You are on page 1of 13

GROUP IIA

1
NỘI DUNG CẦN ĐẠT

1. Giải thích sự khác biệt các tính chất lí-hóa của các kim loại
nhóm IIA (đặc biệt là Be).
2. Quy trình điều chế Be trong công nghiệp từ quặng beryly:
3BeO.Al2O3.6SiO2.
3. Sự giống nhau theo sơ đồ đường chéo giữa Be và Al.
4. Sự khác biệt về tính chất giữa các hợp chất tương ứng
trong nhóm IIA và giữa nhóm IIA và nhóm IA.

2
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM II

Be, Mg//Ca, Sr, Ba, Ra//Zn, Cd, Hg

+ Trạng thái oxi hóa đặc trưng: +2, ngoại lệ (Hg2+ và [Hg–Hg]2+
+ Tính tan trong nước: BeSO4, MgSO4 và ZnSO4?
+ Tính tan trong nước: MgSO4 và CaSO4, BaSO4?
+ Quy luật nhiệt phân muối nitrate:
Mg(NO3)2 → ? + ? + ?
Ca(NO3)2 → ? + ? + ?
Ba(NO3)2 → ? + ? + ?

3
4
9Be – Beryllium

►Cộng hóa trị cực đại của Be là 4 (2 liên kết theo cơ chế trao đổi, 2
liên kết theo cơ chế cho nhận).

+ Be có I1 lớn nhất trong nhóm IIA và lớn hơn I1 của Li, B?

+ Thể hiện nhiều tính chất giống Al theo sơ đồ đường chéo.


4
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

• Là nguyên tố hiếm trong vỏ trái đất, chiếm 0,001% khối lượng; có


nhiều ứng dụng trong lĩnh vực hàng không vũ trụ (dần thay thế
Al).
• Khoáng vật chính trong tự nhiên: 3BeO∙Al2O3∙6SiO2 – Beryly.
• Be có màu trắng bạc giống Al, Tnc = 1285°C, Ts = 2970°C,
d = 1,85 g/cm3 (Al = 2,70 g/cm3), cứng hơn nhôm rất nhiều.

5
ĐIỀU CHẾ Be

1) 3BeO·Al2O3·6SiO2 + 6Na2CO3 → 3BeO·Al2O3·6Na2SiO3 + 6CO2↑


2) 3BeO·Al2O3·6Na2SiO3 + 12H2SO4 → 3BeSO4 + Al2(SO4)3 +
6Na2SO4 + 6H2SiO3↓ + 6H2O

3) Lọc, tách H2SiO3↓, cho phần dung dịch tác dụng (NH4)2SO4 để tạo phèn
nhôm tách ra ở dạng kết tủa NH4Al(SO4)2↓
4) Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch Na2CO3:
BeSO4 + Na2CO3 + H2O → 2Be(OH)2↓ + Na2SO4 + CO2↑
+ Lọc, tách kết tủa Be(OH)2, vì kết tủa có lẫn tạp chất Al3+, Fe3+ nên hòa tan
trong dung dịch H2SO4, rồi trung hòa bằng dung dịch NH3 đến pH = 5,5–5,7
thì Al3+, Fe3+ sẽ kết tủa dạng hydroxide; lọc, tách kết tủa rồi nâng giá trị pH
lên 8, sẽ có kết tủa Be(OH)2 xuất hiện.
+ Lọc lấy Be(OH)2↓, sấy khô và nung ở nhiệt độ cao sẽ thu được BeO.
Be(OH)2↓ → BeO + H2O

6
QT.1: Nung BeO với than cốc và khí chlorine ở 850 – 900°C:
BeO + C + Cl2 → BeCl2 + CO↑

+ Loại bỏ CO, rồi điện phân nóng chảy thu được Be kim loai.
BeCl2 → Be + Cl2 ↑

QT.2: Cho Be(OH)2 tác dụng với dung dịch (NH4F∙HF) rồi cô đặc được
muối kết tinh (NH4)2BeF4, tách muối kết tinh đem phân hủy 1000°C:
(NH4)2BeF4 → 2NH3↑ + 2HF↑ + BeF2(nc)
Sau đó:
BeF2 + Mg → MgF2 + Be
rồi chưng cất chân không.

7
GIỐNG NHÔM THEO QUY TẮC ĐƯỜNG CHÉO

8
TỔNG QUAN NHÓM IIA
Các tính chất Be Mg Ca Sr Ba
Z 4 12 20 38 56
Cấu hình electron [He]2s2 [Ne]3s2 [Ar]4s2 [Kr]5s2 [Xe]6s2

R, nm 0,113 0,160 0,197 0,215 0,221

R2+, nm 0,034 0,074 0,104 0,120 0,138

I2, V 18,21 15,03 11,87 11,03 10,00

Độ âm điện 1,57 1,31 1,00 0,95 0,89


Tnc, °C 1283 650 847 770 718

Ts, °C 2970 1104 1470 1375 1687


D; g/cm3 1,85 1,74 1,54 2,63 3,76
9
SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG NHÓM IIA
VỚI NHÓM IA

• Tính khử?
• Tnc, Ts?
• Độ dẫn điện?
• Khả năng tạo M2 so với nhóm IA hay IIB?
• Khối lượng riêng D?

10
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
• Với H2: cần đun nóng // Be, Al không tác dụng trực tiếp.
• Với halogen: phản ứng mạnh khi đun nóng, tốc độ giảm dần từ F2 đến I2?
• Với không khí: Be, Mg tạo MO khi đun nóng, Ca, Sr, Ba tạo MO ngay ở
nhiệt độ thường, nếu dư O2 sẽ tạo peoxide hoặc supeoxide và nitride.
• Với N2, P4 và C, Si phản ứng ở các nhiệt độ khác nhau, sản phẩm đa dạng?
• Với H2O: E°(M2+/M) rất âm nên về nguyên tắc phản ứng thuận lợi, nhưng
thực tế Be không phản ứng do có màng oxide bền bảo vệ giống Al; Mg
phản ứng chậm trong nước lạnh, nhanh hơn trong nước nóng; còn lại phản
ứng tốt với nước.
• Giống nhóm IA, IIA (Ca, Sr, Ba) tan trong NH3 lỏng tạo dung dịch màu
xanh thẫm, khi làm bay hơi còn lại tinh thể màu vàng óng amoniacat
[M(NH3)6].
• Với khí NH3: 6Ca + 2NH3 (k) → Ca3N2 + 3CaH2
• Với dung dịch acid có và không có tính oxi hóa???

11
MO VÀ M(OH)2
MO – là những chất ở dạng bột hoặc khối xốp màu trắng, khi nấu chảy rồi
để nguội chúng ở dạng tinh thể.
* Năng lượng mạng lưới lớn, nên MO đều khó nóng chảy, bền nhiệt, bay hơi
mà không bị phân hủy nhiệt.
• Với H2O?
• Các MO đều có khả năng hút ẩm và CO2 trong không khí.
• Với acid?
• Điều chế?
M(OH)2 – chất bột màu trắng vô đinh hình, khi kết tinh từ dung dịch chúng
ngậm nước Ca(OH)2∙H2O, Sr(OH)2∙8H2O, Ba(OH)2∙8H2O;
• Điều chế?
• Tất cả chúng đều tan tốt trong nước (trừ Be(OH)2 và Mg(OH)2, khi tan
phát nhiều nhiệt.
• Khác với các MOH, các M(OH)2 kém bền nhiệt, độ bền nhiệt tăng dần từ
Be(OH)2 đến Ba(OH)2.
• M(OH)2 đều là hợp chất ion, trong dung dịch nước tính base tăng dần từ
Be(OH)2 đến Ba(OH)2, trong đó Be(OH)2 hydroxide lưỡng tính.
• M(OH)2 phản ứng tốt với dung dịch
12 H .
+
13

You might also like