You are on page 1of 19

TIỂU LUẬN CÁC QUÁ TRÌNH

VÀ THIẾT BỊ CƠ HỌC
Đề tài: QUẠT VÀ HỆ THỐNG QUẠT
Giảng viên: Hồ Tấn Thành
Lớp: 221282 –sáng thứ 3 Nhóm: 02 (5-8)
Họ và tên: Lê Đức Dũng MSSV: 22128111 STT: 08

A. LÝ THUYẾT
Khái niệm chung
- Quạt là thiết bị vận chuyển khí trực tiếp từ nơi này sang nơi khác có  như nhau theo các đường dẫn
hay các ống dây
- Trong công nghiệp được sử dụng rất nhiều trong việc thông gió, sấy, hấp thụ
- Có 2 loại quạt chính
 Quạt ly tâm
 Quạt hướng trục

I. Quạt ly tâm:
Một số hình ảnh minh họa:

Quạt ly tâm gián tiép Quạt ly tâm thấp áp Quạt ly tâm trung áp Quạt ly tâm cao áp Quạt ly tâm siêu cao áp

1. Nguyên tắc, cấu tạo quạt ly tâm


Quạt ly tâm làm việc theo nguyên tắc bơm ly tâm. Khi rôto quay áp suất tại tâm quạt nhỏ, không khí
đi vào tâm quạt và được cấp thêm năng lượng nhờ lực ly tâm. Các chi tiết chính của quạt bao gồm các
thành phần sau
a) Rôto
Hay còn được gọi là guồng động (bánh công tác, rôto) là chi tiết chính tạo nên áp lực để chuyển khí
vào trong mạng. Rôto thường được chế tạo bằng thép.
(Cấu tạo quạt ly tâm)
Như phần bơm ta đã biết, rôto có cánh cong về phía trước thì áp suất toàn phần do quạt tạo ra luôn
luôn lớn hơn cánh cong về phía sau hoặc cánh thẳng, tuy vậy hiệu suất thủy lực lại thấp. Đối với quạt có
áp suất làm việc thấp hoặc trung bình, ta thowngf thấy cánh thẳng. Còn đói với quạt cao áp thì thường
dùng cánh cong về phía sau, vì hiệu suất thủy lực cao hơn các loại kia.
Guồng có cấu tạo như sau: đĩa sau 1 và đĩa trước 2, canh 3 được gắn trên hai đĩa có đó sao cho đảm
bảo bền và được cân bằng động
b) Thân quạt
Thân quạt, hay còn gọi là vỏ quạt, có chức năng tập trung cho dòng khí và biến đổi một phần động
năng của dòng thành áp suất tĩnh cho nên thân quạt thường có dạng đường xoắn ốc. Để cho tổn hao áp
suất thủy tĩnh nhỏ nhất, người ta lắp “ống vào” để dẫn khí đi vào rôto.

(Cấu tạo cánh guồng)


Khoảng hở giữa ống vào và rôto   0,001DR (DR – đường kính rôto). Nếu khoảng hở đó lớn thì
không khí sẽ hao hụt nhiều; ngược lại, nếu khoảng hở bé thì rất dễ va chạm tạo nên sự cố.
Vỏ thường được chế tạo bằng thép theo phương pháp hàn ghép, tán rivê hoặc đúc.
Đối với quạt cao áp (hoặc áp suất trung bình) thông thường trên đường ống ra người ta thường lắp
thêm “ống loe” mở rộng với mục đích là tiếp túc tăng áp lực của dòng khí ra đồng thời làm cho lưu lượng
của dòng khí vào trong mạng được điều hòa hơn
c) Trục quạt
Đối với quạt có lưu lượng nhỏ thì trục được gắn ngay lên động cơ, như vật sẽ thuận lợi hơn, còn đối
với quạt có lưu lượng lớn quạt được chế tạo bởi trục riêng, giữa trục của quạt và trục của môtơ có thể gắn
song song hoặc gắn nối tiếp. Gắn song song nhờ puli còn gắn nối tiếp nhờ các khớp mềm. Trục được chế
tạo bằng thép tốt, thép 30, thép 45.
d) Giá quạt
Giá quạt hay còn gọi là bệ quạt, tùy theo năng suất lớn nhỏ khác nhau mà bệ quạt được hàn ghép
hoặc được đúc thành một khối vững chắc.

2. Phân loại quạt ly tâm


Có nhiều cách phân loại khác nhau, thông thường cúng được phân loại theo ba phương pháp sau:

3. Phân loại theo áp lực


- Gồm có quạt àm việc áp suất thấp   100mmH2O
- Áp suất trung bình H = 100  400 mmH2O
- Áp suất cao H > 400mmH2O

4. Phân loại theo hệ số cao tốc


Dựa vào mô hình thí nghiệm mẫu ở điều kiện chuẩn lấy H = 30mmH2O; Q = 1m3/s, người ta xây
dựng hệ số cao tốc của quạt:
11, 3× n √ Q
n S=
H 3
( )4
δ
Với: n – số vòng quay thực của quạt (vòng/phút)
Q – lưu lượng, m3/s
H – áp suất quạt, mmH2O
 - khối lượng riêng của không khí, kg/m3
Khi nS > 1500 vg/ph: gọi là quạt cao tốc
nS = 800  1400 vg/ph: quạt vận tốc trung bình
nS < 800 vg/ph: quạt vận tốc chậm

5. Phân loại theo mục đích sử dụng


Bao gồm quạt không khí thường, quạt khói lò, quạt không khí nóng, lạnh, quạt hút bụi
Áp suất toàn phần được tính theo
H = Ht + Hđ, mmH2O
Với: Ht – áp suất tĩnh học, mmH2O
Hđ – áp suất động học, mmH2O
Tương tự như phần bơm ly tâm ta có:
Ht = Ht, h + Ht, đ, mmH2O
2
v
Hđ= , mm H 2 O
2g
Với: Ht, h – áp suất chân không khi hút, mmH2O
Ht, đ – áp suất khi đẩy, mmH2O
v – vận tốc dòng khí ra khỏi quạt
Thông thường áp suất động học Hđ chiếm tới 50% giá trị áp suất toàn phần. Như vậy:
2
v
H=H t ,h + H t ,đ + , mm H 2 O
2g
Có ba trường hợp:
1- Nếu quạt hút trực tiếp từ khí quyển, tức là trường hợp không lắp ống hút, lúc đó Ht, h = 0
2
v
H=H t , đ + , mm H 2 O
2g
2- Nếu quạt không gắn ống đẩy, hoặc ống đẩy rất ngắn so với ống hút, lúc đó Ht, đ = 0
2
v
H=H t ,h + , mm H 2 O
2g
3- Nếu quạt không gắn ống hút và không gắn ống đẩy (thường gọi là quạt không áp)
H=H t , đ=0
2
v
Ta có: H= , mm H 2 O
2g

6. Lưu lượng, công suất, hiệu suất cả quạt ly tâm


Bỏ qua sự biến đổi khối lượng riêng của không khí thì công suất cần thiết của quạt được xác định theo công
thức:
ρkk . g . Q . H kk
N ¿= , kW
1000 η
Trong đó H là áp suất toàn phần do quạt tạo ra, mmH2O
Hiệu suất chung  được xác định bằng biểu thức:
 = 123
Với: 1 – hiệu suất lý thuyết của quạt (tra theo bảng hoặc giản đồ)
2 – hiệu suất của ổ đỡ, 2 = (0,95  0,97)
3 – hiệu suất đối với hệ truyền bằng đai, 3 = 0,9  0,95
Trong thực tế, công suất của quạt ly tâm có thể tăng lên rất lớn mặc dầu năng suất tăng lên không lớn bởi
các lý do kỹ thuật như thiết kế không chính xác, lắp đặt sai quy cách, hệ thống ống dẫn bị rò rỉ
Do vật khi tính công suất là phải nhân thêm hệ số dự trữ cho động cơ.
N đc =k N ¿ ,kW
Công suất Nlt k
(kW) Ly tâm Hướng trục
0,5 1,5 1,2
0,51  1 1,3 1,15
0,01  2 1,2 1,1
2,01  5 1,15 1,05
>5 1,1 1,05

7. Các loại đặc tuyến của quạt


Quạt mắc song song và mắc nối tiếp
1- Đặc tuyến thực của quạt
Cũng giống như phần bơm ly tâm, đặc tuyến thực của quạt ly tâm cũng được xây dựng trên kết quả
của quá trình thử quạt, mục đích thử quạt là để xác định 3 thông số lưu lượng Q (m 3/s), áp suất toàn phần
H (mmH2O) và công suất N (kW) ứng với số vòng quay không đổi

(Đặc tuyến của quạt ly tâm)


2- Đặc tuyến của ống dẫn
(còn gọi là đặc tuyến của hệ thống khi ráp vào quạt)
Từ phương trình Bernoull viết cho hai mặt dắt bất kì (1-1) và (2-2) trong dòng chảy:
P1 v 2 P2 v 2
Z1 + + + H=Z 2 + + +∑ h1−2
γ 2g γ 2g
Chuyển vế ta có:
( P 2−P1 ) v 22 −v 21
H=( Z 1−Z 2 ) + + + ∑ h1−2
γ 2g
¿ H t + H đ , mm H 2 O(¿)

Đặt:
P2−P1
H t =( Z 2−Z 1 ) + =const
γ
2 2
v 2−v 1
+ ∑ h1−2=k Q
2
Hđ=
2g
Thay vào (*) ta có:
2
H=const+ k Q ,mm H 2 O¿

(Đặc tuyến của ống dẫn)


Như vậy đường cong biểu diễn mối quan hệ Ho – Q theo công thức (**) gọi là đặc tuyến của ống
dẫn
3- Điểm làm việc của quạt
Giao điểm của hai đường cong (const + kQ2) và (H-Q) tại một điểm A thì điểm đó được gọi là điểm
làm việc của quạt

(Xác định điểm làm việc của quạt)

4- Quạt ghép song song


Trong trường hợp một quạt mà không đủ lưu lượng cần thiết thì ta có thể ghép song song hai (hay
nhiều) quạt lại với nhau. Ta lưu ý là khi ghép song song thì ta phải chọn hai quạt có thông số hình học
giống nhau
Ta nhận thấy trên độ thị (Đặc tuyến ghép quạt song song)
- OE ứng với năng suất
- ED ứng với hiệu suất
- BE ứng với áp suất toàn phần của một quạt khi nó làm việc song song
- OK ứng với năng suất
- KH ứng với hiệu suất
- KI ứng với áp suất toàn phần của một quạt khi nó làm việc riêng lẻ một mình
Như vậy ta kết luận rằng nếu hệ thống làm việc một quạt thì năng suất OK>OE, nhưng hiệu suất thì
kém vì KH<ED và áp suất toàn phần cũng nhỏ vì IK<BE
Cũng từ đồ thị trên ta thấy trường hợp ghép song song chỉ có hiệu quả khi nào đặc tuyến của mạng
ống là một đường thoai thoải (đường cong OIC); lúc đó năng suất tổng hai quạt sẽ lớn hơn nhiều so với
năng suất của một quạt vì OQ>OK; tương tự ta thấy hiệu suất và áp suất toàn phần đềuy tăng GF>KH;
CG>IK
Ngược lại, nếu đặc tuyến của mạng ống quá dốc, tức là trong trường hợp trở lực quá lớn, thì sẽ
không có hiệu quả (xem đường OXY) vì năng suất Qx xấp xỉ bằng Qy.
5- Ghép nối tiếp
Trong trường hợp một quạt mà không tạo đủ áp lực cần thiết thì ta ghép nối tiếp hai (hay nhiều) quạt
lại với nhau.
Trong trường hợp ghép nối tiếp này ta thấy ống đẩy của quạt hút sẽ nối trực tiếp vào ống hút của
quạt đẩy.
Nhìn vào đồ thị (Đặc tuyến ghép quạt nối tiếp) ta thấy rằng hiệu suất quạt chỉ cao khi đặc tuyến của
hệ thống đường ống là dốc GE>HF, còn đặc tuyến thoai thoải (đường cong OCD) thì ta ghép nối tiếp sẽ
không có lợi gì cả.
Mặt khác ta cũng thấy rằng khi ghép nối tiếp thì lưu lượng qua mỗi quạt sẽ lớn lên BE>IA (DF>CK)
và áp suất toàn phần sẽ cao hơn H2 > H1 (H2’ > H1’).
8. Chọn và lắp đặt quạt
1- Chọn quạt
Có ba phương pháp thông thường để chọn quạt như sau:
- Theo bảng
Thường dựa vào cataloge trên cơ sở dùng năng suất và áp suất tĩnh cho trước để xác định các số liệu
của quạt hoặc số vòng quay của nó. Nhìn chung, phương pháp này ó nhiều nhược điểm vì không thể
xác định chính xác các chế độ làm việc thích hợp của hệ thống quạt.
- Theo đặc tuyến tổng hợp
Dựa vào các đặc tuyến tổng hợp cho trước (Đường đặc tính tổng hợp của quạt ly tâm), ta thấy trên
đó có các đường cong (H-Q) ứng với các số vòng quay khác nhau, và trên các đường cong hiệu suất
khác nhau  - Q.

(Đường đặc tính tổng hợp của quạt ly tâm)


Trên đồ thị này ta đưa các giá trị H 1 và Q1 dóng tương ứng trên trục tung và trục hoành, chúng sẽ
cắt nhau tại điểm A, chính điểm A đó được gọi là điểm làm việc của quạt, từ điểm A đó bằng phương
pháp nội suy ta có thể xác định chính xác các số vòng quay và hiệu suất của quạt
Ví dụ: cho H1 = 70mmH2O; Q1 = 7000m3/giờ
Tìm điểm A từ đó ta có:
n = 1200 vòng/ph;  = 70%
Theo đặc tuyến vô thứ nguyên
Đặc tuyến vô thứ nguyên được xây dựng cho các quạt có đồng dạng hình học với nhau, bao gồm
các đường cong (H – C2), đường cong hiệu suất ( - C2) và các đường u không đổi (u = const)
Ta biết rằng vận tốc dòng ra của khí xác định theo:
Q
C 2= , m/s
F2

trong đó F2 là thiết diện ra của quạt, m2.


Ngoài ra còn có bảng kèm theo đặc tuyến, trong bảng đó cho trị số đường kính ngoài của rôto D 2, cho
trị số F2 và công suất.
Lần lượt các bước chọn quạt như sau:
- Tính đại lượng C2 (qua C2 = Q/F2) Khi có C2 và H dóng trên trục tạo độ cho hiệu suất  (Đặc tính
vô thứ nguyên của quạt ly tâm)
- Từ  bằng phương pháp nội suy tìm được giá trị U
- Từ bảng cho giá trị D2
- Thay vào công thức sau để xác định chính xác số vòng quay:
60 U
n= , vg / ph
π D2

(Đặc tuyến vô thứ nguyên của quạt ly tâm)


2- Lắp đặt quạt
Đối với quạt có năng suất nhỏ thì người ta thường lắp rôto trực tiếp lên trục của động cơ; phương
pháp này rất vững chắc, an toàn, đặc biệt khi làm việc ít gây ra tiếng ồn và khá kinh tế.
Còn đối với các quạt có năng suất lớn thì rôto thường lắp trục riêng rẽ với trục của động cơ.
(Các cách lắp quạt trực tiếp)
Trục của rôto được nối với trục của động cơ qua khớp đàn hồi (a, b, c)
Trường hợp khi hút cả hai phía, hoặc khi khối lượng của rôto lớn thì trục của rôto được đỡ bằng hai
ổ bi (d, e)

(Cách lắp quạt gián tiếp)


Ngoài ra quạt có thể được dẫn động gián tiếp qua dây đi, trong trường hợp tính toán số vòng quay
không trùng với số vòng quay chuẩn của động cơ
Tính toán chi tiết chính của quạt
1- Tính rôto (guồng)
a. Xác định đường kính trong của rôto:
3 Q
D 1= A + ,m
n

Với: n – số vòng quay trục, vg/ph


Q – năng suất của quạt, m3/s
A = 3,25  4 – hệ số hữu ich của quạt
b. Xác định đường kính ngoài của rôto:
D1
D 2= ,m
m
trong đó:
m = 0,85  0,9 đối với quạt thấp áp
m = 0,4  0,5 đối với quạt cao áp
c. Xác định chiều dài của cánh:
D 2−D1
Z= ,m
2
d. Xác định bước cánh: t= Z, m
e. Xác địn số lượng cánh trên rôto:
π D2
n1 =
t
f. Xác định bề rộng của rôto, giới hạn bởi giữa hai đĩa
Q
b= ,m
(π D1−Sn 1) √ C 21−φ 21 u21

Với: S – bề dày của cánh, m


C1 – vận tốc ở cửa vào của dòng khí, m/s
u1 – vận tốc vòng cửa vào, (m/s)
1 – hệ số xoắn của dòng vào, 1 = 0,3  0,5
2- Tính toán vỏ quạt
a. Chọn áp lực động:
H đ =( 15 ÷ 30 ) %H

H – áp lực chung
b. Xác định vận tốc tại cửa ra:
C=√ 2 g H đ , m/s

c. Xác định thiết diện ngang của cửa ra


Q 2
F= ,m
C
d. Khi có thiết diện F(m2) ta tính kích thước của cửa ra:
- Cửa ra hình tròn đường kính d:
4F
d= ,m
π
- Cửa ra hình vuông cạnh A:
A=√ F , m
e. Phương thức xây dựng kích thước vỏ quạt như sau:

(Xây dựng kích thước vỏ quạt)


Vẽ đường tròn có đường kính bằng đường kính ngoài của rôto D2.
Kế đến vẽ hình vuông cạnh sao cho đường chéo của hình vuông này trùng với tâm của D2
Trên bốn góc của hình vuông chính là tâm của các đường tròn có bán kính thay đổi từ r1, r2, r3, r4.
Q
Với: a – cạnh của hình vuông, a=(0 ,25 ÷ 0 , 3)
bv
b – bề rộng của vỏ, m

v – vận tốc dòng khí ra (chọn), m/s


r 1=D 2+ a

r 3=r 2+ a=r 1+ 2 a

(Quạt ly tâm)

9. Vận hành quạt


1- Khởi động
Trước khi cho quạt hoạt động ta cần kiểm tra một và yếu tố kỹ thuật như kiểm tra các bulông, các
chi tiết mà ở đó dễ xảy ra sự cố, kiểm tra phần điện, lười bảo hiểm (nếu có)
Đặc biệt các quạt có công suất lớn vừa lắ đặt xong ta phải kiểm tra các dụng cụ còn sót lại bên trong
nó, ví dụ như đồ nghề, bulông, dây điện…
Khi khởi động, ta nên “nhấp” nhẹ cầu giao điện rồi quan sát
- Chiều quay của cánh
- Có tiếng khua động khác thường bên trong quạt.
2- Tiếng ồn, phương pháp làm giảm tiếng ồn
Mọi loại quạt khi hoạt động đều kèm theo tiếng ồn. Ta phân biệt hai loại tiếng ồn
- Tiếng ồn do khí động lực học sinh ra
- Tiếng ồn do ma sát cơ học
Để làm giảm tiếng ồn do khí động lực học sinh ra, đối với quạt ly tâm thì ta nên chọn (hoặc thiết kế)
loại cánh có dạng cong về phía sau (β2 < π/2), đối với quạt hướng trục ta chọn vận tốc vòng υ υ > 30m/s.
Kết cấu vỏ quạt sai cũng dẫn đến tiếng ồn đáng kể. Ngoài các nguyên nhân trên còn có một nguyên nhân
để làm cho quạt gây ồn là do ta chọn số vòng quay không thích hợp.
Tiếng ồn do ma sát cơ học là do lắp đặt sai yêu cầu kỹ thuật, tốt hơn hết khi lắp quạt mới, rôto cần
phải được cân bằng nghiêm chỉnh, các mối ghép cần đảm bảo bền vững. Các ổ bi (hoặc ổ trượt) phải được
bôi trơn tốt. Nếu quạt có khớp nối, thì khớp nối giữa trục quạt và trục động cơ đảm bảo tính đàn hồi cao
và chúng phải đồng trục với nhau.
3- Các sự cố thường xảy ra và cách khắc phục
Vận hành tốt quạt ly tâm thì sẽ làm tăng têm thời gian sử dụng. Do đó việc tuân thủ chế độ vận
hành cũng như phát hiện sớm các thiếu sót, hoặc các sự cố nhỏ ban đầu, để đề ra biện pháp khắc phục
chúng là điều rất quan trọng và rất cần thiết. Các sự cố thường xảy ra được trình bày ở bảng:

Triệu chứng Nguyên nhân Cách khắc phục


- Khoảng hở giữa rôto và ống
- Thay ống vào sao cho đúng theo khe
Không đảm vào lớn hơn 0,01 DR (DR:
hở 0,01DR
bảo năng suất đường kính rôto)
như thiết kế - Rôto quay ngược chiều, hoặc - Kiểm tra rôto quay đúng chiều, siết
bị hỏng, trượt chặt rôto vào trục
- Tính toán trở lực sai - Kiểm tra các phép tính
- Chọn quạt sai, tính số vòng - Chọn quạt đúng tiêu chuẩn, kiểm tra số
Không đảm quay sai vòng quay
bảo áp lực như - Trở lực của hệ thống cao hơn - Bị nghẹt cục bộ ở một nơi nào đó trên
thiết kế thiết kế đường ống
- Ống dẫn không kín - Kiểm tra độ kín trên toàn bộ ống dẫn
- Số vòng quay thiếu - Tăng số vòng quay
- Rôto chưa được cân bằng - Mang đi cân bằng
Quạt chạy bị - Động cơ gắn không vững - Xiết chặt các bulông
rung - Kiểm tra độ đồng trục của ác ô bi (ổ
- Các ổ bi (ổ trượt) lắp lệch
trượt)
- Quạt làm việc ở điểm hiệu suất - Thay quạt khác, hoặc xác định lại điểm
thấp làm việc của quạt
Nghe tiếng ồn - Thiếu chi tiết có giãn giữa quạt - Lắp thêm ống co dãn, ống này thường
khi quạt chạy và ống đẩy (hoặc ống hút) làm từ vật liệu là vải hoặc cao su
- Thay xupáp hoặc van chặn sao cho khi
- Xupáp hoặc van chặn yếu
quạt chạy không bị rung
- Thay động cơ khác có công suất lớn
- Động cơ quá tải
hơn
Động cơ và - Các ổ bi bị bám bẩn, hoặc bôi
- Làm sạch ổ bị, thay mỡ bò mới
các ổ đỡ nóng trơn kém
- Các ổ bi (ổ trượt) bị hư hỏng
- Thay thế ổ bi (ổ trượt) mới
nhẹ
- Trục động cơ và trục quạt - Canh chỉnh lại để đảm bảo chúng song
Dây đai hay bị không song song song
trượt hoặc - Dây đai bị trùng - Căng dây đai
văng ra khỏi - Hai puly không nằm trên cùng - Canh chỉnh lại để đảm bảo chúng nằm
puly mặt chuẩn trên cùng mặt chuẩn
- Dây đai bị khuyết tật - Thay dây đai mới
Làm việc - Đến thời kỳ tiểu tu hoặc trùng tu toàn
- Nghe tiếng động khác thường,
không ổn phần
xuất hiện nhiều âm lạ có dấu
định, hay hư
hiệu hư hoàn toàn - Thay quạt mới
lặt vặt
II. Quạt hướng trục
Một số hình ảnh minh họa

1) Cấu tạo
Quạt hướng trục cấu tạo đơn giản hơn so với quạt ly tâm goomg có hai chi tiết chính
Rôto: Trên rôto gắn các cánh gnhieeng, cánh chế tạo bằng kim loại theo phương pháp đục hoặc dập
số lượng cánh quạt trong khoảng 2  12 cánh.
Vỏ: Hay còn gọi là thân quạt, khi rôto quay không khí được hút vào cửa hút 1 đi qua giữa khe hở
của cánh theo chiều trục rồi đi ra cửa đẩy 2. Phần nhiều trường hợp là rôto được gắn trực tiếp lên động cơ
3, và động cơ được bao bọc bởi vỏ 4.
Khe hở giữa vỏ và cánh quạt phải nhỏ nhất và đảm bảo sao cho khi cánh quạt không bị a chạm vào
vỏ, thông thường khe hở này không quá 1,5% chiều dài cánh.
2) Đặc điểm kỹ thuật của quạt hướng trục
Quạt hướng trục là loại quạt đẩy chạy nhanh tua (n S > 1000 υ/p) và được ứng dụng để chuyển một
thể tích khí tương đối lớn trong trường hợp áp suất nhỏ, ví dụ để thông gió trong các xí nghiệp, các đường
hầm, các lò tumen, …

(Cấu tạo quạt hướng trục)


Đặc biệt dòng khí đi qua quạt nó chuyển động song song với trục, do đó vận tốc vòng không thay
đổi, nghĩa là vận tốc vòng ở cửa vào u1 bằng vận tốc vòng ở cửa ra u2, như vật lực ly tâm không tham gia
vào quá trình làm việc của quạt hướng tâm. Chính vì vậy so với quạt ly tâm thì quạt hướng tâm tạo áp lực
nhỏ hơn
Công suất cần thiết được tính theo công thức:
N đc =kN , kW
Thường lấy hệ số dự trữ k = 1,05  1,2

(Đặc tuyến quạt hướng trục)


Qua đặc tuyến này ta thấy
- Hiệu suất quạt rất lớn
- Công suất tiêu hao hầu như không phụ thuộc vào năng suât
- Mối quan hệ giữa áp suất H và lưu lượng Q vẫn được biểu diễn theo phương trình Euler
Đặc biệt ở quạt hướng trục ta có mối quan hệ giữa số vòng quay n, đường kính cách D và năng suất Q
như sau:

D=5 ,1

3 Q
n
,m

trong đó: Q – năng suất, m3/s; n – số vòng quay, vòng/phút


Quan hệ giữa vận tốc vòng và áp suất quạt tạo ra được biểu thị:
m
u=2 ,8 φ √ H ,
s
trong đó: H là áp suất toàn phần, mmH2O
φ=2 , 8÷ 3 , 5 dạng cánh phẳng; φ=2 , 2÷ 2 , 9 dạng cánh cong

B. BÀI TẬP
Bài 1: Cho mô hình thiết bị:
Xác định độ chỉ của áp kế? (Pa là áp suất khí quyển)
Giải:
Tại 30oC
kg
ρ H O=995 , 68 3
m
2

kg
ρ Hg=13521 , 3 3
m

Ta có: PA = Pa + gh (1)


Mặt khác: PA = PB + gh (2)
Từ (1) và (2)
 Pa + gh = PB + gh
9 , 81 ×104 + 13521, 3 ×9 , 81 × ( 3−8 ×10 ×10−3 )=P B +995 , 68 ×9 , 81 ×1000 ×10−3
 PB = 475652,722 (Pa)
4 4
Pdư =PB −P a=P B−9 , 81 ×10 =475652,722−9 , 81× 10 =377552,722 (Pa)

Bài 2: Một bơm ly tâm dùng để bơm nước có khối lượng riêng là 1000kg/m 3. Dung dịch được bơm từ
thùng chứa ở áp suất dư là (STT).103N/m2. Chiều cao hình học nâng lên là 10m. Đường kính ống hút bằng
đường kính ống đẩy = 49mm. Chiều dài toán bộ ống l=100m, ống có 10 cái co và 3 cái van (hệ số trở lực
tự tra), độ nhám ống là 0,05mm
Tính công suất bơm? Biết hiệu suất là 0,5 và bơm ly tâm có đường đặc tuyến như sau:
Q-m3/s 0,001 0,002 0,003 0,004 0,005 0,006 0,007
H-m 36,5 34 32 28 24,5 22 20
Giải:

kg H1 = 10m
ρ=1000 3
m
D = 0,049m
4 N
P1=9 , 81 ×10 L = 100m
m
4 3 N  = 0,5;  = 0,05
P2=9 ,81 ×10 +8 ×10
m
a
Chọn co tạo thành bởi 2 khuỷu 45o, độ dài ống nối a và =1→ ξ co=0 ,38
D

Chọn van tiêu chuẩn, D=49 mm → ξ van=0 , 5


 ∑ ξ=10× 0 , 38+3 ×0 , 5=5 , 3
Do đường kính ống hút bằng đường kính ống đẩy
2
H mo=C +k Q

P 2−P1 ( 9 ,81 ×10 4 +8 ×10 3 )−9 , 81 ×104


C=H 1 + =10+ ≈ 10 , 8
ρ×g 1000 ×9 , 81

k= λ×( L
D )
+∑ ξ × 2
16
4
π ×D ×2g
= 0,05×
100
0,049 (
+ 5 ,3 × 2
16
4 )
π ×0,049 ×2 ×9 , 81
=1538515.3

Vẽ đồ thị : H=C +k Q2 và bảng đặc tuyến


100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006 0.007 0.008

 Q =0,0035
 H =30
ρ × g × H ×Q 1000 ×9 , 81 ×30 × 0,0035
Thay vào N= = =2,0601
1000 ×η 1000 × 0 ,5

Bài 3: Một bể lắng huyền phù có năng suất cặn lắng là 0,5 tấn/h; lượng nước lọc thu được là (STT) tấn/h;
khối lượng riêng của huyền phù là 1500 kg/m3, vận tốc lắng là 10-3 (m/s)
a. Tính diện tích bề mặt lắng tối thiểu. Biết kích thước bể lắng cao H = 1m; B = 2,5m
b. Tính chiều dài của bể lắng và thời gian lưu của hạt.
Giải:
tấn kg kg −3 m
G C =0 ,5 =500 ρh =1500 3;
ω 0=10
h h m s
tấn 3 kg B=2 , 5 m; H=1 m
G l=8 =8× 10
h h

a. Theo phương trình cân bằng vật chất


3
kg 8500 kg
3 8500 m
G h=GC +Gl =500+8 ×10 =8500 = =
h 3600 s 3600 ×1500 s
Mà Q=G h=F × ω0
8500 −3 2
 =F ×10 =¿ F=1 , 57(m )
3600× 1500

b.
F F 1 , 57
F=B× L=¿ L= = = =0,628
B 2,5 2,5
Q 8500 −4
Ta có: Q=B × H × ωd =¿ ω d= = =6 ,29 ×10
B × H 3600 ×1500 × 2 ,5 ×1
L 0,628
¿> τ= = =998 , 41
ω d 6 ,29 × 10−4

Bài 4: Lọc dd huyền phù có nồng độ 15%, trên máy lọc với động lực STT.103N/m2. Bã lọc có độ ẩm
80%, nước lọc là nước ở 30oC. Vách ngắn có trở lực Rv = 1,2.105m/m2, bã lọc có trở lực riêng khối lượng
5.105 m/kg. Các thông số của nước tự tra
Tính hằng số lọc K và C?
Giải:
3 N 4 Ns
∆ p=stt × 10 2
μ H O =8,007 ×10 2
m m
2

C m=15 % ; U b =80 % 5 m
R v =1 ,25 ×10 2
m
kg
ρ H O=995 , 68 3
m
2

5 m m= 1 = 1 =5
r m =5× 10
kg 1−u b 1−0 ,8

ρ× Cm 995 , 68 ×0 , 15
 X m= = =597 , 41
1−m× Cm 1−5× 0 , 15
5 8
r 0 × x 0=r m × x m=5 ×10 ×597 , 41=2 , 99× 10
Rv 1 , 25 ×10
5
−4
C= = 8
=4 , 18 ×10
r 0 × x 0 2 , 99 ×10
3
2∆ p 2× 8 ×10 −10
K= = 4 8
=6 , 68 ×10
μ ×r 0 × x 0 8,007 ×10 × 2 , 99× 10

Bài 5: Xét vật liệu sau khi nghiền rồi qua sàng 14 mesh. Xác định
a. Tìm hiệu suất sàng
b. Nếu năng suất là STT Tấn/h. Hãy xác định lượng vật liệu trên và dưới sàng? Biết kết quả phân tích
rây dòng nhập liệu, trên sàng và dòng dưới sàng cho ở bảng sau:

Số Mesh Nhập liệu Trên sàng Dưới sàng


(%) (%) (%)
4/6 15 20 
6/8 8 25 
8/10 11 17 
10/14 13 28 7
14/20 17 15 19
20/28 24 5 18
28/35 6  27
35/48 6  29
Giải:
a.
XF XA XB
Số mesh Nhập liệu Trên sàng Dưới sàng
4 0 0 0
6 15 20 0
8 23 35 0
10 34 52 0
14 47 80 7

(0 , 47−0 , 7)×(0 ,8−0 , 47) ×0 , 8 ×(1−0 ,07)


Hiệu suất sàng: =74 %
(0 , 8−0 , 07)2 ×(1−0 , 47)× 0 , 47

b.
F=8

F=
h
F= A+ B {
→ 8= A+ B
8 ×0 , 47= A × 0 ,8+ B × 0 ,07 {
→ A ≈ 4 , 38
B ≈ 3 , 62
F × x F =A × x a +B × x B

You might also like