẽ hơn hoạt động mang thuốc đến tế bàođích.

SO SÁNH NIOSOME VỚI LIPOSOME


- Về độc tính:Niosome là chất hoạt động bề mặt KHÔNG phân cực,ít độc tính hơn các chất hoạt động bề
mặt phân cực.(AN TOÀN)
- Về cấu trúc: Niosome KHÔNG phân cựcBền về mặt hoá học. (ỔN ĐỊNH)
- Về kinh tế: Giá thành thấp hơn Liposome.
- KHÔNG đòi hỏi điều kiện bảo quản, xử lí đặc biệt.
CHƯƠNG 2:SỰ HẤP PHỤ
Hấp phụ là gì?Hấp phụ làsự gia tăngnồng độ một chất lên trên bề mặt của
một chất khác.
Thực chất của hấp phụ là hiện tượng xảy ra trên bề mặt
phân chia pha.
 Chất hấp phụ: than hoạt tính, kaolin, bột giấy, tinh bột…
Chất bị hấp phụ:chất màu, chất mùi, chất khí.

Cơ chế của sự hấp phụ: Chất bị hấp phụphân bố đến bề mặt hấp phụ.
 Chất bị hấp phụ khuếch tán vào các mao quản.
 Chất bị hấp phụhình thànhđơn lớp trên bề mặt chất hấp phụ, hấp phụđạt
cânbằng.
Chất hấp phụlà chất cóbề mặt trên đóxảy ra sự hấp phụ.
Chất bị hấp phụlà chất được tích luỹtrên bề mặt phân chia pha.
Hấp phụlà hiện tượng bề mặt, là sự tập trung (gia tăng nồng độ) các chất TRÊN BỀ MẶT PHÂN
CÁCH PHA(bề mặt khí – rắn;lỏng – rắn; khí– lỏng; lỏng – lỏng).
Hấp thulàsự chuyển chất vào SÂUTRONG LÒNG THỂ TÍCH PHA.
Hấp thụcóbản chất giống hấp thu, nhưng hấp thu dùng trong sinh học, “Hấp thụ” thường dùng cho các hiện
tượng vật lí và hoá họcđơn thuần.

Phản hấp phụ: là quá trình các chất bị hấp phụ tách ra khỏibề mặt chất hấp phụ.
Khi tốc độ hấp phụ bằng tốc độ phản hấp phụ: sự hấp phụđạt trạng thái cân bằng.

Độ hấp phụ:là lượng chất bị hấp phụđươc chất hấp phụ thu hút trên một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha.
𝐗
Độ hấp phụ a =
𝐒
X: là lượng chất bị hấp phụ (mol hoặc gam)
S: là diện tích bề mặt chất hấp phụ (cm2)

Nếu KHÔNG thể xácđịnh chính xác diện tích bề mặt chất hấp phụ, có thể thay S bằng khối lượng chất hấp
phụ
(đơn vị tính làgam).
Thứ nguyên của a: mol/cm hoặc gam/cm hay mmol/gam.
2 2

a là giá trị khi quá trình hấp phụđạt trạng thái cân bằng.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ:  Bản chất của chất hấp phụ.
 Bản chất của chất bị hấp phụ.
 Nồng độ chất bị hấp phụ(chất tan hoặc dung dịch);
áp suất (chất khí)
 Nhiệt độ.
Phân loại hấp phụ: Dựa vào bản chất lực tương tác.
Tiêu chuẩn
Hấp phụ vật lí Hấp phụ hoá học
so sánh
Tương tác vật lí (Lực Van der Waals) Tương tác hoá học (ion, cộng hoá trị)
Loại liên kết
KHÔNG trao đổi electron Có sự trao đổi electron
Nhiệt
Vài kcal/mol Vài chục kcal/mol
hấp phụ
Năng lượng
KHÔNG quan trọng Quan trọng
hoạt hoá
Nhiệt độ
Nhiệt độ thấp Ưu đãi ở nhiệt độ cao
hấp phụ
Số lớp Nhiều lớp Một lớp
Ít phụ thuộc vào bản chất của bề mặt Có tính đặc thù
Tính đặc thù Phụ thuộc vào những điều kiện về Sự hấp phụ chỉ diễn ra khi chất bị hấp phụ có
nhiệt độ và áp suất khả năng tạo liên kết hoá học với chất hấp phụ
Thường bất thuận nghịch
Tính
Có tính thuận nghịch Quá trình giải hấp tương đối khó vì sản phẩm
thuận nghịch
giải hấp thường bị biến đổi thành phần hoá học.

Lực Van der Waals trong hấp phụ vật lí gồm:


 Lực phân tán: Lực tương tác giữa chất bị hấp phụ KHÔNG phân cựcvàphân tử của bề mặt hấp phụ
KHÔNG phân cực. (giữa 2 đứa đều KHÔNG phân cực)
 Lực cảm ứng: Lực tương tác giữa phân tử chất bị hấp phụ và phân tử chất hấp phụ, khi có 1 phân
tử là phân cực và phân tử kia KHÔNG phân cực. (giữa 1 đứa phân cực và 1 đứa
KHÔNG phân cực)
Lực định hướng: Lực tương tác giữa phân tử chất hấp phụ phân cực và phân tử của bề mặt phân cực
(giữa 2 đứa đều phân cực)

Lực liên kết hoá học trong hấp phụ:


 Tạo ra hợp chất bề mặt.
 Hợp chất bề mặt KHÔNG được xem là chất mới hay pha mới.
 Liên kết mới KHÔNG đủ mạnhđể cắt đứt liên kết giữa các nguyên tử bề mặt của chất hấp phụ với các
nguyên tử trong lòng pha.
 Sự cắt đứt lực liên kết giữa các nguyên tử bề mặt với các nguyên tử cùng pha xảy ra khi tăng nhiệt độ,
phản ứng tạo liên kết bề mặt chuyển thành phản ứng dị thể  có sự hình thành pha mới.
 Ngoài lực Van der waals và lực liên kết hóa học, còn có lực liên kết hydro và lực liên kết pi.
 Sự hấp phụ nước trên bề mặt silicagen đã bị hydroxyl hóa (liên kết hydro) hoặc ethylene, benzene
trên bề mặt silicagen (liên kết pi)

Tốc độ hấp phụ:  Hấp phụ trên bề mặt nhẵn:  Tốc độ hấp phụ nhanh.
 Cân bằng thiết lập nhanh.
 Năng lực hấp phụ kém.
 Hấp phụ trên bề mặt xốp:  Sự khuếch tán vào các mao quản vật xốp, chậm.
 Cân bằng thiết lập chậm.
 Năng lực hấp phụ cao.
 Khảo sát 1 số loại hấp phụ:  Sự hấp phụ chất khí trên bề mặt rắn.
 Sự hấp phụ chất tan/rắn (hấp phụ phân tử).
 Sự hấp phụ chất điện ly.
 Sự hấp phụ trao đổi ion.
Sự hấp phụ chất khí trên bề mặt rắn – thuyết hấp phụ của Langmuir: Năm 1915, Langmuir đã trình bày
lý thuyết về hấp phụ với những điều kiện sau:  Bề mặt đồng nhất về năng lượng.
 Các chất bị hấp phụ hình thành một lớp đơn phân tử.
 Sự hấp phụ là thuận nghịch.
 Tương tác giữa các phân tử bị hấp phụ có thể bỏ qua.

kp p 1 1
Phương trình Langmuir: a = amax ×  = p+
kp+1 a amax k × amax
1 1
y= ax+b  Hệ số góc a = tg a = Tung độ góc b = OA =
amax k × amax
Thuyết hấp phụ Freundlich, Temkin:  Bề mặt hấp phụ KHÔNG đồng nhất.
 Trung tâm hấp phụ KHÔNG đồng nhất (mạnh, yếu khác nhau)
 Trung tâm hấp phụ mạnh có nhiệt hấp phụ lớn, sự hấp hụ các tiểu
phân xảy ra trước. Sau đó sự hấp phụ ở các trung tâm yếu hơn
mới xảy ra.
 Nhiệt hấp phụ giảm, lượng chất hấp phụ giảm dần.
 Có tương tác giữa các tiểu phân hấp phụ.
Phương trình hấp phụ thực nghiệm của Freundlich: Trong điều kiện áp suất trung bình, nhiệt độ KHÔNG
đổi, Freundlich đã thu được phương trình đẳng nhiệt hấp phụ của 1 chất khí trên bề mặt rắn như sau:
1
1 x
a=k ×p n =k× p n
m
x: số mol chất bị hấp phụ (mol).
m: số gam chất hấp phụ (gam). 1
(Vùng áp suất cao = 0 < < 1 = vùng áp suất thấp)
k: hằng số hấp phụ. n
1
: hệ số thực nghiệm.
n

Sự phù hợp giữa phương trình Langmuir và Freundlich:  Độ hấp phụ phụ thuộc bậc nhất vào áp suất p.
 Độ hấp phụ phụ thuộc bậc 0 vào p: nghĩa là
KHÔNG phụ thuộc vào p.
Thuyết hấp phụ nhiều lớp trên bề mặt đồng nhất Brunauer, Emmett, Teller (BET):
 Bề mặt hấp phụ đồng nhất.
 Sự hấp phụ xảy ra nhiều lớp: tiểu phân hấp phụ ở lớp trước trở thành trung tâm hấp phụ ở lớp tiếp theo.
 Từ lớp thứ 2 trở lên, nhiệt hấp phụ bằng nhau và bằng nhiệt hóa lỏng.
 Các phân tử chất bị hấp phụ chỉ tương tác với phân tử lớp trước và sau nó mà KHÔNG tương tác với
phân tử bên cạnh.
 Ở áp suất bão hòa, số lớp trở nên vô hạn.
𝐏 𝟏 𝐂−𝟏 𝐏
Phương trình hấp phụ BET (Brunauer-Emmett-Teller): = + ×
𝐕(𝐏𝟎 – 𝐏) 𝐕𝐦 × 𝐂 𝐕𝐦 × 𝐂 𝐏𝟎
P0: Áp suất hơi bão hòa.
V: Thể tích khí hấp phụ ở áp suất P.
Vm: Thể tích khí bị hấp phụ ở lớp thứ nhất (lớp đơn phân tử).
C: Thừa số năng lượng.
 Giá trị hằng số C trong phương trình BET quyết định hình dạng của các đường HP đẳng nhiệt.
Có 5 dạng điển hình:

 Đường I: hấp phụ đơn lớp (Langmuir).


 Đường II: hấp phụ nhiều lớp; C>2 đường cong có điểm uốn; HP trên bề mặt KHÔNG có lỗ xốp.
 Đường III: HP nhiều lớp; 0<C<2 đường cong KHÔNG có điểm uốn; HP trên bề mặt KHÔNG có lỗ xốp.
 Đường IV: HP nhiều lớp; C>2 đường cong có điểm uốn; HP trên bề mặt có lỗ xốp.
 Đường V: HP nhiều lớp; 0<C<2 đường cong KHÔNG có điểm uốn; HP trên bề mặt có lỗ xốp.
Ứng dụng của sự hấp phụ chất khí trên bề mặt rắn:  Mặt nạ phòng độc.
 Tinh chế các khí cho sạch.
 Làm xúc tác trong công nghệ hóa học.
 Chất hấp phụ / thuốc giải độc / sử dụng trong bộ
phận của máy lọc máu.
Sự hấp phụ chất tan (KHÔNG ion hóa) trên bề mặt lỏng: Phương trình Gibbs: Độ hấp phụ (G)
𝐂 𝐝
G = − 𝐑𝐓 × 𝐝𝐂

Sự hấp phụ chất tan (KHÔNG ion hóa) trên bề mặt lỏng:
 Khi tăng nồng độ chất tan hay dung dịch mà nồng độ ở lớp bề mặt nhỏ hơn nồng độ chất tan hay dung
dịch, sức căng bê mặt sẽ tăng theo sự tăng nồng độ chất tan  Sự hấp phụ âm.
 Khi tăng nồng độ chất tan hay dung dịch mà nồng độ ở lớp bề mặt lớn hơn nồng độ chất tan hay dung
dịch, sức căng bề mặt sẽ giảm theo sự tăng nồng độ chất tan  Sự hấp phụ dương. Khi đó chất tan là
chất hoạt động bề mặt.
 Khi tăng nồng độ chất hoạt động bề mặt, sức căng bề mặt giảm nhanh ở nồng độ thấp. Khi chất hoạt
động bề mặt đã xếp chặt khít trên bề mặt thì việc tăng nồng độ chất hoạt động bề mặt sẽ KHÔNG làm
thay đổi sức căng bề mặt. Nồng độ chất tan tại đó chính là nồng độ tới hạn tạo micell.
Sự hấp phụ chất tan trên bề mặt rắn:
 Hấp phụ phân tử: Đây là sự hấp phụ của các chất KHÔNG điện ly (hoặc rất ít điện ly) lên bề mặt rắn
trong 1 thể tích chất điện ly (V lít).
(𝐂𝟎 − 𝐂) × 𝐕
x= (mol) = (𝐂𝟎 − 𝐂) × 𝐕 (mmol)
𝟏𝟎𝟎𝟎
x: Số mol chất bị hấp phụ (mol).
C0 ; C : Nồng độ ban đầu và ở trạng thái cân bằng của chất tan bị hấp phụ (mol/l)
V: Thể tích (ml).
𝟏
𝒙
Phương trình thực nghiệm của Freundlich: y=a= = k × 𝐩𝐧 () (Thay p = C)
𝒎
k: hằng số hấp phụ. Lấy logarit của phương trình ():
1 𝟏
n
: hệ số thực nghiệm. lgy = − lgC + lgk
𝐧

Bài tập 1: Khi cho 1,5 gam than hoạt tính vào 100 ml dung dịch acid acetic 0,2M và 0,1M. Sau khi hấp phụ
đạt cân bằng, nồng độ acid trong 2 dung dịch giảm xuống còn 0,14M và 0,06M. Xác định k, 1/n
trong phương trình Freundlich.
Bài tập 2: Khi cho 1,5 gam than hoạt tính vào 50 ml dung dịch acid acetic 0,05M; 0,1M và 0,2M. Sau khi
hấp phụ đạt cân bằng, lấy 10 ml dd sau hấp phụ đem chuẩn độ bằng ddịch NaOH 0,1M. Kết quả
chuẩn độ thu được lần lượt là 1,8 ml; 5,9 ml và 14,9 ml. Hãy tính lượng acid (mg) đã bị hấp phụ
cho 1 gam than hoạt tính trong 3 trường hợp trên Cho: M(CH3COOH)= 60 đ.v.C
CHƯƠNG 3: ĐIỆN HÓA HỌC
Đại cương về điện hóa học: Điện hóa (Điện hóa học) là tên gọi 1 lĩnh vực trong hóa lý (nghĩa rộng là hóa học)
nghiên cứu về mối liên hệ giữa các quá trình hóa học và dòng điện.
Phần 1: Độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly
Khái niệm về vật dẫn điện:  Là vật chất mà ở trạng thái bình thường có các điện tích tự do. Nếu đặt các vật liệu
này vào trong một điện trường, các điện tích sẽ chuyển dịch theo một hướng nhất
định của điện trường và tạo thành dòng điện, gọi là vật dẫn điện.
 Phân loại vật dẫn điện:  Vật dẫn loại 1 (Vật dẫn electron): Kim loại, hợp chất kim loại.
+ Dẫn điện do electron dịch chuyển có hướng trong điện trường.
+ Là nhóm các vật liệu có khả năng dẫn điện và có bản chất là kim loại hoặc là các hợp chất của kim loại.
+ Khi ngắt mạch điện, nguyên tử kim loại giữ nguyên tính chất ban đầu, không bị biến đổi bản chất hóa học.
+ Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường.
 Vật dẫn loại 2: Dung dịch chất điện ly.
+ Dẫn điện do các ion (vật dẫn điện ion): gồm các chất điện ly ở trạng thái nóng chảy hoặc hòa tan, các khí
ion hóa. Chất điện ly chia thành 2 loại: Chất điện ly mạnh và Chất điện ly yếu.
 Vật dẫn loại 3: Vật dẫn điện loại bán dẫn là vật liệu có
độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất
cách điện.
+ Là những vật rắn có chứa các nút mang điện tích dương (ion dương) và những lỗ trống (khuyết ion). Dẫn
điện do có sự dịch chuyển của các electron và các lỗ trống.
CHƯƠNG 4: HỆ PHÂN TÁN THÔ
 Hệ phân tán thô là dạng phân tán dị thể, trong đó tiểu phân pha phân tán có kích thước khoảng 0,1–100m (0,1mm)
 Có các loại:  Nhũ tương (Emulsions): là một hệ phân tán dị thể bao gồm các tiểu phân lỏng có kích thước nhỏ
(0,1–vài chục micromet) phân tán trong một chất lỏng khác không đồng tan.

+ Phân loại nhũ tương:  Theo pha phân tán và môi trường phân tán:  Nhũ tương đơn giản:
- Nhũ tương dầu trong nước: pha phân tán là dầu, môi trường phân tán là nước. Ký hiệu D/N.
- Nhũ tương nước trong dầu: pha phân tán là nước, môi trường phân tán là dầu. Ký hiệu N/D.
 Nhũ tương kép: D/N/D ; N/D/N …
 Theo nồng độ của pha phân tán:
 Nhũ tương loãng: có nồng độ pha phân tán˂2%  hạt nhũ tương nhỏ, hình cầu và hệ bền.
 Nhũ tương đặc: khi nồng độ pha phân tán ˃ 2%. Những nhũ tương này có hạt to và không bền.
 Theo mức độ phân tán:
 Vi nhũ tương: tiểu phân phân tán dạng hạt keo, 10 – 100nm  bề ngoài nhũ tương trong suốt hay trong mờ.
 Nhũ tương mịn: các tiểu phân pha phân tán 0,5 - 1μm (500 – 1000 nm).
 Nhũ tương thô: các tiểu phân phân tán > vài μm.
 Theo đường sử dụng:
 Nhũ tương dùng trong: nhũ tương tiêm,  Không được tiêm nhũ tương thuốc vào cột sống.
tiêm truyền, nhũ tương uống.  Nhũ tương uống: D/N ( N/D có mùi vị khó uống).
 Nhũ tương tiêm bắp: D/N, N/D.  Nhũ tương dùng ngoài: D/N, N/D; D/N dễ rửa sạch.
 Nhũ tương tiêm truyền: D/N, kích thước
pha phân tán < 0,5µm.
Thành phần của nhũ tương và đặc điểm:  Pha dầu (D): chất lỏng không phân cực và các chất tan trong nó.
 Pha nước (N): chất lỏng phân cực và các chất tan trong nó.
 Chất nhũ hóa: chất trung gian đặc biệt có tác dụng tạo điều kiện cho
pha dầu và pha nước phân tán vào nhau, làm cho nhũ tương hình
thành và bền vững.
 Chất nhũ hóa quyết định kiểu nhũ tương là D/N hay N/D.
 Pha phân tán có tính chất gián đoạn: tập hợp các tiểu phân phân tán
 pha nội.
 Môi trường phân tán có tính chất liên tục: bao bọc các tiểu phân
phân tán  pha ngoại.
 Kiểu nhũ tương dầu trong nước (D/N) có tiểu phân phân tán là pha
dầu, môi trường phân tán là nước.
 Ngược lại với kiểu nhũ tương nước trong dầu (N/D), tiểu phân phân
tán là nước, môi trường phân tán là dầu.
Phương pháp nhận biết kiểu nhũ tương:  Phương pháp pha loãng.
 Phương pháp nhuộm màu: dùng màu tan trong nước như xanh
metylen hoặc màu tan trong dầu như sudan III, nhuộm 1 trong 2 rồi
quan sát dưới kính hiển vi để nhận biết.
 Phương pháp đo độ dẫn điện: nước dẫn điện còn dầu rất ít dẫn điện.
Độ dẫn điện của nhũ tương D/N có giá trị lớn, ngược lại độ dẫn của
nhũ tương N/D sẽ nhỏ.
Điều kiện hình thành và các yếu tố ảnh hưởng đến sự bền vững của nhũ tương: Để hình thành nhũ tương cần
chia nhỏ pha phân tán thành các tiểu phân có kích thước nhỏ trong môi trường không đồng tan làm cho diện tích
bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha tăng lên, năng lượng tự do bề mặt của hệ thống cũng tăng tương ứng theo biểu thức:
G=×S dG = dS + Sd
G: Năng lượng bề mặt tự do (N.m)
σ: Sức căng liên bề mặt (N/m)
S: Diện tích liên bề mặt (m2)
Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tách pha (tách lớp): v là yếu tố ảnh hưởng đến sự bền vững của nhũ tương,
v càng lớn nhũ tương càng không bền. Tiểu phân có tỷ trọng lớn hơn môi trường sẽ bị sa lắng (lắng cặn),
tiểu phân có tỷ trọng nhẹ hơn môi trường sẽ bị nổi lên (nổi kem).
HỆ PHÂN TÁN THÔ

Đối tượng: SVD2 hệ CQ & LT

GV: Ths. Nguyễn Thị Thu Vân


Vân
Phương pháp Độ bền vững Phân loại Cơ chế hoạt động
nhận biết NT của NT chất nhũ hóa của chất nhũ hóa
Phân loại
Sự chuyển
tướng của NT
Định nghĩa

là hệ ph. tán dị thể, Định nghĩa


trong đó tiểu phân HỆ PHÂN
pha ph. tán có kích TÁN THÔ
thước ≈ 0,1 – 100 m
Thành phần
của hỗn dịch

Một số nhóm hoạt


Độ ổn định vật lý
chất thường dùng
của hỗn dịch
trong thuốc khí dung
Định nghĩa
N/D/N NT loãng: NT đặc: NT mịn: KT
Vi NT: KT tiểu
nồng độ pha nồng độ pha tiểu phân PT
D/N/D phân PT: 10 –
PT˂ 2%. PT ˃ 2% 0,5 - 1 μm
100 nm
D/N N/D
NT thô: KT tiểu
NT đơn phân PT > vài μm.
giản
Nhũ tương NT tiêm bắp:
dùng trong D/N, N/D

NHŨ TƯƠNG NT tiêm truyền:


(NT) NT dùng D/N, kt pha PT
ngoài: < 0,5 µm
H2O dẫn điện, D/N, N/D
dầu rất ít dẫn điện Không tiêm
MTPT quết định tính NT thuốc vào
dẫn điện of NT Pha dầu (D) cột sống
use màu tan / H2O,
Pha nước (N) NT uống: D/N
or màu tan / dầu
nhuộm 1 trong 2 pha, Chất nhũ hóa,
quan sát dưới kính quyết định
Chất NH tan
HV để nhận biết kiểu NT
Môi trường PT (pha trong DM
NT chỉ trộn đều với chất lỏng ngoại) có tính liên Pha PT(pha nội) nào, DM đó
có tính chất # pha ngoại tục có tính gián đoạn là pha ngoại
d < 0 Use chất họat động bề mặt
↓SCBM của pha PT tán & MTPT,↓
dG = S.d < 0 bán kính (↓r) tiểu phân PT, → ↓ vận
tốc tách (↓V) → hệ keo, NT bền
DT bề mặt phân chia pha Biểu thức Stock
S không đổi (dS = 0),
Vận tốc tách
dG < 0 pha, V nhỏ

dG =  .dS + S.d ↓V
ĐIỀU KIỆN ↓ (d1 – d2 ),
Năng lượng tự do use dm or
G =  .S bề mặt, G nhỏ
HÌNH THÀNH ↑Ƞ, use chất thêm chất tan
& BỀN VỮNG nhũ hóa cao có tỷ trọng
ảnh hưởng NT phân tử thích hợp
Chất điện ly làm
đến lớp thay đổi thế zeta
điện kép Các yếu tố 3 đk cơ bản
thuộc về pha nội để tạo NT
Các yếu tố thuộc 1.Chất NH
về chất nhũ hóa tỷ lệ thể tích pha, độ thích hợp
Các yếu tố thuộc
về pha ngoại nhớt, kích thước và 2.Tỷ lệ 2
thành phần, nồng độ, độ phân bố KT tiểu pha thích
tan của chất nhũ hóa độ nhớt, thành phân, bản chất hóa hợp
trong 2 pha, tính chất vật phần hóa học và học của các chất 3.Tác động
lý của lớp áo bảo vệ. độ phân cực trong pha. lực cơ học
Gôm Adragand, gelatin, sữa, casein, Cholesterol: lanolin, mỡ
độ nhớt cao, use và các dẫn chất lợn, dầu cá, lòng đỏ trứng
làm chất ỗn định
protein sterol Các acid mật: acid cholic,
Gôm Arabic: tan / taurocholic, glycholic
Bồ hòn, bồ kết.
lượng nước gấp Lecithin có trong lòng đỏ
Use / NT dùng
đôi lượng gôm phospholipid
trứng, đậu nành,không độc,
ngoài
↑ độ nhớt use nhũ hóa cho NT tiêm
Saponin
của MT PT
Chất NH tổng hợp
Hydrat Chất NH CHẤT NHŨ phần phân
→ NT D/N carbon & bán tổng hợp
thiên nhiên HÓA (HĐBM) cực, thân
dễ thấm H2O → D/N Cấu tạo nước
Chất NH rắn chất NH
Chất NH
dễ thấm dầu → N/D dạng hạt nhỏ phần không
chất NH ỗn định: phân cực, thân
Thấm nước NH anion: xà
nhóm thân PEG, PVA, dẫn dầu.
& dầu như phòng, natri chất cellulose,…
nước mang Phần nào trội
nhau lauryl sulfat,..
điện tích - có khả năng sẽ quyết định
có tác nhóm thân NH cation: cetrimid, gây thấm kiểu NT
dụng sát nước mang benzalkonium clorid,
khuẩn. điện tích + PVA, Use trong thuốc nhỏ mắt
NH không ion hóa giúp phục hồi nhanh các tổn
Brij,
span, có nhóm hydroxy, phần thân nước thương mắt và giữ thuốc tiếp
tween polyoxyethylen. không mang điện xúc lâu với niêm mạc mắt
Hấp phụ xung quanh Tạo cho BM các giọt Khi thay đổi chất
giọt PT, làm thành có điện tích đủ lớn, NH tan trong dm
màng bao bền vững, → xuất hiện lực khác pha và tỷ lệ 2
Tăng độ
ngăn cản các giọt hợp tương hỗ giữa các nhớt pha thích hợp
lại với nhau giọt → NT bền
chất NH dễ tan trong
tập trung ở BM, nước: xà phòng natri,
làm ↓ SCBM 2 tween tạo NT D/N,
chất lỏng & ↓
năng lượng tự do CHẤT NHŨ HÓA chất NH dễ tan trong
BM giọt PT (HĐBM) dầu: xà phòng calci,
span tạo NT N/D
5. Pha dầu bị
12.đồ bao gói, biến tính ôi, khét nguyên nhân điều Can use 2 chất NH
chất bảo quản 6.Pha nước có chế NT không ngược pha trong cùng 1
không thích hợp sự tạo gel thành công công thức NT → 1 NT
bền vững
11.PP điều chế 1. Chất NH
7.Có sự chênh lệch 4.Tỷ lệ 2 pha
không phù hợp không phù hợp
lớn về tỷ trọng 2 pha không thích hợp

10.Nhiệt 8.Độ nhớt của hệ thấp 3.Có sự biến đổi


độ không 2.Lượng chất
9. Có sự tác động của hóa học làm
thích hợp NH không đủ
chất điện li làm ↓ φ0, ↓  hỏng chất NH
DC rắn có BM thấm nước Pha PT: hoạt chất (DC) DC rắn có bề mặt thấm
→ DC rắn thân nước: muối dạng tiểu phân rắn, tan nước → DC rắn sơ
bismuth, calci carbonat,
or ít tan / chất dẫn, BM nước: aspirin, acid
magnesi oxyd, magnesi
carbonat, kẽm oxyd, dược chất thấm hay benzoic, calci stearat,
sulfamid, 1 số kháng sinh,… thấm chất dẫn griseofulvin, menthol,
long não, terpin hydrat,
Là hệ dị thể thuộc hệ PT lưu huỳnh….
thô chứa các tiểu phân
rắn PT trong MT lỏng
hoặc bán rắn HỖN DỊCH
(HD) Môi trường PT: H2O cất,
H2O thơm, alcol, glycerol,
Dầu thực vật, NT,…
Chất phụ

Chất làm ngọt, Chất ổn định ngăn Chất gây thấm, gây
chất làm thơm. cản sự biến đổi treo, gây phân tán,
Chất bảo quản… hóa học phân hủy chất tăng độ nhớt
dược chất
Biện pháp: ↓ chênh lệch Trạng thái tập Use chất HĐBM, polymer
tỷ trọng 2 pha, ↓kích hợp tơi xốp
tạo khối sa lắng tơi xốp,
thước tiểu phân, ↑độ
chống liên kết bền chặt
nhớt, → ↓ tốc độ sa lắng Trạng thái
đóng bánh

Trạng thái tập hợp


of tiểu phân / HD
Biểu thức Stocks
Sự sa lắng các Độ ổn định vật lý ↑ thế , φ0, ↑ bề
tiểu phân / HD của hỗn dịch (HD) dày lớp khuếch tán,
↓ kích thước tiểu
phân trong hỗn dịch
Tránh kết dính tiểu phân Sự kết tinh làm
vào thành lọ, bao bì ↑ kích thước
tiểu phân / HD
do thay đổi
Use chất HĐBM thích nhiệt độ
hợp, có nồng độ lớn Biện pháp hạn chế sự kết
tinh: use polymer HP lên Nhiệt độ ↓, Nhiệt độ
BM tiểu phân tạo lớp vỏ dược chất ↑, dược
hydrat hóa như hàng rào rắn kết tinh chất rắn
bảo vệ, ↓ năng lượng tự do → ↑ KT TP tan ra
POLYMER

1
MỤC TIÊU

1. Trình bày được định nghĩa và phân loại polymer

2. Nêu được các tính chất của polymer: khối lượng phân tử trung
bình và nguyên tắc xác định, sự biến đổi cấu hình, tính thấm, sự
trương nở và hòa tan của polymer

3. Nêu được tính chất của dung dịch polymer: độ nhớt, quá trình
chuyển thể sol – gel, sự tạo thành màng cân bằng Donan

4. Kể được một số ứng dụng chính của polymer trong dược học

2
NỘI DUNG

1. Định nghĩa và phân loại polymer


2. Tính chất của polymer
3. Tính chất của dung dịch polymer
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ dược

3
1. Định nghĩa và phân loại
1.1.Định nghĩa

- Polymer là hợp chất có khối lượng phân tử lớn được


tạo thành do sự liên kết lặp đi lặp lại hàng trăm ngàn
đơn vị phân tử (monomer).
- Polymer được gọi là chất cao phân tử.
- Các polymer có thể liên kết nhau có cấu trúc phức tạp,
có các nhóm thế ở các vị trí khác nhau tạo nên phân tử
lớn (macromolecule). Ví dụ: tinh bột và cellulose.
4
1. Định nghĩa và phân loại Mạch đồng
nguyên tử
1.2. Phân loại
Mạch dị
nguyên tử
a. Theo đặc
điểm cấu
trúc Homopolymer

Copolymer
Tự nhiên
b. Theo
Phân nguồn gốc
loại Nhân tạo

Tan trong
c. Theo khả nước
năng tan
trong nước
Không tan
trong nước
5
1.2. Phân loại
a. Theo cấu trúc
- Polymer mạch đồng nguyên tố có cấu tạo trong mạch liên
kết chính chỉ có một loại nguyên tử: -S-S- , -C-C-,…
- Polymer mạch dị nguyên tố trong mạch chính có các
nguyên tử khác loại như: -Si-O-, -C-Si-, -C-O-, -C-S-,…
- Homopolymer bao gồm nhiều monomer cùng loại.
- Copolymer bao gồm các monomer khác nhau ngưng tụ
hoặc polymer hóa liên kết tạo thành theo các quy luật thứ
tự sắp xếp trong mạch khác nhau
6
1.2. Phân loại
a. Theo cấu trúc

Insulin của người là một


polypeptid bao gồm:
- Chuỗi A: 21 aa
- Chuỗi B: 30 aa
- Có cầu nối disulfsur trong
chuỗi A và 2 cầu nối
disulfur giữa 2 chuỗi A và B
7
Xét về không gian: các Copolymer
có các kiểu sắp xếp sau:

Giống nhau Đối xứng Ngẫu nhiên

8
1.2. Phân loại
a. Theo nguồn gốc
- Polymer thiên nhiên có trong động vật, thực vật tự nhiên
+ Homopolymer: cao su tự nhiên, cellulose, tinh bột,
chitosan (Poly-(D)glucosamine) (trong vỏ tôm…
+ Copopolymer protein, insulin, gelatin, albumin, keratin…
+ Đa số là polymer hữu cơ và quan trọng nhất là protein:
• Protein có dạng hình cầu: gồm các phân tử xoắn cuộn. Loại này có kích thước
gần giống hạt keo bao gồm các albumin, globulin, hemoglobin, pepsin,…
• Protein có dạng hình sợi: có cấu trúc thẳng hoặc cong, bao gồm các keratin,
gelatin,…
9
1.2. Phân loại
a. Theo nguồn gốc
- Polymer nhân tạo vô cùng phong phú đa dạng, được ứng
dụng rộng rãi trong đời sống, trong các ngành khoa học,
trong đó có nhiều ứng dụng trong Y Dược..
• Hầu hết polymer nhân tạo là polymer hữu cơ: Polyethylen (PE),
Polybutadien, Polystyren (PS), Polyvinylcloride (PVC), Polyamide
(PA),…
• Tuy nhiên, có một số polymer vô cơ như: Polymetaphosphat
(Calgon), Simethicon, Polyphosphonitril clorid, Silicagel (polymer
của acid silicic)… 10
1.2. Phân loại
b. Theo khả năng tan trong nước
- Tan trong nước: gôm, gelatin, polyethylenglycol (PEG),
Polyvinylpyrrolidone (PVP), Polyvinyl alcohol (PVA)...
- Ứng dụng trong ngành dược
• Chất ổn định cho các hỗn dịch, nhũ tương.
• Các chất bảo vệ keo;
• Tá dược tạo viên, hạt, cốm, pellet;
• Tá dược trong dạng thuốc gel dạng uống và dùng ngoài;
• Tá dược kiểm soát giải phóng hoạt chất trong các dạng thuốc,
• Tạo màng bảo vệ.
11
1.2. Phân loại
b. Theo khả năng tan trong nước
- Không tan trong nước: Polyethylen (PE), Polyvinyl acetate
(PVA), Polystyren (PS), Methylcellulose,…..
- Ứng dụng trong ngành dược
• Chế tạo màng thẩm tích, màng khuếch tán, màng lọc tiệt khuẩn
(trong bào chế thuốc nhỏ mắt), màng bao phim,….
• Lõi khuếch tán kiểm soát giải phóng dược chất từ các dạng thuốc.
• Da nhân tạo, màng bảo vệ vết thương.
• Bao bì dược phẩm.
12
2. Tính chất của polymer
a. Khối lượng phân tử Mn: Đo áp suất thẩm thấu
trung bình của polymer
Mw: Đo cường độ tán xạ ánh sáng
b. Trạng thái tồn Đo độ nhớt để xác định
tại của polymer Trạng thái thủy tinh
Trạng thái đàn hồi
c. Sự trương Trạng thái lỏng nhớt
nở, hòa tan
polymer trong
Tính chất của dung môi Tính chất hóa học:
polymer phụ thuộc vào nhóm
chức monomer
d. Đặc
điểm cấu Tính chất hóa lý: phụ thuộc vào
tạo số đơn vị monomer và kiểu liên
kết cấu trúc mạch polymer

e.Tính hấp
phụ và Tính thấm nước
Tính thấm 13
Tính thấm oxy
2. Tính chất của polymer
a. Khối lượng phân tử trung bình của polymer

- Polymer là hệ đa phân tán trong đó các phân tử có khối lượng


khác nhau, chỉ có thể đưa ra giá trị khối lượng phân tử trung
bình của một loại polymer. (ngoại trừ protein và polypeptide
tự nhiên, mỗi chất có trọng lượng phân tử xác định)
- Bằng phương pháp đo áp suất thẩm thấu có thể xác định
được khối lượng phân tử trung bình theo số lượng phân tử
(Mn)
14
2. Tính chất của polymer
a. Khối lượng phân tử trung bình theo số lượng phân tử (Mn)

Trong đó:
ni là số mol polymer có khối lượng phân tử tương ứng là Mi
mi là khối lượng của các mẫu polymer mi = ni .Mi

15
2. Tính chất của polymer
a. Khối lượng phân tử trung bình theo khối lượng (Mw)

- Bằng phương pháp đo cường độ ánh sáng tán xạ có thể xác


định khối lượng phân tử trung bình theo khối lượng (Mw)

Trong đó:
ni là số mol polymer có khối lượng phân tử tương ứng là Mi
mi là khối lượng của các mẫu polymer mi = ni .Mi
16
2. Tính chất của polymer
a. Khối lượng phân tử trung bình của polymer
- Thông thường Mw > Mn vì polymer là hệ đa phân tán.
- Sự sai khác của Mw và Mn được giải thích dựa trên nguyên
tắc của 2 phép đo: Các phân tử có khối lượng khác nhau
đều tạo ra áp suất thẩm thấu như nhau, nhưng phân tử có
khối lượng lớn lại tán xạ ánh sáng nhiều hơn.
- Vì vậy phương pháp tán xạ ánh sáng thường được sử dụng
để xác định khối lượng phân tử trung bình của polymer.
17
2. Tính chất của polymer
a. Khối lượng phân tử trung bình của polymer
𝑴𝒘
- Tỉ số biểu thị mức độ đa phân tán của polymer
𝑴𝒏

- Ví dụ, dextran (là một polysaccharid) sử dụng trong dịch truyền thay
thế huyết tương có các mẫu giá trị từ:

- Đến các mẫu có giá trị :

18
2. Tính chất của polymer
a. Khối lượng phân tử trung bình của polymer

- Bằng phương pháp đo độ nhớt dung dịch polymer được tính


theo công thức Staudinger

Trong đó:
K: hệ số đặc trưng cho dãy đồng đẳng polymer trong một dung môi
M: khối lượng phân tử của cao phân tử
α: đặc trưng cho độ co cuốn của polymer trong dung dịch.
α: có giá trị khoảng 0–2, đa số polymer có giá trị α khoảng 0,6 –0,8
19
2. Tính chất của polymer
b. Trạng thái tồn tại của polymer

- Lực liên kết giữa các phân tử trong polymer lớn hơn
hoặc bằng lực liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
cho nên các polymer không bay hơi hoặc thăng hoa.
- Polymer tồn tại ở 3 trạng thái vật lý:
• Trạng thái thủy tinh (giòn, dễ vỡ)
• Trạng thái đàn hồi
• Trạng thái lỏng nhớt
20
2. Tính chất của polymer
b. Trạng thái tồn tại của polymer

- Nhiệt độ thủy tinh (Tog ) là nhiệt độ xảy ra sự chuyển đổi giữa


trạng thái thủy tinh sang đàn hồi và ngược lại. Ví dụ: singum
- Nhiệt độ chảy lỏng (Tom) là nhiệt độ chuyển đổi giữa 2 trạng
thái đàn hồi và lỏng nhớt. Chú ý: nhiệt độ tiệt khuẩn.
- Liên kết cầu nối giữa các mạch trong phân tử và mức độ thế
trong cấu tạo phân tử ảnh hưởng nhiều đến tính chất của
polymer (như kích thước tiểu phân, độ nhớt, độ hòa tan,…)
21
2. Tính chất của polymer
c. Đặc điểm cấu tạo

- Nhóm chức trong phần monomer quyết định tính chất hóa
học của polymer.
- Số đơn vị monomer và kiểu liên kết cấu trúc mạch polymer
quyết định tính chất hóa lý của polymer (như độ nhớt, tính
dẻo, đàn hồi, độ trương nở, hòa tan,…)

22
2. Tính chất của polymer
d. Sự kết tinh của polymer

Polymer không kết tinh hoàn toàn, có những


vùng kết tinh và những vùng không kết tinh.
- Vùng kết tinh: sắp xếp chặt chẽ, khít nhau,
các chất khó thấm qua được
- Vùng không kết tinh: sắp xếp lỏng lẽo
nhiều khoảng trống, các chất dễ thấm qua
hơn.
23
2. Tính chất của polymer
d. Sự kết tinh của polymer

Sự kết tinh của polymer phụ thuộc vào tốc độ làm nguội khi đông
rắn và hình thái cấu tạo của mạch.
- Để có sự sắp xếp trật tự, polymer phải được làm nguội chậm để
các mạch có thời gian chuyển động và sắp xếp lại theo trật tự.
- Các polymer đơn giản dễ kết tinh như PE, PTFE có thể kết tinh
ngay cả khi làm nguội nhanh.
- Mạch nhánh quá nhiều polymer hoàn toàn không kết tinh.

24
2. Tính chất của polymer
d. Sự kết tinh của polymer

- Các đồng phân cũng ảnh hưởng đến kết tinh: loại atactic
khó hơn, còn isotactic và syndiotactic dễ hơn do chúng
sắp xếp điều hòa về hình học của nhóm thế nên thuận tiện
cho quá trình phân bố cạnh nhau.
- Tính chất của polymer bị ảnh hưởng của mức độ kết tinh,
polymer kết tinh bền hơn và nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn,
có khối lượng riêng cao hơn so với polymer vô định hình.

25
2. Tính chất của polymer
e. Sự trương nở, hòa tan polymer trong dung môi

Hòa tan polymer là quá trình tự diễn biến tạo hệ bền vững
nhiệt động học
- Polymer khi hòa tan trong dung môi tạo dung dịch là
một hệ đồng thể (1pha) như dung dịch thật.
- Sự hòa tan polymer xảy ra qua nhiều giai đoạn.
- Quá trình hòa tan polymer đạt đến cân bằng rất chậm.

26
2. Tính chất của polymer
e. Sự trương nở, hòa tan polymer trong dung môi
- Giai đoạn 1: Polymer trương nở nhờ sự solvat hóa
- Giai đoạn 2: các phân tử dung môi khuếch tán vào pha
polymer
- Giai đoạn 3: hòa tan polymer tạo dung dịch. Giai đoạn này
thường xảy ra với các polymer không có liên kết cầu nối.
Ví dụ:
- Cao su thiên nhiên hòa tan trong benzen
- Albumin hòa tan trong nước. 27
2. Tính chất của polymer
e. Sự trương nở, hòa tan polymer trong dung môi
- Quá trình trương nở và hòa tan các polymer có liên kết cầu nối
thường xảy ra đến giai đoạn 2 không tạo thành dung dịch,
được gọi là trương nở hữu hạn.
- Các hệ polymer/dung môi trương nở hữu hạn có khả năng giữ
được hình dạng do trong hệ có mạng lưới liên kết không gian.
Ví dụ: cao su lưu hóa không hòa tan trong benzen.
- Sự trương nở polymer trong dung môi thường kèm theo sự
tỏa nhiệt (do solvat hóa). 28
2. Tính chất của polymer
f. Tính hấp phụ
- Các polymer như gelatin, gôm, polyvinyl alcol và protein… có
thể được hấp phụ lên bề mặt phân cách giữa các pha.
- Do đó polymer được ứng dụng làm chất bảo vệ, chất tăng độ
ổn định của các hệ keo, hỗn dịch, nhũ tương.
- Tuy nhiên, đối với các phân tử lớn có hoạt tính sinh học, tính
chất hấp phụ làm giảm hàm lượng thuốc, được coi là sự
tương tác bất lợi.

29
2. Tính chất của polymer
f. Tính hấp phụ
Ví dụ: Trong dung dịch tiêm truyền, insulin bị hấp phụ lên bề mặt
túi đựng, dây truyền PVC và lên chai đựng bằng thủy tinh.
- Sự hấp phụ xảy ra nhanh trong thời gian 15 giây
- Sử dụng các albumin có thể hạn chế phần nào sự hấp phụ
insulin trong các đồ bao gói đựng các dịch tiêm truyền,
albumin hấp phụ lên bề mặt thủy tinh, chất dẻo và sự hiện diện
bề mặt phân cực hơn so với dung dịch nên giảm sự hấp phụ
insulin. 30
2. Tính chất của polymer
g. Tính thấm của các chất qua màng của các polymer không tan
trong nước

Bề mặt của polymer không tan trong nước có thể cho các
chất thâm nhập và thấm qua.
Tương tác của dược chất và tá dược với polymer phụ
thuộc vào cấu trúc và loại đồng đẳng của polymer

31
2. Tính chất của polymer
g. Tính thấm của các chất qua mang polymer không tan trong nước
- Bề mặt của polymer không tan trong nước có thể cho các chất
thâm nhập và thấm qua.
- Tương tác của dược chất và tá dược với polymer phụ thuộc vào
cấu trúc và loại đồng đẳng của polymer.
- Tính thấm của các chất qua polymer kết tinh kém hơn so với cấu
trúc vô định hình.
- Thêm các chất vô cơ không tan như một chất độn làm đục màng
polymer: hạn chế tính thấm, độ tan của các chất vào màng giảm.
32
2. Tính chất của polymer
g. Tính thấm của các chất qua màng của các polymer không tan
trong nước: Sự thấm các chất vào polymer được xem như quá
trình khuếch tán theo định luật Fick:

J: lượng chất khuếch tán qua một đơn vị diện tích trong 1 đơn vị thời gian
K: hệ số phân bố của dược chất giữa 2 pha thuốc và polymer
D: hệ số khuếch tán của dược chất vào polymer
l : bề dầy màng
ΔC: sự chênh lệch nồng độ trong và ngoài màng. 33
2. Tính chất của polymer
g. Tính thấm polymer
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thấm do tác động lên hệ số
khuếch tán D của polymer như sau:
- Làm giảm hệ số khuếch tán D:
• Khối lượng phân tử của polymer tăng
• Mức độ liên kết cầu nối tăng
• Lượng chất độn rắn vô cơ tăng
• Tỉ lệ polymer kết tinh tăng
- Làm tăng hệ số khuếch tán D: Các chất hóa chất hóa dẻo
được thêm vào polymer. 34
2. Tính chất của polymer
g. Tính thấm của polymer
- Sự thấm các chất ở thể hơi, sự thấm oxy và thấm ẩm qua
màng polymer ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc đựng
trong đồ bao gói polymer (phân hủy, giảm hàm lượng dược
chất).
- Polymer càng phân cực, càng sắp xếp trật tự hơn và màng ít
lỗ xốp hơn, do đó ít thấm oxy hơn.
- Polymer kém phân cực có nhiều lỗ xốp hơn, cho phép thấm
oxy nhưng có thể hạn chế thấm nước. 35
2. Tính chất của polymer
g. Tính thấm của polymer: Ảnh hưởng của tỷ lệ nhóm thân dầu
thân nước tới tính thấm hơi nước:

- Tính thấm phụ thuộc vào nhóm thân nước (hydroxyl) và nhóm
thân dầu (acetyl): tỷ lệ nhóm acetyl càng cao, phân tử càng kém
phân cực, độ thấm nước giảm. 36
2. Tính chất của polymer
g. Tính thấm của polymer: Độ thấm oxy qua một số màng
polymer được so sánh với màng polyethylen (PE)

37
3. Tính chất của dung dịch polymer
a. Độ nhớt của dung dịch polymer
b. Áp suất thẩm thấu của dung dịch polymer
c. Sự tán xạ ánh sáng
d. Độ bền nhiệt động học của dung dịch polymer
e. Sự chuyển thể sol – gel của dung dịch polymer
f. Cân bằng Donnan

38
3. Tính chất của dung dịch polymer
a. Độ nhớt của dung dịch
- Độ nhớt là một đại lượng đặc trưng cho lực ma sát nội trong
sự chảy của một chất lỏng gây ra do các lớp chất lỏng chảy
với tốc độ khác nhau và trượt lên nhau.
- Nhờ lực hút phân tử lớp chảy nhanh lôi kéo lớp chảy chậm,
còn lớp chảy chậm kìm hãm lớp chảy nhanh.
- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt của dung dịch cao
phân tử như: kích thước và hình dạng phân tử polymer, dung
môi, nồng độ, cấu tạo và khối lượng phân tử polymer,… 39
3. Tính chất của dung dịch polymer
a. Độ nhớt của dung dịch
- Khối lượng phân tử chất cao phân tử rất lớn nhưng
không tập trung thành một khối mà trải ra theo mạch, nên
lực tương tác giữa các phân tử đó với nhau và giữa
chúng với môi trường rất mạnh.
- So với dung dịch phân tử nhỏ thì các dung dịch cao phân
tử có độ nhớt lớn hơn nhiều là do các cao phân tử mềm
dẻo và kéo dài, do ít nhiều có xuất hiện các liên hợp phân
tử trong dung dịch. 40
3. Tính chất của dung dịch polymer
a. Độ nhớt của dung dịch η là độ nhớt của dung dịch
- Độ nhớt tương đối (ηtđ): η0 là độ nhớt của dung môi

- Độ nhớt riêng (ηr ):

C là nồng độ dung dịch


- Độ nhớt rút gọn (ηg ): polymer

- Độ nhớt đặc trưng [η]:


- Độ nhớt dung dịch polymer được tính theo công thức Staudinger:
[η] = KMα 41
3. Tính chất của dung dịch polymer
a. Độ nhớt của dung dịch

Khi nhiệt độ hạ thấp độ nhớt của dung dịch tăng nhanh và


có thể tạo gel, mất đi tính chảy lỏng nhớt, hoặc bị tách pha
polymer ra khỏi dung môi.

42
3. Tính chất của dung dịch polymer
b. Áp suất thẩm thấu của dung dịch polymer
Áp suất thẩm thấu của dung dịch polymer loãng ở nhiệt độ, áp suất
không đổi, có biểu thức gần giống như phương trình Van’t Hoff

Trong đó C là nồng độ (gam/l) hệ số b đặc trưng cho sự sai lệch so với


dung dịch lý tưởng
Cho thấy sự tăng áp suất thẩm thấu mạnh hơn so với dung dịch phân tử
nhỏ cùng nồng độ.
Nguyên nhân là do polymer bị solvat hóa mạnh hơn, một phần các phân
tử dung môi nằm trong lớp vỏ solvat, dẫn tới việc tăng nồng độ chất tan
một cách hiệu dụng, xét về nhiệt động lực học làm giảm mạnh hóa thế
của dung môi trong dung dịch so với hóa thế của dung môi nguyên chất.
43
3. Tính chất của dung dịch polymer
c. Sự tán xạ ánh sáng
- Khi chiếu ánh sáng vào dung dịch polymer, ánh sáng sẽ bị
tán xạ theo mọi hướng.
- Trong dung dịch phân tử polymer tán xạ ánh sáng mạnh
hơn dung môi.
- Cường độ ánh sáng tán xạ tỷ lệ thuận với kích thước tiểu
phân gây ra tán xạ, do đó khối lượng phân tử trung bình
của polymer được tính dựa trên mối quan hệ của nó với
cường độ tán xạ. 44
3. Tính chất của dung dịch polymer
d. Sự biến đổi của cấu hình polymer do ảnh hưởng của pH môi
trường
Tùy thuộc pH môi trường polymer có thể có cấu hình khác nhau.

Trong môi trường acid, protid phân ly như một base

Trong môi trường kiềm, protid phân ly như một acid

45
3. Tính chất của dung dịch polymer
d. Sự biến đổi của cấu hình polymer do ảnh hưởng của pH môi
trường
Khi thay đổi pH môi trường khỏi điểm đẳng điện, các phân tử
sẽ có dấu điện tích trội hơn sẽ đẩy nhau làm phân tử ở dạng
cuộn xoắn được duỗi thẳng ra.
Dung dịch polymer dạng sợi dài có độ nhớt cao hơn dung
dịch polymer ở dạng xoắn.

46
3. Tính chất của dung dịch polymer
e. Độ bền nhiệt động học của dung dịch polymer

- Dung dịch polymer không bền có sự tách pha nếu:


- Cho thêm chất lỏng không hòa tan polymer hoặc hạ nhiệt độ
của dung dịch.
- Nếu trong dung dịch gồm nhiều loại polymer có khối lượng
phân tử khác nhau, nhóm polymer lớn sẽ tách ra trước, sau
đó đến các nhóm polymer nhỏ hơn.
- Như vậy hệ đa phân tán có thể tách ra thành hệ đơn phân tán.
47
3. Tính chất của dung dịch polymer
e. Sự chuyển thể sol – gel của dung dịch polymer

- Dung dịch polymer có đặc tính chuyển thể sol – gel: Ở thể sol
các phân tử keo phân tán đều trong môi trường. Khi có điều
kiện thích hợp (như tăng nồng độ, hạ nhiệt độ,…), các phân
tử liên kết với nhau tạo mạng lưới không gian, giam giữ dung
môi trong mạng lưới, toàn hệ trở nên cố định hình dạng như
một thể rắn đông đặc (thể gel là thể lỏng/rắn).

48
3. Tính chất của dung dịch polymer
e. Sự chuyển thể sol – gel của dung dịch polymer
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo gel của dung dịch polymer:
• Sự bất đối xứng của phân tử và polymer có nhiều nhóm chức sẽ tạo điều kiện
liên kết mạng lưới tạo gel.
• Nồng độ polymer trong dung dịch cần đủ lớn ở nhiệt độ thấp để có thể tạo gel.
• Nồng độ polymer càng cao, khối lượng polymer càng lớn, nhiệt độ càng thấp
polymer càng dễ tạo gel.
• Chất điện ly ảnh hưởng đến quá trình tạo gel.
Ví dụ: gluten 5% tạo gel trong 50 phút, có mặt SO42- tạo gel trong 25 phút nhưng
có mặt CNS không tạo gel
49
3. Tính chất của dung dịch polymer
e. Sự chuyển thể sol – gel của dung dịch polymer

- Gel mềm được tạo từ các polymer dài, linh động như
gelatin, agar, thể tích biến đổi nhiều khi trương nở hoặc
khi sấy khô.
- Gel rắn thường được tạo thành từ các hạt keo như silica
gel (SiO2)n thể tích ít thay đổi khi hút ẩm hoặc khi sấy khô.
Ưu điểm: hấp phụ vật lý, không gây ra phản ứng hóa học,
không hút kiệt ẩm, có quá trình điều hòa độ ẩm.
50
3. Tính chất của dung dịch polymer
f. Cân bằng Donnan
- Cân bằng Donnan (xảy ra trong cơ thể) là hiện tượng xảy
ra trong dung dịch có chứa các ion, phân tử nhỏ, chất
điện ly và polymer (có điện tích), trong hệ có màng thẩm
tích ngăn cách.
- Cân bằng màng Donnan là một đặc trưng rất quan trọng
về tính động học phân tử của hệ keo, polymer.
- Đối với dung dịch thật: không xuất hiện cân bằng Donnan
51
3. Tính chất của dung dịch polymer
f. Cân bằng Donnan
- Đối với hệ keo, polymer: Do tính chất của các tiểu phân
tích điện, các hạt keo, polymer, phân tử lớn điện ly không
khuếch tán qua màng, trong khi đó các ion và phân tử
nhỏ vẫn khuếch tán qua màng, tạo ra trạng thái cân bằng
mới của hệ chi phối bởi 2 điều kiện.
- Ví dụ: Xét hệ chứa polymer tích điện âm và NaCl

52
3. Tính chất của dung dịch polymer
f. Cân bằng Donnan
- Ví dụ: Xét hệ chứa polymer tích điện âm và NaCl

Hệ có cân bằng Donnan (R là tiểu phân keo hoặc polymer)


53
3. Tính chất của dung dịch polymer
f. Cân bằng Donnan
- Điều kiện 1: tích nồng độ của ion Na+ và Cl- phải như nhau
ở 2 bên màng
[Na+ ]trong. [Cl-] trong = [Na+ ]ngoài . [Cl- ]ngoài (1)
- Điều kiện 2: cả 2 bên màng cần trung hòa điện tích, do đó:
[Na+ ]ngoài = [Cl- ]ngoài (2)
[Na+ ] trong = [Cl- ] trong + [R- ] trong (3)
Thay (2), (3) vào (1):
54
3. Tính chất của dung dịch polymer
f. Cân bằng Donnan
[Cl-]2 ngoài = [Cl- ] trong. ([Cl- ] trong+ [R- ] trong)=

Suy ra:

(4)

Vì vế phải lớn hơn 1 nên: [Cl- ] ngoài ˃ [Cl- ] trong

55
3. Tính chất của dung dịch polymer
f. Cân bằng Donnan
[Cl- ] ngoài ˃ [Cl- ] trong

Nếu thay vào biểu thức các anion thuốc khuếch tán qua
màng sinh học là D- thay cho Cl- việc sử dụng đồng thời các
polymer điện tích âm với nồng độ lớn sẽ làm tăng sự khuếch
tán thuốc qua màng (tăng hấp thu thuốc)

56
3. Tính chất của dung dịch polymer
f. Cân bằng Donnan

Nếu xem “ngoài” là bên thanh mạc và “trong” là bên màng


nhầy của dạ dày thì sự kết hợp R- làm tăng khuếch tán D- qua
màng có nghĩa là tăng sự hấp thu thuốc.

Ví dụ:
Khi [R- ]màng nhầy/ [D- ]màng nhầy = 8 thì tỷ lệ [D- ] thanh mạc/ [D- ]màng nhầy = 3
khi [R- ]màng nhầy / [D- ]màng nhầy = 99 thì Tỷ lệ [D- ] thanh mạc / [D- ]màng nhầy = 10
57
3. Tính chất của dung dịch polymer
f. Cân bằng Donnan
Ngược lại, các thuốc tạo phức với phân tử lớn và các
polymer, hấp phụ trên các nhựa trao đổi ion sẽ không dễ
dàng được giải phóng và khuếch tán qua màng, có tác
dụng kéo dài sự giải phóng và hấp thu thuốc trong cơ thể.

Ví dụ: Polyvinylpyrrolidone (PVP) tạo phức hợp với các


chất khác như với iod (Povidin): iod phóng thích từ từ, nên
không còn cảm giác đau rát và da không còn bị sạm màu. 58
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
a. Polymer làm chất ổn định trạng thái tập hợp của hệ phân tán

- Các polymer đã bị solvat hóa được hấp phụ lên bề mặt các
tiểu phân trong hệ keo, hỗn dịch, nhũ tương có tác dụng bảo
vệ các tiểu phân phân không bị tập hợp kết tụ lại, giúp cho
hệ phân tán có độ bền vững về trạng thái tập hợp
- Lớp áo polymer bên ngoài tiểu phân còn tạo lớp vỏ bọc có
điện tích làm bền hệ phân tán (do các tiểu phân tích điện
cùng dấu đẩy nhau)

59
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
a. Polymer làm chất ổn định trạng thái tập hợp của hệ phân tán
- Cơ chế bảo vệ là tạo lớp áo có độ bền cơ học thân với
môi trường phân tán.
- Phân tử polymer trên bề mặt tiểu phân của hệ phân tán
còn tạo ra sự cản trở không gian, làm cho các tiểu phân
khó kết tụ lại.
- Nếu polymer có kích thước quá lớn, cấu hình sợi dài với
nồng độ thích hợp có thể tạo khối gel, các tiểu phân
được bảo vệ phân tán trong mạng lưới gel.
60
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
a. Polymer làm chất ổn định trạng thái tập hợp của hệ phân tán

- Chỉ số bảo vệ keo đặc trưng cho khả năng bảo vệ keo của
các polymer đối với các keo kim loại (như keo vàng,…).

- Khối lượng tối thiểu (mg) polymer cần


thêm vào 10 ml dung dịch keo vàng
trong nước 0,006% (khối lượng/ khối
lượng) đủ để ngăn cản sự chuyển màu
từ đỏ sang vàng tím do bị keo tụ bởi
1ml dung dịch NaCl 10% 61
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
a. Polymer làm chất ổn định trạng thái tập hợp của hệ phân tán

- Chỉ số vàng của của một số polymer như: gelatin 0,008,


casein 0,1, albumin 0,15, tinh bột 25,0.

Ý nghĩa của chỉ số bảo vệ keo: Chỉ số bảo vệ càng nhỏ khả
năng bảo vệ càng tốt.

62
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
a. Polymer làm chất ổn định trạng thái tập hợp của hệ phân tán
- Ví dụ 2: ta thấy hệ keo được bảo vệ khi dùng 0,5 ml dung
dịch protein 0,5% (tỷ trọng d = 1g/ ml) thêm vào 2 ml dung
dịch keo. Tính chỉ số bảo vệ của protein.
- Ví dụ 3: Tính chỉ số bảo vệ của dextrin đối với keo Al2S3 ,
nếu dùng 3 ml dd dextrin 0,5% (mg/ml) bảo vệ được 5,5 ml
keo
- Hướng dẫn:
• Tính khối lượng chất bảo vệ (mg).
• Tính chỉ số bảo vệ: là khối lượng (mg) bảo vệ được 10 ml keo khỏi bị keo tụ
63
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
f. Dùng polymer tạo nhựa trao đổi ion
- Định nghĩa: Nhựa trao đổi ion (ionit) là các polymer hữu cơ tổng hợp
bao gồm hydrocarbon liên kết thành mạng lưới gắn với các nhóm
chức ion hóa (nhóm ion linh động) có khả năng trao đổi ion cùng điện
tích trong dung dịch.
- Nhựa trao đổi ion thường điều chế thành dạng hạt, không tan trong
nước, có tính bền cơ học, bền hóa học và có dung lượng trao đổi
cao.
- Pha nước khuếch tán vào các lỗ xốp hạt nhựa.
- Các ion khuếch tán vào và ra khỏi hạt nhựa khi có sự trao đổi xảy ra.
82
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
f. Dùng polymer tạo nhựa trao đổi ion

83
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
f. Dùng polymer tạo nhựa trao đổi ion

Phân loại: Dựa vào dấu điện tích của ion trao đổi, người ta phân
chia thành cationit, anionit.
- Cationit: trao đổi cation (ion mang điện tích dương) thường có
chứa nhóm chức ion hóa (nhóm ion linh động) có tính acid như
nhóm sulfonic, carboxylic hay phenolic,…
• Ion trao đổi mang điện tích dương, ion cố định trong mạng
lưới mang điện tích âm.
• Công thức chung là RH, RNa, R2Ca, R2Mg,…
84
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
f. Dùng polymer tạo nhựa trao đổi ion

Phân loại: Dựa vào dấu điện tích của ion trao đổi, người ta phân
chia thành cationit, anionit.
- Anionit: Nhựa có khả năng trao đổi anion (ion mang điện tích
âm) thường có chứa nhóm chức ion hóa có tính base như
nhóm amin hay amoni bậc 4,…
• Ion trao đổi mang điện tích âm, ion cố định trong mạng
lưới mang điện tích dương.
• Công thức chung là ROH, RCl, R2CO3
85
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
f. Dùng polymer tạo nhựa trao đổi ion

- Dung lượng trao đổi (khả năng trao đổi) tính bằng số mili
đương lượng gam ion bị tách khỏi 1g ionit khô. Đó là một
thông số đặc trưng quan trọng cho nhựa trao đổi ion, do
nó cho biết số nhóm chức tối đa mà ionit đó có.
- Để đánh giá khả năng trao đổi ion của nhựa, người ta có
thể sử dụng ion chuẩn như lithi đối với nhựa cationit

86
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
f. Dùng polymer tạo nhựa trao đổi ion
- Khả năng trao đổi ion trong mạng lưới nhựa với 1 ion trong dung dịch
phụ thuộc vào ái lực của nó với ion và nồng độ ion trong dung dịch.
- Ái lực của ionit với các ion trao đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mức
liên kết ngang, cường độ của nhóm chức acid hay base của ionit, lực
ion, pH, điện tích, bán kính ion,…
- Nhựa cationit acid mạnh có ái lực tăng theo điện tích ion tăng
H+ ˂ NH4 +˂ Na+˂ K+˂ Ca2+
- Nhựa anionit base mạnh có ái lực tăng theo thứ t
F- ˂ Cl- ˂ SCN- ˂ Br - ˂ CrO4 2- ˂ I-
87
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
f. Dùng polymer tạo nhựa trao đổi ion
- Quá trình trao đổi ion xảy ra theo các giai đoạn:
• Ion trong dung dịch khuếch tán qua màng: trên bề mặt mỗi hạt
ionit được bao quanh màng mỏng dung dịch ion phải khuếch
tán qua màng này.
• Ion trong dung dịch khuếch tán bên trong mạng lưới ionit
• Phản ứng trao đổi giữa ion linh động trong mạng lưới ionit và
ion trong dung dịch
• Ion linh động của ionit khuếch tán tới bề mặt hạt ionit và khuếch
tán qua màng mỏng rồi vào dung dịch 88
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
f. Dùng polymer tạo nhựa trao đổi ion
Ứng dụng nhựa trao đổi ion
- Dùng cho đường uống, nhựa cationit có hiệu quả thay đổi cân
bằng các chất điện ly trong huyết tương bằng cách trao đổi ion
với các ion trong ruột.
- Nhựa cationit: Dạng amoni, được sử dụng để chữa chứng giữ
nước phù nề và để kiểm soát sự giữ natri ở phụ nữ mang thai.
- Dạng kali: được dùng ngăn chặn mất kali trong huyết tương.
- Dạng calci, natri: dùng chữa chứng tăng kali.
89
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
f. Dùng polymer tạo nhựa trao đổi ion

Ứng dụng nhựa trao đổi ion


- Nhựa trao đổi anion âm: như nhựa polyamin methylen và
polyaminostyren được dùng như thuốc kháng acid.
- Nhựa trao đổi ion được dùng loại các ion trong nước
• Điều chế nước khử khoáng bằng cách cho nước máy
qua 2 cột chứa nhựa cationit mạnh và nhựa anionit
mạnh hoặc qua cột chứa nhựa hỗn hợp.

90
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
f. Dùng polymer tạo nhựa trao đổi ion
Ứng dụng nhựa trao đổi ion
- Trong thuốc tác động kéo dài, nhựa trao đổi ion được sử
dụng dạng phức hợp với thuốc, đặc biệt là thuốc base như
ephedrin, pholcodin và phenyltoloxamine
- Polyvinylpyrrolidone (PVP) được sử dụng như:
- Tác nhân tạo dịch treo và phân tán
- Tá dược dính trong viên nén và tạo hạt
- Tá dược làm thuốc hấp thu chậm và kéo dài tác dụng
- Tá dược bao phim 93
4. Ứng dụng của polymer trong công nghệ Dược
f. Dùng polymer tạo nhựa trao đổi ion
Polyvinylpyrrolidone (PVP) được sử dụng như:
- Tác nhân tạo dịch treo và phân tán
- Tá dược dính trong viên nén và tạo hạt
- Tá dược làm thuốc hấp thu chậm và kéo dài tác dụng
- Tá dược bao phim
- Thường sử dụng PVP K15 – K90; K: chỉ trọng lượng phân tử; (PVP
K15 (mol. wt. 40 000); PVP K90 (mol. wt. 700 000))
- Polyvinylpyrrolidone (PVP) tạo phức hợp với các chất khác như với
iod (Betadine, Povidin) 94

You might also like