You are on page 1of 18

1

QUANG PHỔ IR
2

MỤC TIÊU
 Biết được bức xạ vùng IR
 Nêu được các kiểu dao động của phân tử
 Nêu được các yếu tố ảnh hưởng độ hấp thụ IR của
phân tử
 Biện giải được phổ IR
 Ứng dụng được quang phổ IR trong phân tích các
hợp chất
3

BỨC XẠ IR
 Bức xạ IR (Infrared)
– IR gần:  = 1100 – 2500nm
– IR cơ bản:  = 2500 – 25000 nm ( = 4000 – 400
cm-1) phù hợp mức năng lượng dao động quay của
phân tử
– IR xa:  > 25000 nm (vi sóng)
4

CÁC KIỂU DAO ĐỘNG CỦA PHÂN TỬ


 Dao động cơ bản
– Phân tử có N nguyên tử sẽ có 3N – 6 dao động cơ
bản (nếu phân tử thẳng hàng sẽ có 3N – 5, phân tử
đối xứng như CO2, N2, CH4, CCl4,… sẽ có ít dao động
cơ bản hơn)
– Bao gồm dao dộng hóa trị (co dãn) và dao động
biến dạng
5

CÁC KIỂU DAO ĐỘNG CỦA PHÂN TỬ


 Dao động cơ bản
– Dao dộng hóa trị (co dãn): thay đổi chiều dài liên kết

Co giãn Co giãn không


đối xứng đối xứng
Vs Vas
– Dao động biến dạng: thay đổi góc liên kết


6

CÁC KIỂU DAO ĐỘNG CỦA PHÂN TỬ


 Dao động cơ bản
– Mỗi dao động cơ bản tương ứng mức năng lượng
khác nhau
Vd: Phân tử Dao động Đỉnh hấp thu vùng IR
CO2 vs không
vas 2349 cm-1
 667 cm-1
 667 cm-1
H2O vs 3652 cm-1
vas 3756 cm-1
 1596 cm-1
7

CÁC KIỂU DAO ĐỘNG CỦA PHÂN TỬ


 Dao động nhóm
– Phân tử có nhiều nguyên tử  dao động phức tạp do
 Số dao động cơ bản nhiều
 Tương tác lẫn nhau làm biến đổi
 Dao động nhóm chức
Vd: Liên kết Nhóm chức Số sóng (cm-1) Cường độ
C=O Aldehyd HC=O 1740-1720 mạnh
Ceton C=O 1725-1705 mạnh
Acid HOC=O 1725-1700 mạnh
Ester ΟC=O 1750-1730 mạnh
Amid NC=O 1670-1640 mạnh
Anhydrid O=COC=O 1810 và 1760 mạnh
8

CÁC KIỂU DAO ĐỘNG CỦA PHÂN TỬ


 Phân tử bất đối xứng, nhiều nguyên tử  hấp thụ
IR, phân tử nhỏ, phân tử thẳng hàng không hấp
thụ IR (Vd: N2, Cl2, CS2, CCl4,…)
9

MÁY QUANG PHỔ IR


 Máy quang phổ hồng ngoại tán sắc (chuẩn hóa số
sóng, độ phân giải bằng màng polystyren

Đèn Nernst hoặc


Globar hoặc Ni-Cr

Lăng kính LiF2, CaF2, 20-300 vạch/mm


KBr, NaCl (dễ hút ẩm)
10

MÁY QUANG PHỔ IR


 Máy quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourrier
(FTIR)
– Bộ tạo đơn sắc thay bằng giao thoa kế, bộ phận phát
hiện là tế bào quang điện gồm các bán dẫn
deuterium triglycin sulfat (DTGS) – KBr
– Thời gian quét phổ nhanh, độ chính xác cao
11

PHỔ IR
 T = f()
12

PHÂN VÙNG PHỔ IR


 Vùng nhóm chức, vùng dấu vân tay, vùng nhân
thơm
– Vùng nhóm chức: 4000-1300 cm-1, vân hấp thụ
dao động co giãn nhóm chức như: -OH, >NH, -C=O,
>C=C<
– Vùng vân tay: 1300-910 cm-1, vân hấp thụ dao
động biến dạng và suy biến, phức tạp và đặc trưng
cho từng phân tử
13

PHÂN VÙNG PHỔ IR


– Vùng nhân thơm: 910-650 cm-1, vân
hấp thụ dao động biến dạng ngoài mặt
phẳng của C-H trong nhân thơm
 Nhân thơm 1 lần thế (5H kề nhau): 770- R
730 cm-1 và 710-690 cm-1 R
 Nhân thơm thế ortho (4H kề nhau): 770-
730 cm-1
 Nhân thơm thế metha (3H kề nhau): 810- R
750 cm-1 và 710-690 cm-1 R
 Nhân thơm thế para (2H kề nhau): 860-
800 cm-1
14

BIỆN GIẢI PHỔ IR

Đỉnh hấp thụ (cm-1) Cường độ Nhóm chức


3391 tb (t) -OH (alcol)
2981 tb (n) -CH (alkyl)
1055 tb (n) -CO-
15
BIỆN GIẢI PHỔ IR

697

C-H nhân thơm


1 lần thế

Đỉnh hấp thụ (cm-1) Cường độ Nhóm chức


3360 tb (n) -NH
1619 m (n) -NH
1281 tb (n) -CN
764, 697 m (n) C-H nhân thơm 1 lần thế
16

ỨNG DỤNG CỦA QUANG PHỔ IR


 Định tính: thông dụng. So với phổ chuẩn
 Định lượng: ít dùng. Có thể định lượng một số
chất chọn lọc với máy quang phổ FT-IR
17

CHUẨN BỊ MẪU ĐO
 Mẫu rắn
– Trực tiếp
– Kỹ thuật sandwich
– Kỹ thuật viên nén KBr
18

CHUẨN BỊ MẪU ĐO
 Mẫu lỏng: cốc đo là 2 tấm KBr và vòng nhựa đệm
Teflon, l ~ 0,05 mm

 Mẫu khí: cốc đo KBr có bộ phận hút chân không,


chiều dài 10 cm, gương phản chiếu bên trong cốc
đo

You might also like