You are on page 1of 31

11/14/2022

NỘI DUNG

HỆ PHÂN TÁN Bài 1. Hệ phân tán

1.1. Khái niệm

1.2. Phân loại

1.3. Ứng dụng trong ngành Dược

Bài 2. Hệ keo

2.1. Định nghĩa và phân loại

2.2. Tính chất hệ keo


2

NỘI DUNG
Bài 3. Hệ bán keo và hệ thô

3.1. Hệ bán keo

3.2. Hệ phân tán cao phân tử BÀI 1. HỆ PHÂN TÁN


3.3. Hệ thô

Bài 4. Các dạng thuốc trên thị trường

3
11/14/2022

ĐỊNH NGHĨA & PHÂN LOẠI

KHÁI NIỆM
HỆ PHÂN TÁN

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Pha: tập hợp những phần đồng thể của hệ  ĐỒNG THỂ:

Giống nhau: thành phần hóa học và tính chất hóa lý − không có bề mặt phân chia

Các pha khác nhau, được phân cách bởi bề mặt − chỉ gồm 1 pha
phân cách giữa các pha  DỊ THỂ:
2. Đồng nhất: sự giống nhau về thành phần và tính − có bề mặt phân chia
chất tại mọi vị trí của hệ
− gồm nhiều pha
11/14/2022

KHÁI NIỆM HỆ PHÂN TÁN KHÁI NIỆM HỆ PHÂN TÁN

 Hệ phân tán (disperse system) là hệ trong đó một hay Hệ phân tán (HPT) gồm

nhiều chất (tồn tại dưới dạng hạt có kích thước nhỏ  pha phân tán (pha không liên tục, tướng phân tán,
bé, còn gọi là tiểu phân) phân bố vào một chất khác pha nội – internal phase) chứa các hạt nhỏ (tiểu phân)
(môi trường phân tán)  và môi trường phân tán (pha liên tục, tướng ngoại,
pha ngoại- external phase).

 Pha phân tán hay môi trường phân tán có thể ở một
trong ba trạng thái như khí, lỏng, rắn

9 10

KHÁI NIỆM HỆ PHÂN TÁN HỆ PHÂN TÁN


 Hệ đơn phân tán: tiểu phân có kích thước đồng
đều. Trường hợp này hiếm và chỉ tạo bằng phương
pháp riêng đặc biệt

 Hệ đa phân tán: hệ gồm các tiểu phân có kích thước


khác nhau, có kích thước trung bình

11
11/14/2022

ĐỘ PHÂN TÁN
Đại lượng đặc trưng cho độ mịn của hệ phân tán

PHÂN LOẠI
HỆ PHÂN TÁN

13

DỰA THEO KÍCH THƯỚC HẠT PHÂN TỬ PHÂN LOẠI HỆ PHÂN TÁN
Hệ phân tán Kích thước hạt Đặc điểm  HPT thô (hệ treo): d >10-5cm
Dung dịch thực d < 10-7cm Hệ đồng thể, bền 1. Tiểu phân rắn (R): huyền phù / hỗn dịch (R/L)
Dung dịch keo 10-7cm <d< 10-5cm Hệ dị thể, không bền
2. Tiểu phân lỏng (L): nhũ tương / nhũ dịch (L/L)
HPT thô d >10-5cm Hệ dị thể, không bền
3. Tiểu phân khí (K): (K/L)

10-7 10-5
DUNG DỊCH THẬT cm HỆ KEO cm HỆ THÔ
11/14/2022

PHÂN LOẠI HỆ PHÂN TÁN PHÂN LOẠI HỆ PHÂN TÁN

17 18

PHÂN LOẠI HỆ KEO PHÂN LOẠI HỆ KEO


1. THEO TRẠNG THÁI TẬP HỢP 2. THEO TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC PHA
Pha phân tán Môi trường Tên gọi Ví dụ
phân tán  Keo ưa lỏng (thân dịch): chất phân tán tương tác
Rắn Rắn Dung dịch rắn Hợp kim
mạnh với dung môi: xà phòng, mũ cao su…
Khí Rắn Bọt rắn Đá bọt

Rắn Lỏng Hỗn dịch Phù sa


 Keo kị nước (sơ dịch): chất phân tán tương tác
Lỏng Lỏng Nhũ tương Sữa yếu với dung môi: sol bạc, sol vàng…
khí Lỏng Bọt Bọt xà phòng
 Keo thuận nghịch: gelatin-nước, cao su-benzene…
Rắn khí Sol khí Khói bụi

Lỏng khí Sol khí Sương mù  Keo bất thuận nghịch: máu, …

19 20
11/14/2022

PHÂN LOẠI HỆ KEO PHÂN LOẠI HỆ KEO


2. THEO TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC PHA 2. THEO TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC PHA
 Keo sơ dịch: Là những hệ keo mà tiểu phân của pha phân tán
 Keo thân dịch: Tiểu phân của pha phân tán là các phân tử
khó và không có ái lực với môi trường phân tán, nếu môi trường là
lớn có bản chất là chất hữu cơ, polymer kích thước tiểu
nước ta có keo sơ nước. Pha phân tán thường là các tiểu phân kết
phân keo, được solvat hóa trong môi trường phân tán. tủa từ chất vô cơ, thường không thuận nghịch. Thí dụ như keo

 Quá trình phân tán tiểu phân vào môi trường là tự xảy ra. lưu huỳnh, keo AgI và keo kim loại.

 Độ nhớt của hệ tăng không nhiều khi tăng nồng độ tiểu phân
 Độ nhớt của hệ tăng nhanh khi tăng nồng độ tiểu phân, hệ
tán. Không ổn định trạng thái tập hợp khi có mặt lượng nhỏ
có nồng độ cao có thể chuyển sang dạng gel. Keo thân dịch có
chất điện ly.
độ bền trạng thái tập hợp cao, không bị ảnh hưởng bởi chất
 Khi tăng nồng độ của pha phân tán, keo sơ dịch sẽ bị keo
điện ly.
21
tụ còn keo thân dịch dễ trở thành gel. 22

PHÂN LOẠI HỆ KEO PHÂN LOẠI HỆ KEO


2. THEO TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC PHA 2. THEO TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC PHA

 Keo thuận nghịch: kết tủa khô (khi làm bay hơi  Keo bất thuận nghịch: Là những hệ keo khi bốc hơi dung
môi, có cắn khô không trương nở khi tiếp xúc với môi
dung môi) có thể hòa tan tạo keo trở lại
trường phân tán cũ và không phân tán trở lại thành hệ
 Thí dụ: khi phân tán agar, gelatin trong nước nóng
keo.
hoặc cao su trong benzen ta thu được những hệ keo  Thí dụ những keo lỏng của các kim loại, keo AgI và keo
thuận nghịch lưu huỳnh trong nước là những keo không thuận nghịch
 Những hệ keo thuận nghịch có thể điều chế được  Keo không thuận nghịch thường khó điều chế ở nồng độ

nồng độ cao và ít bị đông tụ khi thêm chất điện ly cao, hệ keo dễ bị ngưng tụ khi bảo quản
23 24
11/14/2022

PHÂN LOẠI HỆ KEO SO SÁNH CÁC HỆ PHÂN TÁN


3. THEO TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC HẠT ĐỒNG THỂ KEO THÔ

 Hệ phân tán tự do: • Dung dịch thật, • Siêu vi dị thể, kích • 0.1-100 micromet
Các hạt tương tác với nhau rất yếu, chuyển động hỗn loạn kích thước ion thước <100nm • đục
Sol khí, sol lỏng, hỗn dịch, nhũ tương rất loãng • Trong suốt • Trong mờ
 Hệ phân tán liên kết: • Không thấy • Quan sát được • Quan sát được
Các hạt liên kết tạo mạng lưới • Bền bằng KHV điện tử bằng KHV thường
Gel: kem • Bền • Dễ tách lớp

• Qua được màng • Qua lọc thường • Không qua lọc


siêu lọc
25 26

DIỆN TÍCH BỀ MẶT CỦA HỆ PHÂN TÁN VAI TRÒ CỦA HỆ PHÂN TÁN TRONG ĐỜI SỐNG

 Hệ phân tán đồng thể: Tiểu phân phân tán: phân tử/
ion phân bố trong môi trường phân tán thường là dung
môi. Không có bề mặt phân chia pha

 Hệ phân tán dị thể: Pha phân tán là tập hợp của


nhiều phân tử chất phân tán, tạo ra một pha khác với
môi trường phân tán. Giữa pha phân tán và môi
trường phân tán có bề mặt phân chia pha.
27 28
11/14/2022

VAI TRÒ CỦA HỆ PHÂN TÁN TRONG ĐỜI SỐNG VAI TRÒ CỦA HỆ PHÂN TÁN TRONG ĐỜI SỐNG

29 30

KHÁI NIỆM LIÊN QUAN THUỐC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN THUỐC
DƯỢC PHẨM (THUỐC)
 Dược phẩm (thuốc)
• sản phẩm gốc động vật, thực
 Sinh phẩm y tế
vật, khoáng vật, vi sinh vật,
 Thuốc từ dược liệu dùng cho người
 Thuốc đông y • phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn
đoán bệnh, phục hồi điều
 Thuốc generic
chỉnh chức năng của cơ thể,
 Thuốc brand name

31 32
11/14/2022

KHÁI NIỆM LIÊN QUAN THUỐC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN THUỐC
SINH PHẨM Y TẾ SINH PHẨM Y TẾ
• sản phẩm sinh học, dùng cho người
• Sản phẩm sinh học: sản phẩm gốc sinh
học, dẫn xuất sinh học, hoặc sản xuất
theo quá trình sinh học…
• Chứa chất cao phân tử, độ tinh khiết,
hoạt lực không dễ xác định bằng phân
tích hóa học hay hóa lý

33 34

KHÁI NIỆM LIÊN QUAN THUỐC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN THUỐC
THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU THUỐC GENERIC
THUỐC BRAND NAME
Sản phẩm gốc từ tự nhiên: thực
vật, động vật hoặc khoáng vật đạt
tiêu chuẩn làm thuốc

THUỐC ĐÔNG Y

Sản phẩm từ dược liệu, bào chế


theo phương pháp y học cổ truyền ESOMEPRAZOL
phương Đông

35 36
11/14/2022

KHÁI NIỆM LIÊN QUAN THUỐC KHÁI NIỆM SINH DƯỢC HỌC
DẠNG BÀO CHẾ

Tên gọi về dạng trình bày của dược phẩm, nhằm đưa dược
chất vào cơ thể để điều trị bệnh xác định.
HOẠT CHẤT
cefuroxim, meloxicam,
diltiazem, paracetamol … SINH DƯỢC HỌC
TÁ DƯỢC
Màu, mùi, vị, nước cất, nước pha tiêm… TÍNH CHẤT LÝ HÓA THUỐC

THUỐC THÀNH PHẨM TÁC DỤNG SINH HỌC

Dạng thuốc đã qua tất cả các giai đoạn sản xuất, đóng gói,
dán nhãn sử dụng 37 38

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU SDH KHÁI NIỆM SINH KHẢ DỤNG
SINH DƯỢC HỌC BÀO CHẾ SINH DƯỢC HỌC LÂM SÀNG SKD khảo sát tốc độ và mức độ hấp thu thuốc vào tuần
hoàn chung và sẵn sàng ở nơi tác động
 Tính chất lý hóa dược chất • Đường sử dụng
LIỀU KHẢ DỤNG: phần liều thuốc được hấp thu nguyên vẹn
 Dạng thuốc • Đặc điểm sinh lý, bệnh lý
Xác định SKD thuốc bằng các thông số dược học:
 Kỹ thuật pha chế • Tương tác thuốc
 Đóng gói, bảo quản… • Liều dùng, Thời gian dùng mức độ
Cmax nồng độ tối đa THUỐC trong huyết tương
• Chế độ ăn uống… hấp thu
tốc độ
Tmax thời gian nồng độ thuốc đạt tối đa
hấp thu
diện tích dưới đường cong → khảo sát nồng mức độ
AUC
độ thuốc theo thời gian hấp thu

39 40
11/14/2022

TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC


ĐỒ THỊ NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG MÁU
Thời gian tác động Nồng độ tối thiểu GÂY ĐỘC
 Các chế phẩm đạt tương đương
dược học hay thay thế dược học
Cmax Khoảng trị liệu
 Có SKD giống nhau
NỒNG ĐỘ

 (Tmax, Cmax, AUC: khác biệt < 20%)


 Để có thể thay thế trong trị liệu, 2
Nồng độ tối thiểu CÓ HIỆU LỰC
chế phẩm tương đương dược học

Thời T chưa đủ mà phải tương đương sinh


max THỜI GIAN
điểm có học
hiệu lực

41
42

MỘT SỐ SẢN PHẨM DUNG DỊCH MỘT SỐ SẢN PHẨM DUNG DỊCH
DUNG DỊCH NƯỚC DUNG DỊCH CỒN DUNG DỊCH DẦU DUNG DỊCH KHÍ (K/K)

Bình Oxy DUNG DỊCH RẮN (R/R) hoặc (L/R)

Kẹo thuốc Thuốc mỡ kiểu


dung dịch
11/14/2022

MỘT SỐ SẢN PHẨM DUNG DỊCH MỘT SỐ SẢN PHẨM HỆ DỊ THỂ

GEL (Dung dịch keo) HỖN DỊCH (R/L) NHŨ TƯƠNG (L/L)
Dầu / Nước (D/N)

Nước/ Dầu (N/D)

MỘT SỐ SẢN PHẨM HỆ DỊ THỂ MỘT SỐ SẢN PHẨM HỆ DỊ THỂ


KHÍ DUNG (L/K)  Thuốc dạng bọt (K/L) Thuốc phun bột (R/K)
11/14/2022

VAI TRÒ CỦA HỆ PHÂN TÁN KEO VAI TRÒ CỦA HỆ PHÂN TÁN KEO
1. Điều trị: hệ phân tán keo được dùng như tác nhân trị  2. Ổn định:
liệu trong nhiều lĩnh vực khác nhau  Ngăn cản sự kết bông các keo sơ dịch
 THÍ DỤ:  Keo gelatin dùng trong bao viên, bao hạt bảo vệ hoạt
 Keo bạc: sát khuẩn chất khỏi tác động của môi trường

 Keo đồng: kháng ung thư

 Keo thủy ngân: trị bệnh giang mai

 Keo vàng: trị bệnh liệt nhẹ

 Thuốc nhỏ mắt Argyrol, Protargyrol 49 50

VAI TRÒ CỦA HỆ PHÂN TÁN KEO VAI TRÒ CỦA HỆ PHÂN TÁN KEO
 3. Hấp thu: hệ keo có kích thước khá nhỏ, chúng có  5.Phim ảnh: keo bạc bromid trong gelatin tráng lên
diện tích bề mặt rất lớn. Vì vậy thuốc bào chế dưới bản thủy tinh hoặc màng cellulose tạo bản nhạy cảm
dạng keo được phóng thích lượng rất lớn. với ánh sáng trong nhiếp ảnh.

 Thí dụ keo lưu huỳnh cho 1 lượng lớn lưu huỳnh và  6.Trong thực phẩm: sữa, cream, …
thường dẫn tới ngộ độc lưu huỳnh.  7. Sơn, mực in,…
 4. Sự phóng thích thuốc tại mục tiêu: các dạng
thuốc kích thước của hệ keo được ưu tiên phóng thích
tại gan, lách.
51 52
11/14/2022

ĐỊNH NGHĨA DUNG DỊCH

 Hỗn hợp đồng nhất

KHÁI NIỆM
 Gồm 2 hay nhiều chất

 Chỉ tạo thành 1 pha

HỆ ĐỒNG THỂ  Dung dịch khí: không khí

 Dung dịch lỏng: bia rượu

 Dung dịch rắn: thủy tinh, vàng bạc

DUNG DỊCH LÝ TƯỞNG DUNG DỊCH LÝ TƯỞNG


Lực tương tác giữa các tiểu phân cùng loại và • Tính chất dd lý tưởng: phụ thuộc vào nồng độ
khác loại trong dung dịch như nhau chất tan.

• Cấu tử: có cấu tạo và tính chất lý hoá rất gần nhau
(các nguyên tố cấu tử là đồng phân, đồng vị, đồng
đẳng, chung phân nhóm…)
11/14/2022

DUNG DỊCH THỰC ỨNG DỤNG CỦA DUNG DỊCH


Lực tương tác giữa tiểu phân dung môi và chất tan Thuốc dạng dung dịch được phân tán đồng nhất
khác với các tiểu phân cùng loại DM-DM, DM-CT sẵn trong dung môi ở dạng phân tử / ion. Nên:

 Hiện tượng co thể tích, tỏa nhiệt khi pha cồn / • Tác dụng nhanh (hấp thu,
nước chuyển hóa, …)

 DD thực + Nồng độ loãng  DD lý tưởng • Dễ kiểm soát liều (bào chế,


kiểm nghiệm, sử dụng)
 100ml H2O + 100 ml cồn etylic -> 190 ml dung
dịch • Dung dịch rắn: dễ tan

CÁCH BIỂU THỊ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH NỒNG ĐỘ THÔNG DỤNG

59
11/14/2022

BÀI TẬP DUNG DỊCH BÀI TẬP DUNG DỊCH


1. MÔ TẢ CÁCH PHA 250 ML DUNG DỊCH NƯỚC 1. MÔ TẢ CÁCH PHA 250 ML DUNG DỊCH NƯỚC
MUỐI SINH LÝ MUỐI SINH LÝ

2. PHA 250ML DUNG DICH CUSO4 10% TỪ NGUYÊN


LIỆU CUSO4.5H20

3. PHA 500ML DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI NaCL 1N

61 62

BÀI TẬP DUNG DỊCH BÀI TẬP DUNG DỊCH


2. PHA 250ML DUNG DICH CUSO4 10% TỪ NGUYÊN 3. PHA 500ML DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI NaCL 1N
LIỆU CUSO4.5H20

63 64
11/14/2022

TÍNH TOÁN & CHUYỂN ĐỔI NỒNG ĐỘ TÍNH TOÁN & CHUYỂN ĐỔI NỒNG ĐỘ

4. Tính các loại nồng độ của dung dịch thu được khi 4. Tính các loại nồng độ của dung dịch thu được khi
hoà tan 12,5 (g) CuSO4.5H2O vào 87,5 ml nước, thể hoà tan 12,5 (g) CuSO4.5H2O vào 87,5 ml nước, thể
tích dung dịch thu được bằng thể tích của nước tích dung dịch thu được bằng thể tích của nước

5. Dung dịch có khối lượng riêng 1,0097g/cm3 ở 20


độ C, 1 lit DD chứa 80,8 g acid acetic (M=60,1).
Tính các loại nồng độ dung dịch đã học

CM = CN / NA C% = (CM.M)/(10.d) CM = CN / NA C% = (CM.M)/(10.d)

TÍNH TOÁN & CHUYỂN ĐỔI NỒNG ĐỘ BÀI TẬP


5. Dung dịch có khối lượng riêng 1,0097g/cm3 ở 20 6. Tính C% (kl/kl) của dung dịch natri carbonat nếu cân 25g
Na2CO3 pha trong 250ml nước → 9.09%
độ C, 1 lit DD chứa 80,8 g acid acetic (M=60,1).
Tính các loại nồng độ dung dịch đã học 7. Tính lượng NaCl cần pha 1 lít DD tiêm truyền NaCl 0,9% →
9.00g

8. Nước biển tiêu chuẩn chứa 2,7 g muối NaCl trong mỗi 100
ml dd. Xác định CM của NaCl trong nước biển → 0.46M

9. Tính C% của dung dịch NH4OH 14,8M, biết rằng khối


lượng riêng là 0,899 g/ml, khối lượng mol phân tử là 17,03
CM = CN / NA C% = (CM.M)/(10.d)
→ 28.03%
11/14/2022

BÀI TẬP
10. Cần bao nhiêu ml HCl đậm đặc 12,1 N để pha loãng thành
1 lít dung dịch HCl có nồng độ 0,1N → 8.26ml (NAVA=
NBVB)

11. Amoniac đậm đặc chứa 28 % (kl/kl) NH3 , khối lượng riêng TÍNH CHẤT DUNG DỊCH
0,899. Tính thể tích của dung dịch này cần dùng để pha
500 ml dung dịch có nồng độ 0,25M. Phân tử mol của NH3
là 17,03 → 8.45ml

12. Tính nồng độ mol của acid nitric (M = 63), biết rằng khối
lượng riêng là 1,42 và chứa 70% (kl/kl) HNO3 → 16M

69

1. ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA


Giải thích
Thí nghiệm

HỆ MỞ HỆ KÍN

DUNG MÔI DUNG DỊCH

Hệ mở Hệ kín
11/14/2022

ĐỘ GIẢM ÁP SUẤT HƠI DUNG DỊCH ĐỘ GIẢM ÁP SUẤT HƠI


ĐỊNH LUẬT RAOULT 1

 Độ giảm tương đối áp suất hơi DM trên DD = phân


số mol chất tan trong DD

DUNG DỊCH DUNG MÔI


chứa chất tan nguyên chất
không bay hơi  Áp suất hơi DM trên DD tỉ lệ thuận với phân số mol
của DM

DUNG MÔI DUNG DỊCH


nguyên chất chứa chất tan
không bay hơi

ĐỘ GIẢM ÁP SUẤT HƠI 2. ĐIỂM SÔI


 Giải thích hiện tượng: Nhiệt độ sôi của dung dịch lỏng phân tử cao hơn

 Tăng điểm sôi dung dịch nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất

 Hạ băng điểm dung dịch

 Xác định trọng lượng phân tử chất tan (Mct)


m: nồng độ molan (Cm)
KS: Hằng số nghiệm sôi
(Ks phụ thuộc Tsôi và Tbốc hơi
dung môi)
11/14/2022

ĐỘ TĂNG ĐIỂM SÔI 3. ĐỘ HẠ BĂNG ĐIỂM

Đo độ tăng điểm sôi DD Nhiệt độ đông đặc của dung dịch lỏng thấp hơn
nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất
Xác định trọng lượng phân tử chất tan M2

m: nồng độ molan (Cm)


Kb: Hằng số nghiệm lạnh
(Kb phụ thuộc Tđđặc và
Tăng nhiệt độ sôi dung dịch (luộc sôi tiệt trùng)
Tnchảy của dung môi)

ĐỘ HẠ BĂNG ĐIỂM 4. SỰ KHUẾCH TÁN & THẪM THẤU


Đo độ hạ băng điểm dung dịch của dung dịch Sự khuếch tán và thẩm thấu xảy ra khi có sự
Xác định trọng lượng phân tử chất tan M2
chênh lệch nồng độ chất tan giữa trong và ngoài
màng tế bào
Công thức: P = CRT
 Hạ nhiệt độ để bảo quản thuốc (gel bảo ôn) C: nồng độ M (mol/lit)
T = 273 + toC: nhiệt độ tuyệt đối (0K)
R: hằng số (=0,0821)
11/14/2022

SỰ KHUẾCH TÁN SỰ THẪM THẤU


Nhỏ 1 giọt mực tím vào cốc nước thấy có hiện  là sự khuếch tán của nước qua màng
tượng gì xảy ra?  Nước thấm qua màng theo gradient nồng độ từ
Giọt mực hoà tan vào cốc nước, màu tím lan ra, toàn nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao gọi
bộ cốc nước sẽ có màu tím nhạt. là sự thẩm thấu
→ Đây là hiện tượng khuếch tán  ÁP SUẤT THẨM THẤU là lực phải dùng để làm
Khuếch tán là sự di chuyển cân bằng của các chất ngừng sự vận động thẩm thấu qua màng
từ hai môi trường có nồng độ chất khác nhau.  Sự khuếch tán và thẩm thấu xảy ra khi có sự
Khuếch tán xảy ra khi có sự chênh lệch nồng độ chênh lệch nồng độ chất tan giữa trong và ngoài
các chất. màng tế bào
81 82

ÁP SUẤT THẨM THẤU


HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN

Thí nghiệm Màng bán thấm


HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU
Glucose11% Glucose 5%

84
11/14/2022

ĐO ÁP SUẤT THẨM THẤU ĐO ÁP SUẤT THẨM THẤU

 Đo bằng thẩm thấu kế → phức tạp, ít dùng


 Đo bằng máy đo độ hạ băng điểm
NGUYÊN TẮC:
Nước tinh khiết được làm lạnh sẽ đông đặc ở
00C. Khi hòa tan 1 chất vào nước, nhiệt độ đông
đá của dung dịch sẽ hạ dưới 00C.

Thẩm thấu kế Beckờlây

ĐO ÁP SUẤT THẨM THẤU ĐO ÁP SUẤT THẨM THẤU


Theo định luật Raoult: Bước 1: xác định giá trị i thực nghiệm

∆t = - K.i.C/M Bước 2: xác định nồng độ dung dịch cần đo

K : hằng số phụ thuộc theo dung môi Bước 3: xác định p thẫm thấu theo

với nước = 18,6 Định luật Van’t Hoff


i : hệ số phân ly
C : nồng độ chất tan: số g chất tan trong 100 ml
π : áp suất thẩm thấu
dung môi (%)
CM: nồng độ mol/lit
M: phân tử lượng (g)
T : nhiệt độ dung dịch
11/14/2022

ỨNG DỤNG ÁP SUẤT THẨM THẤU ĐẲNG TRƯƠNG


 Xác định trọng lượng phân tử chất tan
 Đẳng trương (isotonic) là môi trường có nồng độ
 Xử lý nước (thẩm thấu ngược RO)
chất tan bằng với nồng độ môi trường nội bào.
 Đẳng trương hóa thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt
 Khi đó, nồng độ các chất khuếch tán thụ động vào và
ra khỏi tế bào là như nhau.
 Dung dịch đẳng trương không làm biến dạng hồng
cầu

Ưu trương Đẳng trương Nhược trương

KHÁI NIỆM ĐẲNG TRƯƠNG XÁC ĐỊNH DUNG DỊCH ĐẲNG TRƯƠNG

Ưu trương: Nồng độ chất tan bên ngoài cao hơn  Dung dịch đẳng trương với MÁU khi có:
nồng độ chất tan bên trong tế bào. • Áp suất thẩm thấu là 7,4 atm
Nhược trương: Nồng độ chất tan bên ngoài thấp • Độ hạ băng điểm là -0,52oC
hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào. • Không làm thay đổi thể tích máu trong nghiệm pháp
Đẳng trương: Nồng độ chất tan bên ngoài bằng Hematocrit
nồng độ chất tan bên trong tế bào.  Yêu cầu thuốc tiêm phải đẳng trương so với máu
 Chất tan đi từ môi trường ưu trương sang môi  Nếu nhược trương, thêm các chất tan như natri
trường nhược trương, nước đi ngược lại. clorid, natri sulfat, glucose, …
11/14/2022

BÀI 3. HỆ DỊ THỂ HỆ BÁN KEO

KHÁI NIỆM HỆ BÁN KEO HỆ BÁN KEO


 Là hệ phân tán của các tiểu phân trong môi trường  Một số hệ bán keo thông dụng:
lỏng, trong hệ bán keo có thể tồn tai cân bằng động  Dung dịch nước của các chất hoạt động bề mặt: Xà
phòng, Chất màu hữu cơ, Dẫn chất của tannin
Tăng nồng độ

Dung dịch ion micelle Gel  Trong hệ bán keo, tồn tại những hạt chủ yếu:

Tăng nhiệt độ 1. Phân tử trung hòa


2. Ion
3. Tập hợp nhóm phân tử trung hòa tạo hạt micelle

95 96
11/14/2022

CẤU TẠO HẠT MICELLE CẤU TẠO HẠT MICELLE


Sự hình thành micelle trong dung dịch nước:
 Lực hút Van de Walls giữa phần kỵ nước
 Lực đẩy của nhóm điện tích cùng dấu
 Lực hút của các phân tử nước

97 98

CẤU TẠO HẠT MICELLE ĐẶC ĐIỂM HẠT MICELLE


 Khi nồng độ chất HĐBM tăng quá giới hạn, các chất
HĐBM sẽ tập trung lại thành cấu trúc micelle
 Nồng độ tối thiểu dung dịch chất HĐBM mà ở đó có
sự hình thành micelle được gọi là nồng độ micelle tới
hạn (CMC: critical micelle concentration)
 Hình dạng, kích thước và cách sắp xếp của các phân
tử chất HĐBM trong cấu trúc micelle dựa trên nguyên
tắc làm cho năng lượng tự do của hệ là nhỏ nhất
 Các micelle thường có hình cầu hay hình trụ
99 100
11/14/2022

ĐẶC ĐIỂM HẠT MICELLE NỒNG ĐỘ MICELLE TỚI HẠN


 Nồng độ micelle tới hạn là nồng độ mà trong dung
dịch xuất hiện micelle

101 102

KHÁI NIỆM HỆ KEO


 Hệ keo là hệ vi dị thể gồm các hạt có kích thước từ
10-7 đến 10-5 cm phân tán trong môi trường phân tán
và ổn định trong thời gian sử dụng.
HỆ PHÂN TÁN THÔ

104
11/14/2022

BỌT KEO KHÍ (SOL KHÍ)


 Gồm pha khí phân tán trong môi trường lỏng  Hệ có môi trường phân tán là thể khí

 Các hạt bọt trong hệ có kích thước cỡ mm đến cm  Hệ lỏng-khí: sương mù, mây…

 Ví dụ bọt xà phòng, bọt cạo râu  Hệ rắn-khí: khói bụi

105 106

KEO RẮN (SOL RẮN) KEO LỎNG (SOL LỎNG)


 Hệ có môi trường phân tán là thể rắn  Hệ có môi trường phân tán là thể lỏng

 Hệ khí-rắn: đá xốp, đá bọt…  Hệ khí-lỏng: bọt khí…

 Hệ lỏng-rắn: gelatin, agar  Hệ lỏng-lỏng: nhũ tương…

 Hệ rắn-rắn: gốm, thủy tinh màu, đá quý…  Hệ rắn-lỏng: hỗn dịch

107 108
11/14/2022

HỖN DỊCH NHŨ TƯƠNG

• gồm các tiểu phân rắn phân tán trong môi trường lỏng
• có kích thước hạt rắn > 10-5 cm nên sa lắng nhanh hơn keo
• Chuyển động Brown rất yếu, hầu như không khuếch tán
• gồm các tiểu phân lỏng phân tán trong môi trường lỏng
• Không nhiễu xạ ánh sáng vì kích thược hạt lớn hơn bước sóng
• Hai pha lỏng không tan lẫn nhau
ánh sáng
109 110

ỨNG DỤNG ĐIỀU CHẾ KEO

TINH CHẾ HỆ KEO

111
11/14/2022

TINH CHẾ HỆ KEO PHƯƠNG PHÁP THẪM TÍCH


 Phương pháp thẩm tích  Dung dịch keo thường lẫn các chất có phân tử lượng thấp
 Dung dịch keo bọc trong màng bán thấm được nhúng vào
– Thẩm tích gián đoạn
dung môi
– Thẩm tích liên tục  Các chất phân tử có PTL thấp sẽ đi qua màng bán thấm

– Điện thẩm tích

 Lọc gel

 Phương pháp siêu lọc

113 114

PHƯƠNG PHÁP THẪM TÍCH PHƯƠNG PHÁP THẪM TÍCH


 Thẩm tích là quá trình tách các tiểu phân keo ra khỏi  Nguyên tắc: cho dung dịch keo vào túi làm bằng
những chất điện ly bằng cách cho các chất điện ly màng bán thấm, đặt túi này vào nước cất, các phân tử
khuếch tán qua màng có những lỗ nhỏ, đường kính nhỏ và ion đi qua màng, các tiểu phân keo không thể
lớn hơn kích thước phân tử và ion, nhưng bé hơn kích khuếch tán qua màng
thước hạt keo  Phân loại thẫm tích:
 Màng này gọi là màng bán thấm. Màng bán thấm có 1. Thẫm tích gián đoạn
thể là các màng tự nhiên: màng da ếch, bong bóng
2. Thẫm tích liên tục
trâu bò, màng chế tạo từ động vật và hoá chất:
cellophane, collodion,… 115 116
11/14/2022

PHƯƠNG PHÁP THẪM TÍCH PHƯƠNG PHÁP THẪM TÍCH


1. Thẫm tích gián đoạn 2. Thẫm tích liên tục

 Dùng một túi thẩm tích đựng dung  Nguyên tắc thẩm tích liên tục được ứng dụng trong chạy thận

dịch keo cần tinh chế và ngâm vào nhân tạo, thẩm tích phúc mạc, để loại các tiểu phân có kích
thước nhỏ như (urê, H+) ra khỏi huyết thanh người bị suy thận
một chậu nước.
hoặc ngộ độc do toan huyết.
 Sau một thời gian, các ion chất điện
ly khuếch tán qua màng ra ngoài thì
cần thay nước mới.
 Tiếp tục thẩm tích như thế nhiều
lần, thu được keo tinh khiết
117 118

ĐIỆN THẨM TÍCH ĐIỆN THẨM TÍCH


 Tạp chất là chất điện ly, dùng điện trường để tăng  NGUYÊN TẮC
tốc độ thẫm tích  Để tăng tốc độ thẩm tích, ngoài nguyên tắc cho dòng
dung môi nguyên chất chảy liên tục, người ta đưa
thêm hai điện cực với điện áp một chiều vào bình
thẩm tích.
 Khi đó ion chất điện ly di chuyển qua màng bán thấm
nhanh hơn dưới tác dụng của điện trường và được
loại ra ngoài.

119 120
11/14/2022

ỨNG DỤNG THẪM TÍCH TRONG CHẠY


THẬN NHÂN TẠO

THE END

121

You might also like