You are on page 1of 60

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HỒ CHÍ
MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH


HÓA LÝ

GVHD: Nguyễn Minh Quang


Nhóm thực hiện: nhóm 4

Họ và tên MSSV
Vương Minh Tài 20078251
BÀI 2: KẾT TINH – THĂNG HOA –
CHƯNG CẤT – ĐỘ TAN VÀ TÍCH SỐ
TAN
I. Mục đích thí nghiệm.
Tách chất bằng phương pháp kết tinh, thăng hoa, chưng cất.
II. Nguyên tắc.
1/ Phương pháp kết tinh
 Dùng để tinh chế chất rắn dựa trên khả năng hòa tan của nó
trong dung môi.
 Cần đun sôi để hòa tan hoàn toàn chất rắn, sau đó lọc nóng
để loại bỏ các tạp chất, làm lạnh để chất rắn kết tinh trở lại.
 Dung dịch thích hợp cần:
- Không phản ứng với chất rắn tinh chế
- Không pha lẫn tạp
- Dễ bay hơi
- Ít độc và rẻ
2/ Phương pháp thăng hoa:
 Là quá trình bay hơi chất rắn và ngưng tụ lại thành tinh thể
không qua giai đoạn hóa lỏng.
 Dùng tinh chế chất rắn có áp suất hơi bão hòa thấp.
 Khuyết điểm:
- Quá trình xảy ra chậm
- Sản phẩm hao hụt một phần
3/ Phương pháp chưng cất dưới áp suất thường.
 Dùng tinh chế các chất lỏng có chứa các tạp chất rắn hòa
tan hoặc các chất khó bay hơi.
 Đun sôi chất lỏng, hơi sinh ra dẫn qua ống sinh hàn và
ngưng tụ tạo thành chất lỏng.
4/ Tích số tan.
a, Định nghĩa
Là tích số các nồng độ các ion tự do của nó trong dung dịch
bão hòa ở nhiệt độ nhất định với số mũ tương ứng là chỉ số các
ion trong phân tử.
b. Điều kiện tạo kết tủa của các chất điện li ít tan.
- AmBn = mAn+ + nBm-
- [A+n]m.[B-m]n = T: kết tủa không tạo thành
- [A+n]m.[B-m]n < T: kết tủa tan
- [A+n]m.[B-m]n > T: kết tủa tạo thành
II. Kết quả và xử lý kết quả
III. 4.Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của ion cùng loại
đến độ tan.
Sau khi phản ứng hoàn toàn
, đem ly tâm toàn bộ dung dịch và cả kết tủa,
10ml dd CH3COONa 4N, 10ml
thu lại kết tủa
AgNO3 0,1N
Thêm 10ml nước cất vào kết tủa vừa thu
đươc, lắc đều, đem ly tâm thu lại đung
dịch ( CH3COOAg) chia vào 3 ống
nghiệm

Giọt dung dịch 2ml dd HNO3


Vài giọt
CH3COONa 4N đậm đặc sau đó
NH4OH đậm
( khoảng 2ml) đun nóng
đặc
Kết quả: CH3COONa + AgNO3 -> CH3COOAg + NaNO3
* Hiện tượng:
+ Ống 1: Khi thêm dung dịch CH3COONa vào sẽ quan sát
thấy xuất hiện các hạt nhỏ tách ra khỏi dung dịch trong ống
nghiệm. Vì nồng độ của ion CH3COO- tăng lên thì tích số
ion của dung dịch sẽ lớn hơn tích số tan, do đó tinh thể
CH3COOAg sẽ tách ra khỏi dung dịch.
+ Ống 2: Khi cho HNO3 vào thì có khí mùi giấm thoát ra
khỏi ống nghiệm do acid acetic được tạo ra theo phương
trình :
CH3COOAg + HNO3 -> CH3COOH + AgNO3
+ Ống 3: Khi cho vài giọt dung dịch NH 4OH đặc vào sẽ thấy
xuất hiện tủa màu đen đó là Ag2O :
2CH3COOAg + 2HNO3 -> 2CH3COONH4 + Ag2O + H2O

5. Thí nghiệm 5: Xác định điều kiện hình thành kết tủa .
2ml dd CaCl2 0,0002N 2ml dd CaCl2 0,2N
2ml dd Na2SO40,0002N 2ml dd Na2SO40,2N

Kết Quả: Sau đem đi đun nóng


- Ống 1: Không có hiện tượng.
Lý do:
[ Ca2+ ] . [ SO42- ] = 0.0002 . 0.0002 = 4.10-8 < T CaSO4 = 10-5
- Ống 2: Tạo kết tủa trắng CaSO4 trong ống nghiệm
Lý do:
[ Ca2+ ] . [ SO42- ] = 0.2 . 0.2 = 0,04 > T CaSO4 = 10-5
Phản ứng xảy ra theo phương trình
CaCl2 + Na2SO4 -> CaSO4 + 2NaCl

6,Thí nghiệm 6: So sánh khả năng tạo kết tủa của các ion trong
cùng 1 dung dịch.

Cho vào ống nghiệm 1ml dd Thêm vào dd trên 2ml dd AgNO3
NaCl 0,5N, 1ml dd KI 0,5N ( 0,1N, lắc đều cho đến khi không tạo
2,5 ml nước cất,0,5ml HNO3
kết tủa
2N
Nhận xét màu dung dịch, đem Gạn phần nước bên trên vào ống nghiệm
ly tâm để tách kết tủa thứ 2, phần kết tủa giữ lại ở ống nghiệm
1

Thêm vào ống nghiệm 2 , 2ml dd Tiếp tục gạn phần nước qua bên

AgNO3 0,1N , lắc nhẹ cho đến khi ống nghiệm thứ 3, và tiế hành như

xuất hiện kết tủa, ly tâm để tách ống 2 cho tới ghi kết tủa không

kết tủa. tiến hành lặp lại đến khi còn xuất hiện

không còn tủa

Kết quả
- Khi cho vào ống nghiệm 2 mL AgNO3 và chưa li tâm thì xuất
hiện kết tủa màu vàng đó là AgI.
- Sau 3 lần li tâm :
+ Hai lần đầu thì tạo kết vàng đục của AgI
+ Lần thứ 3 : dung dịch trong suốt không tạo tủa.

IV. Trả lời câu hỏi :


1. Nêu tên và nguyên tắc các phương pháp được áp dụng để
tinh chế các chất ?
 Phương pháp kết tinh
Dùng để tinh chế chất rắn dựa trên khả năng hòa tan của nó
trong dung môi
Cần đun sôi để hòa tan hoàn toàn chất rắn, sau đó lọc nóng
để loại bỏ các tạp chất, làm lạnh để chất rắn kết tinh trở lại.
 Dung dịch thích hợp cần:
+ Không phản ứng với chất rắn tinh chế
+ Không pha lẫn tạp
+ Dễ bay hơi
+ Ít độc và rẻ
 Phương pháp thăng hoa:
Là quá trình bay hơi chất rắn và ngưng tụ lại thành tinh thể
không qua giai đoạn hóa lỏng.
Dùng tinh chế chất rắn có áp suất hơi bão hòa thấp.
 Khuyết điểm:
+ Quá trình xảy ra chậm
+ Sản phẩm hao hụt một phần
 Phương pháp chưng cất dưới áp suất thường.
Dùng tinh chế các chất lỏng có chứa các tạp chất rắn hòa
tan hoặc các chất khó bay hơi.
Đun sôi chất lỏng, hơi sinh ra dẫn qua ống sinh hàn và
ngưng tụ tạo thành chất lỏng.
2/ Nêu nhiệt độ kết tinh của NaCl ?
Sau khi đạt đến độ bão hòa NaCl kết tinh ở nhiệt độ khoảng
20 – 30 oC ,
( nhiệt độ không ảnh hưởng nhiều đến độ kết tinh của NaCl)
3/ Nhiệt độ thăng hoa của acid salicylic ?
Trên 76oC
4/ Nhiệt độ sôi của Aceton?
Aceton có nhiệt độ sôi ở 56°C
5/ Bản chất của tích số tan và những yếu tố ảnh hưởng đến
tích số tan ?
 Tích số tan của một chất điện li ít tan được định nghĩa là
tích số các nồng độ các ion tự do của nó trong dung dịch
bão hòa ở một nhiệt độ nhất định với các số mũ tương ứng
là các chỉ số của ion trong phân tử.
 Tích số không phụ thuộc vào nồng độ ion mà phụ thuộc
vào bản chất của chất tan và nhiệt độ.
6/ Trình bày quy luật của tích số tan. Ứng dụng của quy luật
này trong sự hòa tan và tạo thành kết tủa của các chất điện ly ít
tan? Nồng độ dung dịch ảnh hưởng thế nào đến sự hòa tan, kết
tủa ?
 Tích số tan (T) là tích số các nồng độ các ion tự do của nó
trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ nhất định với số mũ
tương ứng là chỉ số các ion trong phân tử.
AmBn = mAn+ + nBm-
Với [AmBn]=1 nên K=[A+n]m.[B-m]n là hằng số, gọi là tích số
tan T
[A+n]m.[B-m]n = T: kết tủa không tạo thành
[A+n]m.[B-m]n < T: kết tủa tan
[A+n]m.[B-m]n > T: kết tủa tạo thành
 Ứng dụng của tích số tan
Muốn hòa tan một kết tủa phải thêm và kết tủa đó các chất
có tác dụng làm giảm nồng độ các ion của kết tủa đó phân li
ra
Nếu muốn kết tủa một chất ta phải thêm vào dung dịch một
chất có chứa các ion đồng loại với kết tủa đó để làm tăng
nồng độ ion kết tủa trong dung dịch đó.
 Nồng độ dung dịch ảnh hưởng đến sự hòa tan, kết tủa:
Nếu nồng độ của các ion < T thì kết tủa không tạo thành do
nồng độ của các ion chưa đủ lớn cho quá trình kết tủa.
 Nếu nồng độ ion > T thì nồng độ của các ion đủ lớn cho quá
trình kết tủa
Đ
 CM=
V

1. Khối lượng tinh thể hexahidrat của canxi clorua để điều chế
200ml dung dịch canxi clorua 30%, nồng độ mol dung dịch
CaCl2, Ca2+, Cl- là bao nhiêu ?
Khối lượng cân tinh thể của CaCl2.6H20 là :
C % × d ×V M 1 30 × 1,282× 200× 219,08
m= × = =1,526 g
100 × p M2 100 × 99,5× 111

Nồng độ mol CaCl2, Ca2+


n 1,526 ÷219,08
C M= = =0,035 mol
V 0,2

Nồng độ mol Cl-


n 2×(1,526 ÷ 219,08)
CM= = =0,07 mol
V 0,2
BÀI 3: CHẤT CHỈ THỊ MÀU, HẰNG SỐ ĐIỆN
LY ACID-BAZO YẾU

I. Mục đích thí nghiệm.


- Xác định pH và hằng số điện ly của một acid, baz yếu của
dung dịch acid- baz dựa vào chất chỉ thị.

II. Nguyên tắc.


1. Chỉ thị.

Chỉ thị acid, bazo là những acid bazo hữu cơ có màu sắc thay
đổi tùy theo nồng độ của H+ trong dung dịch.
Muốn dùng chỉ thị để xác định chính xác pH của 1 dung dịch,
Người ta kết hợp cùng một lúc nhiều chỉ thị có khoảng chuyển
màu kế tiếp nhau.
2. Hằng số điện ly của acid và bazo yếu

MOH = M+ + OH-
HA = H+ + A-

Ka = ¿ ¿
Kb =¿ ¿
3. Công thức tính pH.

▪ Với acid mạnh: pH = logH+ = -logCa


▪ Với baz mạnh: pH = 14 + logCb
▪ Với acid yếu: pH = ½.(pKa – logCa)
▪ Với baz yếu: pH = 7 + ½.(pKa + logCb)
= 14 – ½.(pKb+ logCb)
III, Kết quả và xử lí kết quả.

1,Thí nghiệm 1: Lập thang màu - khoảng pH của dung dịch acid.

Lấy 10ml dung dịch HCl


0,1N cho vào ống nghiệm 1
( ống nghiệm 1) Lấy 1ml dd lần lượt từ 4 ống nghiệm

Lấy 1ml dung dịch ống 1 và 9ml trên vào 8 ống nghiệm theo thứ tự

nước cất cho vào ống 2 1 2 3 4,1’ 2’ 3’ 4’

Lấy tiếp 1ml dd ống 2 và 9ml


nước vào ống nghiệm 3

Lấy tiếp 1ml dd ống 3 và 9ml


nước cất vào ống 4

Nhỏ 1 giọt metyl da cam vào các Nhỏ 1 giọt thymol xanh vào các
ống 1’ 2’ 3’ 4’ ống 1,2,3,4
(Thang đo pH của
dung dịch HCl
với chất chỉ thị
màu là thymol
xanh)

2.Thí nghiệm 2: Xác định khoảng pH của dung dịch acid X bằng
chỉ thị.
Ống nghiệm 1: Ống nghiệm 2:
1ml dung dịch X 1ml dung dịch X
1 giọt Thymol xanh 1 giọt metyl da cam

> Từ 2 ống nghiệm trên suy ra C N


X ≅ 0,003 N
Suy ra pH của dung dịch trên pH = - log 0,003= 2,52

3.Thí nghiệm 3: Xác định hằng số điện ly của dung dịch acid
yếu

Ống nghiệm 1: Ống nghiệm 2:


1ml dung dịch CH3COOH 1ml dung dịch CH3COOH
0,1N 1 giọt Thymol xanh 0,1N 1 giọt metyl da cam

Từ 2 ống nghiệm trên suy ra C N


Y ≅ 0 ,1 N

1 1
pH = 2 (pKa -lgCa) = 2 x(4,62- log 0,1)= 2,81

Thí nghiệm 4: Lập thang màu - khoảng pH dung dịch bazo.


Lấy 10ml dung dịch NaOH 0,1N
cho vào ống nghiệm 1
Lấy 1ml dd lần lượt từ 4 ống nghiệm

Lấy 1ml dung dịch ống 1 và 9ml trên vào 8 ống nghiệm theo thứ tự

nước cất cho vào ống 2 1 2 3 4 và 1’ 2’ 3’ 4’

Lấy tiếp 1ml dd ống 2 và 9ml


nước vào ống nghiệm 3

Lấy tiếp 1ml dd ống 3 và 9ml


nước cất vào ống 4

Nhỏ 1 giọt metyl da cam vào các Nhỏ 1 giọt thymol xanh vào các
ống 1’ 2’ 3’ 4’ ống 1,2,3,4
5.Thí
nghiệm 5: Xác định khoảng pH của Bazo Y bằng chất chỉ thị
Ống nghiệm 1: Ống nghiệm 2:
1ml dung dịch Y 1ml dung dịch Y
1 giọt Indigocarmin 1 Alizalin vàng

Từ 2 ống nghiệm trên suy ra C N


Y ≅ 0 ,1 N

1 1
Suy ra pH của dung dịch trên pH =14- 2 x(pKb- lgCb)=14- 2 x

(4,75-log0,1)= 11,125

6.Thí nghiệm 6: Xác định hằng số điện ly của dung dịch baz
yếu.
Ống nghiệm 1: Ống nghiệm 2:
1ml dung dịch NH4OH 0,1N 1ml NH4OH 0,1N
1 giọt Indigocarmin 1 Alizalin vàng

Từ 2 ống nghiệm trên suy ra C N


OH
− ≅ 0,002 N
⇔ −

NH 4 OH N H 4+¿+OH ¿

0,002× 0,002
K=¿ ¿ = 0,1
=4 × 10 −5

IV. Trả lời câu hỏi.


1.Hằng số điện ly Ka, Kb phụ thuộc vào yếu tố gì ?

Giá trị Ka phụ thuộc vào bản chất acid và nhiệt độ. Ka càng nhỏ,
lực acid càng yếu và ngược lại.

Giá trị Kb phụ thuộc vào bản chất baz và nhiệt độ. Kb càng nhỏ,
lực baz càng yếu và ngược lại.

2. Nguyên tắc của phương pháp dùng chỉ thị để xác định pH của
một dung dịch.
Chỉ thị acid- baz là những acid- baz hữu cơ có màu sắc thay đổi
tùy theo nồng độ của H+ trong dung dịch. Mỗi chỉ thị sẽ đổi màu
ở một khoảng pH nhất định và thông thường để chuyển hẳn từ
màu này sang màu kia khoảng pH đó gần bằng 2 đơn vị.

Muốn dùng chỉ thị để xác định chính xác pH của một dung dịch,
người ta kết hợp cùng lúc nhiều chỉ thị có khoảng màu kế tiếp
nhau. Khi đó mỗi giá trị pH sẽ ứng 1 tổ hợp của nhiều màu, càng
nhiều chỉ thị thì xác suất các tổ hợp màu trùng nhau càng ít, do
đó pH đo được càng chính xác.

3. Người ta thường sử dụng phenolphtalein làm chất chỉ thị trong


chuẩn độ là vì ?
- Dễ tác dụng và nhận biết được bước chuyển màu của nó
- Dễ sử dụng, rẻ
- Khoảng pH của phenlphtalein 8-10 nên rất phù hợp cho các phản
ứng trung hòa, nhất là trong chuẩn độ.
4. Khi nào thì nên sử sụng hỗn hợp các chất chỉ thị ?
- Dùng hỗn hợp chất chỉ thị khi một chất chỉ thị không cho màu rõ
ràng để nhận biết khi đổi màu hoặc có độ nhạy không đáng tin cậy.
Khi đó phải trộn thêm các chất chỉ thị hoặc các chất có màu khác
nhau để có sự chuyển đổi màu để nhận biết.

BÀI 4: VẬN TỐC PHẢN ỨNG


I.Mục đích thí nghiệm.
- Xác định vận tốc và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến vận
tốc phản ứng hóa học.
II.Nguyên tắc.
1. Vận tốc phản ứng.
- Xác định bằng độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng
hoặc sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian.
∆∁
W =±
∆t

- Vận tốc của phản ứng phụ thuộc vào bản chất của chất phản
ứng, nhiệt độ, áp suất, nồng độ các chất.
- Nếu phản ứng xảy ra nhiều giai đoạn thì vận tốc phản ứng
quyết định bởi giai đoạn xảy ra chậm nhất.
2. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ.
a. Nồng độ
aA + bB  sp
W = k[A]x × [B]y
Với k là hằng số tốc độ.
b. Nhiệt độ
- Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ tăng và ngược lại.
t 2 − t1
10
k 2=k 1 × γ

c. Xúc tác.
- Là chất có khả năng làm tăng nhanh tốc độ phản ứng có khả
năng xảy ra nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.

+ Lượng sử dụng nhỏ hơn nhiều so với lượng chất phản ứng.

+ Không làm thay đổi về lượng, thành phần, tính chất.


+ Có tính chọn lọc cao.

III.Kết quả và xử lí kết quả.

1,Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ
phản ứng.
Na2S2O3 + 2HCl = 2NaCl + SO2 + H2O + S

Thể tích Tốc độ


Thể tích Thể tích Thời gian
HCl phản
Thí nghiệm Na2S2O3 H2 O quan sát
1M ứng
0,2M (ml) (ml) (t) (giây)
(ml) W= 1/t
1 5 0 5 29,01 0,036
2 4 1 5 33,12 0,025
3 3 2 5 47,25 0,021
4 2 3 5 68,62 0,015
5 1 4 5 124,36 0,008
2. Thí nghiệm 2: Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ
phản ứng.
Na2S2O3 + 2HCl = 2NaCl + SO2 + H2O + S

Thể tích
Thể tích Nhiệt Thời gian Tốc độ phản
HCl
Thí nghiệm Na2S2O3 độ quan sát (t) ứng
1M
0,1 (ml) o
C (giây) W= 1/t
(ml)
1 1 5 28oC 117.36 0.0099
2 1 5 38oC 39.47 0.0135
3 1 5 48oC 28.63 0.0166
4 1 5 58oC 22.87 0.0379
5 1 5 68oC 17.19 0.058

3.Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của Mn2+ lên vận tốc
phản ứng.
2MnO4 + 5C2O42- + 16H+ = 2Mn2+ + 10 CO2 + 8 H2O
Thí nghiệm Thể tích Thể tích KMnO4 MnSO4 Thời gian Tốc độ
Na2C2O4 H2SO4 0.02M 0,02M quan sát phản
0,1M 4M ứng
(giọt) (giọt) (t) (giây)
(ml) (ml) W= 1/t
1 3 1 5 0 90 0.011
2 3 1 5 2 47,36 0.021
3 3 1 5 4 32,62 0.030
4 3 1 5 6 27,12 0.036

IV. Trả lời câu hỏi.


1. Vận tốc của một phản ứng hóa học phụ thuộc vào những yếu
tố nào ?

Vận tốc phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ và xúc tác.
Nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng, nhiệt độ giảm tốc dộ
giảm.

Nồng độ chất tỉ lệ với vận tốc phản ứng, nồng độ nhiều thì
phản ứng càng nhanh.

Xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.

2. Hằng số tốc độ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

Hằng số tốc độ phản ứng có ý nghĩa là tốc độ phản ứng khi


nồng độ các chất bằng đơn vị.

Hằng số tốc độ không phụ thuộc vào nồng độ mà chỉ phụ


thuộc vào nhiệt độ.

3. Phân biệt vận tốc tức thời và vận tốc trung bình ?

Vận tốc tức thời và vận tốc được xét trong khoảng thời gian
ngắn nhất trong quá trình chuyển động.

Vận tốc trung bình là vận tốc được xét trong khoảng thời gian
xác định, là tỉ số giữa sự thay đổi vị trí khoảng thời gian đang
xét và khoảng thời gian đó.
BÀI 5: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG
CỦA PHẢN ỨNG
I. Mục đích thí nghiệm.
- Nghiên cứu cân bằng hóa học của phản ứng

2FeCl3 + 2KI = 2FeCl2 + I2 + 2KCl


Từ đó tinh nồng độ các chất phản ứng tại thời điểm cân bằng,
xác định hằng số căn bằng Kc.

II. Nguyên tắc.


- Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch KI. Tại thời điểm
cân bằng, nồng độ KI được xác đinh bằng cách chuẩn dung dịch
Na2S2O3

- Theo phương trình phản ứng, cứ 2 mol FeCl3 tác dụng với 2
mol KI tạo thành 1 mol I2 và 2 mol FeCl2. Do đó:

. [FeCl2]=2[I2]
. [FeCl3]=CFeCl3 –[FeCl2] = CFeCl3-2[I2]
. [KI] = CKI-2[I2]
. [KCl] = 2[I2]
Trong đó:
- [FeCl2], [I2],… là nồng độ mol các chất tại thời điểm cân
bằng

- C FeCl ,..
o
3 Nồng độ ban đầu trước khi pha loãng

- CFeCl3,…. Nồng độ sau khi pha loãng để đưa vào phản ứng

Các nồng độ [I2], CFeCl3, CKI được tinh theo công thức:
Phương trình chuẩn độ − 2− − 2−
I 3 +2 S 2 O3 =3 I +S 4 O6

- Nồng độ đương lượng của I2


N N
. C I ×V I =C S O × V S O
2 2 2
2−
3 2
2−
3

N
CS O × V S O V Na × 0.01
.C
2− 2−
N S 2 O3
I2 = 2 3 2 3
= 2

VI 2
15

- Nồng độ mol của I2 :


CS O × V S O V Na S O × 0.01
.
2− 2−

[I 2 ]= 2 3 2 3
= 2 2 3

VI ×z2
2× 15

o
V FeCl
C FeCl =C FeCl × 3

3 3
V FeCl +V KI
3

o V KI
C KI =C KI ×
V FeCl +V KI
3

Hằng số KC được tinh theo công thức


2 2
[ FeC l 2 ] ×[I 2 ]×[ KCl]
K C= 2 2
[ FeC l 3 ] ×[ KI ]

III. Kết quả và xử lí kết quả.


Chuẩn bị thí nghiệm theo hướng dẫn sau:

Dung dịch Erlen 1 Erlen 2 Erlen 3 Erlen 4


FeCl3
50 ml 55 ml
0,025M
KI 0,025M 50 ml 45 ml
Lấy 8 erlen sạch loại 100 ml, cho vào mỗi erlen 30 ml nước cất,
làm lạnh bằng nước đá.
Đỗ dung dịch erlen 1 vào erlen 2, ghi thời điểm bất đầu phản ứng
(t=0)
Sau nhứng khoảng thời gian 10, 20, 30, 40, 50,.. phút, mỗi lần lấy
15 ml dung dịch vào erlen đã được làm lạnh, tiến hành chuẩn độ
bằng Na2S2O3 0,01N với chỉ thị hồ tinh bột, chuẩn tới khi dung
dịch mất màu tím xanh (nâu).
Khi nào thể tích Na2S2O3 dùng cho 2 lần chuẩn độ kề nhau bằng
nhau thì kết thúc việc chuẩn độ. Tiến hành tương tự với erlen 3 và
erlen 4.
Kết quả:
2FeCl3 + 2KI = 2FeCl2 + I2 + 2KCl

Phương trình chuẩn độ: − 2− − 2−


I 3 +2 S 2 O3 =3 I +S 4 O6

**Thể tích chuẩn độ lần lượt đối với erlen 1 và 2 lần lượt là
V1 = 7,1 ml , V2 = 7,5 ml, V3 = 7,6 ml, V4 = 7,9 ml, V5 = 8,1 ml,
V6= 8,1 ml
Thể tích 2 lần chuẩn độ gần nhất giống nhau là V = 8,1 ml
Nồng độ mol của I2 :
CS O × V S O 0,01 ×8,1
.
2− 2−

[I 2 ]= 2 3 2 3
= =2,7 × 10−3 M
VI ×z 2
15 ×2

. [FeCl2]=2[I2] = 2× 2,7 ×10 = 5,4 ×10 M −3 −3

V FeCl 0,025× 50
.
o
C FeCl =C FeCl × 3
= =0,0125 M
3 3
V FeCl +V KI
3
50+50

. [FeCl3]=CFeCl3 –[FeCl2]
= 0,0125 – 5 , 4 × 10 −3
=7,1×10 −3

V KI 0,025 ×50
.C
o
KI =C KI × = =0,0125 M
V FeCl +V KI 3
50+ 50

. [KI] = CKI-2[I2] = 0,0125 – (2× 2,7 ×10 −3


¿=7,1 ×10− 3

M
. [KCl] = 2[I2] = 2× 2,67 ×10 = 5,4 ×10 M −3 −3

-Hằng số cân bằng của phản ứng:


2 2
[ FeC l2 ] × [ I 2 ] × [ KCl ]
K C= 2 2
[ FeC l3 ] × [ KI ]
2 2
( 5,4 ×10− 3 ) × 2,7 ×10− 3 × ( 5,4 ×10− 3 ) -4
¿ −3 2 −3 2
=¿9,03 x10
( 7,1× 10 ) × ( 7,1 ×10 )

**Thể tích chuẩn độ lần lượt đối với erlen 3 và 4 lần lượt là
V1 = 9,1 ml , V2 = 10,5 ml, V3 = 11,5 ml, V4 = 11,2 ml, V5 = 11,5
ml, V6 = 9,5 ml
Thể tích 2 lần chuẩn độ gần nhất giống nhau là V = 11,5 ml
Nồng độ mol của I2 :
CS O × V S O 0,01 ×1 1 ,5
.[I
2− 2−

2 ]= 2 3 2 3
= =3 , 83 ×10 −3 M
VI ×z 2
15× 2

. [FeCl2]=2[I2] = 2× 3 , 83 ×10 = 7 , 6 6 ×10 M −3 −3

V FeCl 0,025× 55
. C FeCl =C FeCl × V FeCl +V KI =
o 3
=0,01375 M
3 3
3
55+45

. [FeCl3]=CFeCl3 –[FeCl2]
= 0,01375 – 7,66×10 −3
=6 ,09 ×10 −3 M
V KI 0,025 × 45
.C
o
KI =C KI × = =0,01125 M
V FeCl +V KI
3
55+ 45

. [KI] = CKI-2[I2] = 0,01125 – (2× 3 , 83 ×10 −3


¿=3 ,59 ×

10
−3
M
. [KCl] = 2[I2] = 2× 3 , 83 ×10 = 7 , 6 6 ×10 M −3 −3

Hằng số cân bằng của phản ứng:


2 2 2 2
[FeC l 2 ] ×[I 2 ]×[ KCl] ( 7 , 6 6 ×10− 3 ) ×3 ,83 ×10 −3 × ( 7 , 6 6 ×10− 3 )
K C= 2 2
= 2 2
=0 , 027
[ FeC l 3 ] ×[ KI ] ( 6 ,09 ×10 −3 ) × ( 3 , 59× 10−3 )

IV. Trả lời câu hỏi.

1, Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Hằng số cân bằng của phản ứng Thuận nghịch chỉ phụ
thuộc vào nhiệt độ, áp suất phản ứng, dung môi,…

2, Nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng:


. [FeCl2]=2[I2]
. [FeCl3]=CFeCl3 –[FeCl2] = CFeCl3-2[I2]
. [KI] = CKI-2[I2]
. [KCl] = 2[I2]
Trong đó:
- [FeCl2], [I2],… là nồng độ mol các chất tại thời điểm cân
bằng

- C oFeCl ,.. 3 Nồng độ ban đầu trước khi pha loãng

- CFeCl3,…. Nồng độ sau khi pha loãng để đưa vào phản ứng

3, Cách tinh hằng số cân bằng Kc:


aA + bB = cC + dD
C d
[ C ] ×[ D]
Hằng số cân bằng của phản ứng : K C= a
[ A ] ×[B]
b

4, Tại sao phải chuẩn độ nhiều lần ?


- Cần phải chuẩn độ nhiều lần để có thể dễ dàng theo dõi sự
thay đổi nồng độ và có thể xác định chính xác lượng thể
tích dung dịch đã dùng để chuẩn độ.

5 Phương trình chuẩn độ


I −3 +2 S 2 O23 − =3 I − +S 4 O26 −

- Nồng độ đương lượng của I2


. C NI ×V I =C NS O × V S O
2 2 2
2−
3 2
2−
3

N
CS O × V S O V Na × 0.01
.C
2− 2−
N S 2 O3
I2 = 2 3 2 3
= 2

VI 2
15

- Nồng độ mol của I2 :


CS O × V S O V Na S O × 0.01
. [I
2− 2−

2 ]= 2 3 2 3
= 2 2 3

VI ×z 2
2× 15
6, Khi tiến hành thí nghiệm ở môi trường nhiệt độ không ổn
định thì kết quả thí nghiệm có chính xác không. Vì sao ?
- Không thể có được kết quả thí nghiệm chính xác được nếu
chuẩn độ trong môi trường có nhiệt độ không ổn định vì
môi trường có thể làm thay đổi thể tích hay nồng độ dung
dịch dẫn đến việc tính toán sai số,…

7, Tại sao phải làm lạnh các erlen trước khi chuẩn độ ?
- Là, lạnh các erlen trước khi chuẩn độ là để

▪ Đưa các erlen về cùng một nhiệt độ để không dẫn đến việc
thay đổi nồng độ dung dịch
▪ Giúp làm giảm tốc độ phản ứng và hạn chế sự chuyển dịch cân
bằng của phản ứng trong quá trình chuẩn độ.
BÀI 6: CÂN BẰNG LỎNG - RẮN
I. Mục đích thí nghiệm.
- Khảo sát sự cân bằng dị thể giữa 2 pha lỏng - rắn trong 2 hệ
cấu tử kết tinh không tạo ra hợp chất hóa học và dung dịch rắn.

- Xây dựng giản đồ pha và xác định trạng thái eutecti của hệ.

II. Nguyên tắc.


Đối với hệ 2 cấu tử kết tinh không tạo hợp chất hóa học và
dung dịch rắn, ở áp suất không đổi giản đồ pha T – x và đường
công nguội lạnh sẽ có dạng như sau:

- Đường AED gọi là đường lỏng.


Ở vùng phía trên đường lỏng: hệ tồn tại ở trạng thái dung dịch
đồng nhất AB lỏng
Ở vùng phía dưới đường rắn: hệ là dị thể gồm 2 pha ; rắn A và
rắn B.
Ở vùng được giới hạn bởi 2 đường: hệ tồn tại 2 pha cân bằng
lỏng – rắn A hoặc lỏng – rắn B.
Điểm E được gọi là điểm eutecti, tại đây có sự kết tinh đồng thời
của cả rắn A và rắn B, vì dung dịch bão hòa cả hai cấu tử.
Dùng phương pháp Tamman để tìm điểm eutecti.

▪ Đặt các đường thẳng biểu thị thời gian kết tinh
▪ Nối các đường thẳng lại thành một hình tam giác mà đỉnh thứ
3 của nó tương ứng với thành phần eutecti.
III. Kết quả và xử lý kết quả:
Chuẩn bị 8 ống nghiệm có thành phần như sau:
Ống 1 2 3 4 5 6 7 8
Diphenilamin (g) 0 2 4 5.5 7 7.5 9 10
Naphtalen (g) 10 8 6 4.5 3 2.5 1 0

Ống 1 2 3 4 5 6 7 8

Nhiệt độ
1 100 83 95 78 89 59 71 74

2 84 81 85 78 82 56 61 68

3 81 75 80 74 75 55 60 65

4 80 77 72 70 68 52 58 61

5 79 70 64 67 64 51 55 58

6 77 67 52 66 61 48 52 55

7 75 66 52 61 58 46 50 53

8 73 64 52 60 54 44 48 51

9 72 63 50 58 52 42 46 51

10 72 63 49 57 50 40 45 51

11 72 63 47 57 44 40 45 49

12 61 43 56 42 40 45

13 59 41 53 40 35 43

14 58 38 50 40 33 41

15 56 36 50 40 32 38

16 55 33 50 37 32 37

17 51 32 48 35 32 36
18 47 32 46 32 30 35

19 44 32 42 30 28 35

20 42 31 40 30 35

21 37 30 38 30 33

22 35 34 29 31

23 33 31

24 33 29

25 33 29

26 29

- Đun một cốc nước sôi, nhúng lần lượt từng ống nghiệm vào.

- Khi hỗn hợp trong ống chảy lỏng hoàn toàn thì lấy ra lau khô
ống nghiệm và bắt đầu theo dõi sự hạ nhiệt độ theo thời gian,
cứ 30s ghi nhiệt độ 1 lần.

- Khuấy nhẹ hỗn hợp bằng que khuấy đồng thời quan sát khi
tinh thể đầu tiên xuất hiện thì ngưng khuấy, ghi nhiệt độ này.

- Tiếp tục theo dõi nhiệt độ đến khi đông cứng lại.
- Sau khi hỗn hợp đông cứng, theo dõi khi nhiệt độ hạ xuống
đến 29 – 30oC thì ngưng.

Ống 1 2 3 4 5 6 7 8

Nhiệt độ kết tinh thứ 1 72 63 52 50 40 40 45 51

Nhiệt độ kết tinh thứ 2 33 32 29 30 32 35

Giản đồ " T - t " của hệ 2 cấu tử


Nhiệt độ ( C)

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110

Thời gian (min)

ống 1 ống 2 ống 3 ống 4 ống 5 ống 6 ống 7 ống 8

IV. Trả lời câu hỏi:


1/ Hỗn hợp eutecti là gì và ứng dụng ?
- Hỗn hợp eutecti là một hỗn hợp của các hợp chất hoặc nguyên
tố hóa học mà trong đó có một hợp phần hóa rắn ở nhiệt độ
thấp hơn các hợp phần khác trong hỗn hợp đó.

- Ứng dụng của hỗn hợp eutecti là dùng để xác định nhiệt độ
nóng chảy (hóa lỏng) và nhiệt độ đông đặc (hóa rắn) của các
chất có trong hỗn hợp.

2/ Mô tả giản đồ pha của hệ cấu tử không tạo dung dịch rắn,


không tạo hợp chất hóa học ?

Giản đồ “T – t” và “T – x” của hệ 2 cấu tử

- Đường (1), (2), (3), (4), (5) gọi là các đường cong nguội lạnh
ứng với thành phần cấu tử trong hỗn hợp khác nhau.

- Đường (1), (5): ứng với A và B nguyên chất.


- Đường (2), (4): ứng với hỗn hợp có thành phần B tăng dần.

- Đường (3): ứng với hỗn hợp có thành phần đúng bằng thành
phần eutecti.

- Điểm a, b, c, d: điểm bắt đầu kết tinh của cấu tử A hoặc B


trong hỗn hợp.

- Đoạn nằm ngang x, y, z, t: ứng với quá trình kết tinh eutecti.

- Đường aeb gọi là đường lỏng

- Đường arr’b là đường rắn

- Vùng trên đường lỏng: hệ tồn tại ở trạng thái dung dịch đồng
nhất AB lỏng.

- Vùng dưới đường rắn: hệ dị thể gồm 2 pha rắn A và rắn B.

- Vùng giới hạn bởi 2 đường: hệ tồn tại 2 pha cân bằng lỏng -
rắn A hoặc B.
BÀI 7: NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC PHẢN
ỨNG PHÂN HỦY PHỨC ION CỦA
MANGAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC
QUANG
I. Mục đích thí nghiệm.
- Xác định hằng số tốc độ phản ứng phân hủy phức ion
D0
[Mn(C2O4)3]3- bằng phương pháp xây dựng đồ thị ln
Dτ .
=f ( τ )

II. Nguyên tắc.


- Phương pháp trắc quang để nghiên cứu động học phản ứng
trong trường hợp tác chất có màu khác với màu của sản phẩm.

- Ion Mn3+ tác dụng với acid oxalic cho ra phức


[Mn(C2O4)3]3- có màu nâu. Phản ứng phân hủy phức
[Mn(C2O4)3]3- diễn ra dưới tác dụng của ánh sáng được mô
tả theo phương trình sau:
3−
[ Mn ( C 2 O 4 )3 ]
2−
2+¿+2.5 C 2 O4 +CO 2¿
→ Mn

- Sản phẩm của phản ứng phân hủy không màu. Mặc dù cơ
chế phản ứng phức tạp nhưng tuân theo phương trình động học
của phản ứng bậc 1.Hằng số tốc độ k tại nhiệt độ xác định
được tinh theo phương trình động học phản ứng bậc 1 như sau:
1 C0
k = ln
τ Cτ

- Nồng độ phức ion được xác định bằng phương pháp trắc
quang, đo mật độ quang của dung dịch phức ion [Mn(C 2O4)3]3-
theo thời gian τ .
− ∈CL
I =I 0 e

Lấy loga 2 vế ta được:


I0 ε.C . L
lg = =D
I 2.303

D là mật độ quang của dung dịch.


Từ 2 công thức trên ta được :
1 D0
k = ln
τ Dτ

Hay
D0
ln =k . τ

III. Kết quả và xử lí kết quả.


- Bật máy trắc quang, cài đặt bước sóng chum ánh sáng đơn
sắc =440nm.

- Hút 1ml dung dịch MnSO4 0.1M và 7ml dung dịch H2C2O4
0.1M cho vào beaker 25ml, thu được hỗn hợp không màu, hút
tiếp 1ml dung dịch KMnO4 cho vào hỗn hợp trên, khuấy đều
thu được phức ion [Mn(C2O4)3]3- màu nâu. Sau đó ngay lập
tức mang đi đo quang và thu được bảng số liệu như sau:

Lần
Đo min giây Dt1 lnD/dt k
1 0 0 1.724 0
2 1 30 1.627 0.057909344 0.001930311
3 2 60 1.549 0.107037611 0.00178396
4 3 90 1.402 0.206747384 0.002297193
5 4 120 1.439 0.180698744 0.001505823
6 5 150 1.391 0.214624259 0.001430828
7 6 180 1.242 0.327924189 0.001821801
8 7 210 1.105 0.444801837 0.002118104
9 8 240 1.032 0.513148505 0.002138119
10 9 270 0.969 0.576137839 0.002133844
11 10 300 0.918 0.630205061 0.002100684
12 12 360 0.854 0.702471257 0.001951309
13 13 390 0.81 0.755368204 0.001936842
14 15 450 0.77 0.806011936 0.001791138
15 16 480 0.728 0.862101403 0.001796045
16 17 510 0.681 0.928840145 0.001821255
17 19 570 0.636 0.997203888 0.001749481
18 21 630 0.607 1.04387366 0.001656942
19 22 660 0.56 1.124465667 0.001703736
20 24 720 0.518 1.202427209 0.001670038
21 25 750 0.48 1.278616347 0.001704822
22 26 780 0.448 1.347609219 0.001727704
23 28 840 0.404 1.450987573 0.001727366
24 29 870 0.36 1.56629842 0.001800343
25 30 900 0.33 1.653309797 0.001837011
26 31 930 0.286 1.79641064 0.001931624
27 33 990 0.237 1.98434231 0.002004386
28 35 1050 0.21 2.105294921 0.002005043
29 36 1080 0.192 2.194907079 0.002032321
30 37 1110 0.136 2.539747565 0.002288061
31 39 1170 0.121 2.656611906 0.002270608
32 40 1200 0.113 2.725014633 0.002270846
33 42 1260 0.108 2.770271224 0.002198628
34 44 1320 0.105 2.798442101 0.002120032
35 47 1410 0.1 2.847232265 0.002019314
Chart Title
3
f(x) = 0.00200994116399441 x
R² = 0.990101519423337
2.5

1.5

0.5

0
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600

IV. Trả lời câu hỏi.

Câu 1: Xác định bậc tổng quát của các phương trình đơn giản
sau:
-C 2 H 6→2C H 3 :phản ứng bậc 1
-2Br → Br :phản ứng bậc 1 2

-C H + C 3 2 H 6→C H 4 + C2 H5 : phản ứng bậc 2


-2NO + O2 → 2NO : phản ứng bậc 2
2

Câu 2 : Bậc phản ứng và phân tử số khác nhau chỗ nào?


-Bậc phản ứng có thể là số nguyên dương ,số âm hoặc cũng có
thể là phân số
-Phân tử số có giá trị nguyên dương
- Khái niệm phân tử số chỉ được áp dụng cho phản ứng cơ bản
(1 giai đoạn) không áp dụng cho phản ứng phức tạp bao gồm
nhiều giai đoạn, còn bậc phản ứng chỉ được xác định bằng
thực nghiệm.
Câu 3 : Tại thời điểm xác định tốc độ đốt cháy pentan trong khí
oxi lấy dư bằng 0,5M. s .Hãy tính tốc độ tạo thành CO ,tốc độ
−1
2

tạo thành hơi nước và tốc độ tiêu tốn oxi tại thời điểm đó?
Ta có phương trình: C 5 H 12 + 8O → 5CO +6 H
2 2 2 O

1 1 1
Từ phương trình: v C 5 H 12 = vO = v C O = v H
8 52
6
2 2 =V= 0,5 m/s
O

→ v =0,5×8=4 m/s
C O2

→v C O2 =0.5 ×5= 2.5 m/s


→v H2O =0.5 × 6= 3 m/s
Câu 4: Tại 320 ̊ C hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 S O Cl →sO + Cl 2 2 2 2

bằng 2.10 −5 −1
s .Tính độ phân hủy SO Cl sau 90 phút? 2 2

Gọi x là độ phân hủy (%) .Giả sử nồng độ ban đầu của chất là
100 %
1 100
Ta có phương trình bậc 1 : k= t ln ⁡( 100 − x )

=> 2.10 = 90 ×60 ln ( 100− x )


−5 1 100
=> x = 10,24 %
Bài 9: XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ PHA CHO
HỆ BA CẤU TỬ LỎNG
I. Mục đích thí nghiệm:
Khảo sát sự hòa tan có giới hạn của hệ 3 cấu tử lỏng ở nhiệt độ
phòng.
Xây dựng giản đồ hòa tan đẳng nhiệt của hệ.
II. Nguyên tắc:
Giản đồ pha cho hệ 3 cấu tử lỏng là 1 tam giác đều với mỗi
đỉnh ứng với 100% các chất cấu thành, được chia làm nhiều
loại ứng với khả năng hòa tan vào nhau của các cấu tử cấu
thành:
3 cấu tử lỏng hòa tan hoàn toàn
.1 cặp không hòa tan hoàn toàn ở một toC nào đó
.1 cặp hòa tan hạn chế, các cặp khác không hòa tan hoàn toàn
.1 cặp hòa tan hạn chế, các cặp khác không hòa tan hoàn toàn
.Tất cả đều hòa tan hạn chế
.Tất cả không hòa tan vào nhau
Có 2 cách để xây dựng giản đồ pha cho hệ ba cấu tử lỏng. Đó
là phương pháp Bozebom và phương pháp Gibbs
Phương pháp Bozebom: VD: 40% A, 40%B, 20%C:
Chia các cạnh của tam giác ra 10 hay 100 phần bằng nhau. Trên
cạnh AB và AC ta xác định điểm x và 1
'
x1 tương ứng với thành
phần 40%A. Sau đó trên cạnh AB và AC ta xác định điểm x2

và '
x2 tương ứng với thành phần 40%B. Giao điểm P của '
x1 x1 và
x2 x2
'
chính là điểm biểu diễn thành phần của hệ mà ta muốn xác
định.
.Phương pháp Gibbs: VD: 40% A, 40% B, 20% C.
Quy ước đường cao của tam giác đều bằng 100%
Từ P kẻ các đường Pa, Pb, Pc lần lượt xuống các cạnh BC, BA,
AC. Độ dài Pa: biểu diễn thành phần cấu tử A trong hỗn hợp.
Độ dài cạnh Pb: biểu diễn thành phần cấu tử B trong hỗn hợp.
Độ dài cạch Pc: biễu diễn thành phần cấu tử C trong hỗn hợp.
-Để xây dựng giản đồ pha của quá trình đẳng nhiệt, ta thực
hiện bằng cách thêm dần dần 1 cấu tử vào hỗn hợp hệ 2 cấu tử
có thành phần xác định trong điều kiện đảng nhiệt đẳng áp còn
lại. Ta có thể khảo xác và thiết lập được giản đồ pha của hệ 3
cấu tử lỏng tan lẫn giới hạn.
III. Kết quả và xử lý kết quả:
Erlen 1 2 3 4 5 6 7 8

C6H6, ml 1 2.5 4 6 1 1.2 1.5 2

H2O, ml 1.8 1 0.4 0.1 20 15 12 8

C2H5OH, ml 9 7.5 6 4 3 5 8 14
IV. Trả lời câu hỏi:
1. Trình bày quy tắc pha Gibbs?
Phương pháp Gibbs: VD: 40% A, 40%B, 20%C.
Quy ước đường cao của tam giác đều bằng 100%
Từ P kẻ các đường Pa, Pb, Pc lần lượt xuống các cạnh BC,
BA,
AC.
Độ dài Pa: biểu diễn thành phần cấu tử A trong hỗn hợp. Độ
dài cạnh
Pb: biểu diễn thành phần cấu tử B trong hỗn hợp. Độ dài cạnh
Pc: biểu diễn thành phần cấu tử C trong hỗn hợp.
2. Cách tính số bậc tự do của hệ trong vùng đồng thể và vùng
dị thể, nêu rõ ý nghĩa ?
Bậc tự do: C = k – f + n
Vùng đồng thể hệ chỉ có một pha: f = 1
Thí nghiệm tiến hành trong điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp: n
=0.
Vùng đồng thể hệ chỉ có một pha: f = 1C = 3 – 1 + 0 = 2
Vùng dị thể hệ gồm 2 pha: f = 2C = 3 – 2 + 0 = 1
3. Nguyên tắc xây dựng hệ giản đồ pha cho hệ 3 cấu tử?
Để xây dựng giản đồ pha của quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp ta
thực hiện như sau:
Ta có hệ gồm 2 cấu tử A – C mà điểm biểu diễn là m. Thêm
dần cấu tử B vào hệ m, khi đó m sẽ chạy theo đường mB (đi
về phía B). Trong khoảng đi từ m đến a2, hệ là đồng thể. Tại
điểm a2, hệ chuyển từ trạng thái đồng thể sang dị thể. Tương tự
ta có hệ dị thể gồm 2 cấu tử A – B có điểm biểu diễn là P.
Thêm dần cấu tử C vào hệ P, lúc này P sẽ chạy theo đường PC
(về phía C). Khi đạt đến điểm a1 hệ chuyển từ dị thể sang đồng
thể.Như vậy, bằng cách thêm dần cấu tử thứ 3 vào hệ gồm 2
cấu tử đã xác định thành phần ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp,
ta có thể xây dựng giản đồ pha hệ 3 cấu tử lỏng tan lẫn có giới
hạn.
Bài 17 : ĐỘ TĂNG ĐIỂM SÔI
I. Mục đích thí nghiệm:
- Lập bảng đo độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch nước phụ
thuộc và nồng độ của muối, urê và hydroquinone
- Thiết lập mối quan hệ giữa độ tăng điểm sôi và số lượng chất
tan
- Xác định phân tử lượng của chất tan thông qua mối liên hệ
giữa độ tăng nhiệt độ sôi và nồng độ
II. Nguyên tắc.
- Nhiệt độ sôi của dung dịch rắn trong lỏng luôn luôn cao hơn
nhiệt độ sôi của dung dịch dung môi nguyên chất. Nhiệt độ sôi
của dung dịch phụ thuộc nồng độ chất tan. Việc đo dộ tăng điểm
sôi của dung dịch có thể xác định được khối lượng phân của
chất tan
- Dung dịch rắn trong lỏng là hệ bao gồm dung môi và chất tan
rắn. Trong trường hợp, chỉ có dung môi bay hơi, áp suất hơi của
chất tan thực tế là 0. Định luật Raoul: Áp suất hơi của dung dịch
chính là tích số áp suất hơi của dung môi nguyên chất với phân
mol của dung môi trong dung dịch
n2
Ps ¿ n1+ n2 x P0
Ps: Áp suất hơi của dung dịch
P0: Áp suất hơi của dung môi nguyên chất
n1,n2: Số mol của chất tan và dung môi
K . mct .1000
▲T= Mct . mdm

▲T=Ts - T0
Ts: Nhiệt độ sôi của dung dịch
T0: Nhiệt độ sôi dung môi
mdm: Khối lượng dung môi nguyên chất
mct: Khối lượng chất tan
Mct: Khối lượng mol chất tan
Ks: Hằng số nghiệm sôi
III. Kết quả và xử lí kết quả.
Lắp đặt dụng cụ như hình 17.2
- Sấy khô và cân bình bên trong sau khí sấy có khối lượng (m 1).
Đặt bình này vào bên trong bình ngoài sao cho khe hở của ống
nhỏ bên trong nằm bên dưới của khớp nối silicon. Trong suốt
quá trình đo, hơi nước đi vào bình trong thông qua lỗ bên dưới
nhưng không được phủ lên bình trong
- Cho vào bình cầu 150-200ml nước rồi nối chúng với bộ phận
đã lắp ráp. Nối 2 ống silicon vào 2 lối ra của bình ngoài và đặt 2
đầu ống giữa bình chứa 250ml. Gắn kẹp (pinchcock) vào ống
thấp hơn dẫn ra từ bình ngoài nhưng lúc này chưa khóa lại
- Cho vào bình trong 40ml nước. Đóng bình ở phía trên bằng
cách đặt cố định đầu dò nhiệt độ. Chất tan phải được nghiền và
nén thành viên trước khi cho vào bình trong (tránh để chúng
dính vào thành bình). Cân 5 mẫu mỗi chất (NaCl, Urê), mỗi mẫu
xấp xỉ 700mg. Đầu tiên, nghiền các chất thành bột bằng chày và
cối, sau đó dùng bộ nén, nén chúng thành viên. Cân viên vừa
nén với độ chính xác 1mg
- Gia nhiệt cho dung môi trong bình cầu sôi lên. Hơi dung môi
đi vào bình ngoài và gia nhiệt bình trong. Điều chỉnh tốc độ gia
nhiệt bằng bộ phận điều chỉnh nguồn, Nhiệt độ của bình trong
được hiển thị trên màn hình (oC)
- Sau vài phút khi mà nhiệt độ trong bình trong gần đạt đến nhiệt
độ sôi và không còn tăng được nữa, hạ thấp bếp đen cho đến khi
ngừng sôi và bắt đầu sự ngưng tụ hơi từ bình ngoài vào trở lại
bình cầu. Sau đó nâng bếp đun lên lại
- Khi quá trình sôi trở lại ban đầu thì đóng pinchock. Cài đặt
nhiệt độ bằng cách nhấn nút <Set 0,00> để đo sự thay đổi nhiệt
độ. Để việc đo được tốt hơn thì sự chênh lệch giữa 2 giá trị trên
màn hình không quá 0,01K. Chờ cho giá trị hiển thị ổn định
- Cẩn thận mở nắp bình trong, thêm viên đầu tiên của chất tan
rồi đóng lại ngay lập tức. Ban đầu nhiệt độ giảm nhẹ sau đó tăng
trở lại trong lúc đó chất tan sẽ tan ra. Khi giá trị hiển thị trở lại
ổn định, ghi lại kết quả và lặp lại quá trình trên cho những viên
kế tiếp, quá trình kết thúc sau 5 lần đo
- Thí nghiệm kết thúc, đầu tiên mở pinchcock, tắt bếp đun.
Tránh cho dung dịch ở bình trong trào xuống bình cầu khi hạ
nhiệt độ xuống. Lấy bình trong ra, làm khô bề mặt ngoài, lấy
đầu dò nhiệt độ ra khỏi bình trong và cân lại khối lượng (m 2).
Khối lượng nước lúc này sẽ bằng giá trị của lần đo được cuối
cùng trừ đi khối lượng của bình trống ban đầu (m 1) và khối
lượng 5 viên chất tan. Đồ thị thể hiện độ tăng điểm sôi theo tỷ số
khối lượng chất tan và khối lượng nước theo
III.Kết quả và xử lý kết quả
Nacl:
m1 =0,6 => ▲T1 =0,32
m2 =0,6 => ▲T2 =0,52
m3 =0,6 => ▲T3 =0,73
m4 =0,6 => ▲T4 =0,89
m5 =0,6 => ▲T =1,06
Urê
m1 =0,66 => ▲T1 =0,2
m2 =0,6 => ▲T2 =0,35
m3 =0,72 => ▲T3 =0,48
m4 =0,68 => ▲T4 =0,55
m5 =0,67 => ▲T5 =0,69
=>>Nồng độ sôi (NaCl):97*C>370k
mH20 =mtổng -mcân =42,5 - 3,28= 39,22
=>>Nồng độ sôi (Urê):96,7*C>369,7K
mH20 =mtổng -mcân =40 - 3,43= 36,57

You might also like