You are on page 1of 76

2.2.

Các nguyên tố nhóm IVA


2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

Đặc trưng nguyên tử

Năng lượng ion hóa


IVA Z Cấu hình electron R χ
I1 I2 I3 I4
C 6 [He]2s22p2 0,77 2,55 11,26 24,37 47,86 64,47
Si 14 [Ne] 3s23p2 1,17 1,9 8,15 16,34 33,46 45,13
Ge 32 [Ar]3d104s24p2 1,22 2,0 7,90 15,98 34,23 45,7
Sn 50 [Xe] 4d105s25p2 1,40 1,8 7,34 14,63 30,60 39,6
Pb 82 [Kr]4f14 5d106s26p2 1,74 2,1 7,42 15,03 32,00 42,3
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

Đặc trưng nguyên tử


Cấu hình electron hóa trị: ns2np2.
 C, Si và Ge:
- Σ I khá lớn → không thể cho 4e để tạo nên ion +4.
- χ chưa đủ lớn → không thể nhận 4e để tạo ion -4.
⇒ Để đạt được cấu hình bền, các nguyên tử này kết hợp với các
nguyên từ của nguyên tố khác những cặp electron dùng chung, tạo
liên kết cộng hóa trị. Và trong các hợp chất chúng có số oxi hóa -4,
+2, +4
→ C và Si là nguyên tố phi kim, Ge là nguyên tố nửa kim loại
nửa phi kim.
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

Đặc trưng nguyên tử


 Sn, Pb
- Sn và Pb có Σ I bé hơn khá nhiều so với C, Si, Ge nên có khả
năng cho 2, hoặc 4 electron để tạo thành ion dương 2+ và 4+.
→ Sn và Pb là những kim loại, tuy nhiên tính kim loại khá yếu.
 Các trạng thái oxi hóa:
C: -4, 0, +2, +4 Si: -4, 0 , +2, +4
Ge: 0, +2, +4 Sn: 0, +2, +4
Pb: 0, +2, +4
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

Đơn chất
Cacbon:
Các dạng thù hình của cacbon

Than chì Fulluren

Kim cương
Than gỗ -vô định
hình
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

Các dạng thù hình của cacbon

 Kim cương: cấu trúc lập phương đều đặn (C lai hóa sp3), rất
cứng, trong suốt, chỉ số khúc xạ lớn, là chất cách điện.

 Graphit( than chì): cấu trúc lớp, tinh thể lục phương (graphit α)
hoặc mặt thoi (graphit β), C lai hóa sp2, các lớp liên kết với nhau
bằng lực Vander waals nên than chì rất mềm có màu xám.

 Fuleren: Phân tử có thể là một hình cầu rỗng, hình elip, ống hoặc
nhiều hình dạng và kích cỡ khác. Fullerene với cấu trúc liên kết
lưới kín, công thức thực nghiệm Cn (n=44, 50, 58, 60, 70, 350).
Bền nhiệt, rất cứng, chất siêu dẫn.

 Than gỗ, than muội, than cốc: cấu trúc vô định hình, mềm, chất
cách điện.
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Cacbon ở tất cả các dạng thù hình đều rất khó nóng chảy,
khó bay hơi, không tan trong các dung môi thông thường, tan
nhiều trong kim loại nóng chảy

 Nguyên tố nhóm IVA có lớp electron hoá trịlà ns2np2, số


electron hoá trị bằng số orbital hoá trị là nguyên nhân tạo nên
độ bền lớn của liên kết - C - C - và khả năng tạo mạch khác
nhau của C và Si: thẳng, nhánh, vòng.
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Tính chất hóa học của cacbon

 Ở nhiệt độ thường: Cacbon khá trơ về mặt hóa học


 Ở nhiệt độ cao: Cacbon trở nên hoạt động, đặc biệt là cacbon vô
định hình, than chì.
• Thể hiện tính khử mạnh:
600-7000C
C + O2  CO2
>10000C
2C + O2  2CO
700-8000C
C + 2 Shơi  CS2
1500C
2C + F2  2CFn
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Thể hiện tính khử mạnh:


600-10000C
C + H2O  CO + H2

C + HNO3  CO2 + NO2 + H2O

C+ Fe2O3  CO2
1300-15000C
+ Fe
 Thể hiện tính oxi hóa rất yếu:
5000C
2C + Ca (Al)  CaC2 (Al4C3)
6000C, Pb
C + H2  CH4
1500-20000C
C + H2  CH4
 Với các kim loại K, Rb, Cs nóng chảy, than chì cũng tạo nên hợp chất xâm nhập có công
thức chung MC8 rất hoạt động hoá học, tự bốc cháy trong không khí và nổ khi gặp nước.
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA
Đơn chất
Silic:

 Có hai dạng thù hình:


- Tinh thể lập phương – Si lai hóa sp3, bền:
 có mạng tinh thể giống kim cương;
 rất cứng (độ cứng =7), khó nóng chảy, khó bay hơi;
 có màu xám, ánh kim;
 Là chất bán dẫn (E = 1,12 eV)
- Vô định hình gồm những vi tinh thể lập phương – sp2 (giống
grafit), màu hung, kém bền hơn.
 Silic không tan trong hầu hết các dung môi, chỉ tan trong một
số kim loại nóng chảy như Al, Ag, Zn, Pb, Sn.
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

Silic: Làm pin mặt trời; bộ chỉnh lưu; vi mạch


điện tử cho đồng hồ, máy tính, máy vi tính...,
thép chịu axit,...

XEM nguyên tắc hoạt động của


PIN MẶT TRỜI
youtube.com/watch?v=Pm58SycfzQs
youtube.com/watch?v=7ukDKVHnac4
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Tính chất hóa học Si: Silic vô định hình hoạt động hơn
Silic tinh thể.

 Ở nhiệt độ thường: Si khá trơ về mặt hóa học vì mạng lưới


tinh thể rất bền, chỉ tương tác với flo, kiềm, hỗn hợp axit (HF
+ HNO3), bền với axit và nước cường thủy.
Si + 2F2 → SiF4

Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2

3Si + 18HF + 4HNO3 → 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O


2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Tính chất hóa học:


 Ở nhiệt độ cao:
 Thể hiện tính khử
6000C
Si + O2 → SiO2
1200 0C
Si + N2 → Si3N4
→ C SiO2 + 2H2
0
Si + 2H2O 800
8000C
Si + HF → SiF4 + 2H2
 Thể hiện tính oxi hóa yếu: Tác dụng với một số kim loại như
Mg, Ca, Fe, Cu, Pt
8000C
Mg + 2Si → Mg2Si
13000C
Si + 4NH3 → Si3N4+ 6H2
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Ge, Sn, Pb

 Ge: cấu trúc tinh thể kiểu kim cương, màu trắng bạc, tương đối
cứng và dòn, là chất bán dẫn.
 Sn: có 3 dạng tinh thể thù hình, có thể biến đổi lẫn nhau ở nhiệt
độ nhất định

- α-Sn: cấu trúc kiểu kim cương, thiếc xám, là chất bán dẫn
- β-Sn thiếc trắng, dẫn điện
- γ-Sn dạng bột, là kim loại dẫn điện.
Sn dễ dát mỏng (làm tụ điện, giấy gói thuốc lá, bánh kẹo)
 Pb: cấu trúc kiểu lập phương, màu xám thẫm, mềm, rất độc, là
kim loại dẫn điện
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Ge, Sn, Pb

Ge Sn Pb
Nhiệt độ nóng chảy (0C) 936 232 827
Nhiệt độ sôi (0C) 2700 2270 1737
Khối lượng riêng (g/cm3) 5,35 7,3 11,34
Thế khử chuẩn (V) ~0 -0,136 -0,126
Độ dẫn điện (Hg=1) 0,001 8,3 4,6
Độ cứng (kim cương=1) 6 1,5 1,5
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Ge, Sn, Pb

Tính kim loại, tính khử tăng


Ge Sn Pb

Trạng thái oxi hóa


Ge: 0, +2, +4
Sn: 0, +2, +4
Pb: 0, +2, +4
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Ge, Sn, Pb
 Tác dụng với oxi
Pb + O2 = PbO
M + O2 = MO2 (M: Ge, Sn)
 Tác dụng với Halogen
M + X2 = MX4
Pb + X2 = PbX2 (X: halogen)
 Tác dụng với H2O : Ge, Sn không tác dụng với nước, Pb tác
dụng với nước khi có mặt oxi.
Pb + H2O + O2 = Pb(OH)2
 Tác dụng với dung dịch kiềm (Ge không tác dụng)
M + KOH + 2H2O = M2[(OH)4] + H2
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Ge, Sn, Pb

 Tác dụng với axit: Ge chỉ tác dụng với axit có tính oxi hóa
mạnh H2SO4 đặc, HNO3đ, Pb có thể tác dụng với axit yếu khi có
mặt oxi
Ge + H2SO4đ + (n-2)H2O = GeO2.nH2O + 2SO2
Sn + HCl = SnCl2 + H2
Sn + HNO3l = Sn(NO3)2 + NO + H2O
Sn + HNO3đ + (x-2)H2O = SnO2. xH2O + NO2
Pb + H2SO4l = PbSO4 + H2 (chỉ tác dụng trên bề mặt)
Pb + H2SO4đ = Pb(HSO4)2 + H2
2Pb + O2 + 4CH3COOH = 2Pb(CH3COO)2 + 2H2O
-
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA
Hợp chất C (+2): CO

 CO có khối lượng phân tử, tổng số electron và cấu tạo phân tử


giống với N2 nên có một số tính chất hóa lý giống N2
 Khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng, khó hóa rắn, ít tan
trong nước, rất bền nhiệt, kém hoạt động ở nhiệt độ thường
(những tính chất này giống N2). CO rất độc.
 Ở nhiệt độ cao thể hiện tính khử mạnh
0C

2CO + 1O2 700 2CO2 ∆H = -283 kJ/mol
Nổ
3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2

CO + Cl2 a/s hoặc
5000C
COCl2 (photgen - rất độc)
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

Hợp chất C (+2): CO

I2O5 + 5CO → I2 + 5CO2


(dùng để định lượng khí CO trong hóa phân tích)
PdCl2+ CO + H2O → Pd + CO2+ 2HCl
(tương tự đối với muối của kim loại chuyển tiếp của Ag, Au, Pt)
 Tạo phức cacbonyl với kim loại chuyển tiếp
100-200 oC
Fe + 5CO →
150 atm
[Fe(CO)5]
Ni + 4CO 
50 oC
[Ni(CO)4]
t oC
Cr + 6CO  [Cr(CO)6]
(Các phức này dễ bị nhiệt phân và giải phóng kim loại → tinh
chế kim loại)
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Hợp chất C(+4): CO2; H2CO3; HCO3-; CO3 2-

 CO2
• Khí không màu, có vị chua

• Dễ hóa lỏng (ở 60 atm tại nhiệt độ thường), dễ hóa rắn - đá khô


(ở -570C, 5atm).

• Không cháy và không duy trì sự cháy.

• Không độc nhưng không khí có chứa trên 3% CO2 gây rối loạn
thần kinh, trên 10% gây mất trí, ngạt thở và tử vong.
• Khi tan trong nước tạo cân bằng: CO2 + H2 O ⇌ H2CO3
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 CO2

Giản đồ pha của CO2:

• P0 > Pkq → tuyết CO2 không nóng chảy dưới áp suất thường
(1atm) mà thăng hoa.
• Khi CO2 lỏng bay hơi (∆Hbh >0) → T hạ xuống → một phần CO2
tạo thành tuyết.
• Tuyết CO2 khi được nén lại thì bay hơi chậm → giảm nhiệt
độ môi trường xung quanh.
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA
0C
 Hiệu ứng nhà kính
λ dài, bx
hông
 CO2, CH4 , H2O đều hấp thụ nhiệt. ngoại
(-CF2-CF2-)n CF2Cl2
 CO2 chiếm 0,04% bầu khí quyển
→ tăng nhiệt độ trái đất khoảng 30 0C
nhờ hiệu ứng nhà kính tự nhiên. λ ngắn

 Nếu không có HƯNKTN này nhiệt độ


Trái Đất của chúng ta chỉ vào khoảng
–15 °C → CO2 giữ ấm cho trái đất.
 Nhiệt độ sao Kim khoảng 870 F (465
0C) vì bầu khí quyển dày của nó là

96,5% khí CO2.

Vấn đề xảy ra khi CO2 trong


khí quyển tăng lên ???
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 CO2
 Điều chế
- Trong công nghiệp:
C + O2 = CO2
CaCO3 = CaO + CO2
C6H12O6 = 2CO2 + 2C2H5OH
- Trong phòng thí nghiệm:
CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + CO2 + H2O
 Ứng dụng
- Dùng trong sản xuất xoda, ure, đồ uống có ga
- Dập đám cháy (trừ trường hợp đám cháy kim loại như Al, Zn,
Mg: 4Al + 3CO2 → 2Al2O3 + 3C)
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 H2CO3 và muối CO32- :


• H2CO3 là axit yếu, không bền, trong nước phân ly thành 2 nấc

H2CO3 + H2O ⇌ H3O+ + HCO3- Ka1 = 4,5.10-7

HCO3- + H2O ⇌ H3O+ + CO32- Ka2 = 5,6.10-11

• Muối CO32- của IA (trừ Li2CO3) và muối HCO3- của IIA đều
tan và thủy phân cho dung dịch kiềmyếu.
• Muối CO32- đều bị nhiệt phân trừ cacbonat IA.
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA
 Silic dioxit – SiO2

SiO2 có 3 dạng thù hình


2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Silic dioxit – SiO2


• 3 dạng thù hình của SiO2 : thạch anh, tridymit và cristobalite,
ba dạng thù hình này có thể chuyển hóa lẫn nhau
• Các thù hình đều bao gồm nhóm tứ diện SiO4,
chúng khác nhau về cách sắp xếp nhóm SiO4.
• SiO2 dễ chuyển sang trạng thái thủy tinh.
• Thạch anh: có hoạt tính quang học và tính
áp điện ứng dụng làm thấu kính và lăng
kính, sợi cáp quang.
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Silic dioxit
 Ở điều kiện thường: SiO2 rất trơ về mặt hóa học, chỉ tác
dụng HF, kiềm, cacbonat kim loại kiềm.

SiO2 + 4HF = SiF4 + 2H2O


SiF4 + 2HF = H2[SiF6]
SiO2 + 2NaOH = Na2SiO3 + H2O

 Ở nhiệt độ cao
SiO2 + C = 2CO + SiC (vật liệu chịu lửa có giá trị)
SiO2 + Mg = Si + MgO
(0,25 – 0,8) Na2O + SiO2 = Na2SiO3 (thủy tinh)
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA
 Axit Silixic: H2SiO3 ( H4SiO4)
 Dung dịch keo axit silixic là chất lỏng trong
suốt đặc biệt.
 Gel axit silixic sấy khô gọi là silicagel có
khả năng hấp phụ lớn, làm chất hút ẩm, khô
các khí.
 Là axit rất yếu, k1 = 10-10

 Muối silicat: Chỉ muối silicat của kim loại kiềm Me2SiO3 tan
được trong nước nóng (thủy tinh tan), khi tan bị thủy phân tạo dd
kiềm yếu. Me2SiO3 + 2H2O ⇌ H2SiO3 + 2MeOH

- Dung dịch Na2SiO3 đậm đặc được gọi là thủy tinh lỏng. Được dùng
để chống cháy cho gỗ, vải; làm hồ dán thủy tinh, sứ.
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Vật liệu silicat:

 Thủy tinh: công thức gần đúng Na2O.CaO.6SiO2


- Bị ăn mòn bởi dung dịch kiềm, F2, HF
- Bị thủy phân tạo dung dịch kiềm yếu:

Na2O.CaO.6SiO2 + 8H2O ⇌ 2NaOH + Ca(OH)2 + 6H2SiO3

 Ximăng: gồm chủ yếu Ca3(AlO3)2, Ca3SiO5, Ca2SiO4


2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 PbO α β

 Tinh thể có 2 dạng thù hình: α-PbO màu đỏ,


β-PbO màu vàng.
 PbO tan ít trong nước, rất độc.
 Thể hiện tính lưỡng tính
PbO + HCL = PBCl2 + H2O
PbO + NaOHđ = Na2PbO2
 Thể hiện tính oxi hóa: Khi đun nóng bị khử bởi H2, C, CO
PbO + H2 = Pb + H2O
 Điều chế:
Pb + O2 = PbO
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 PbO2: Màu nâu đen, không tan trong nước,


khi đun nóng PbO2 mất dần oxi biến thành PbO

300oC 400oC 550oC


PbO2 Pb2O3 Pb3O4 PbO PbO2

 Thể hiện tính lưỡng tính (tan trong kiềm dễ hơn trong axit)
PbO2 + NaOH + H2O = Na2[Pb(OH)6]

PbO2 + HCl = PbCl2 + Cl2 +H2O

CaO + PbO2 = Ca2PbO4


2.2. Các nguyên tố nhóm IVA
 PbO2:
 Thể hiện tính oxi hóa mạnh

2PbO2 + 2H2SO4đ = 2PbSO4 + O2 + 2H2O;


5PbO2 +2MnSO4 + 6HNO3 = 2HMnO4 + 3Pb(NO3)2 +2PbSO4 +
2H2O to
PbO2 + C = oPb + CO2
t
PbO2 + Mg = Pb + MgO

 Ứng dụng: PbO2 làm ắc quy

 Điều chế: oxi hóa muối Pb2+ bằng chất oxi hóa mạnh (Cl2, Br2,
clorua vôi) trong môi trường kiềm
Pb(COO)2 + Cl2 + 4NaOH = PbO2 + 2NaCl + 2CH3COONa + 2H2O
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA
 Trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế

 Carbon:
- Tồn tại trong vỏ quả đất 0,14% chủ yếu trong dạng cacbonat, dầu
hỏa, khí tự nhiên, than đá và trong thành phần của tế bào động,
thực vật.
- Cacbon cũng tồn tại tự do trong thiên nhiên ở dạng than, than chì,
kim cương.
- Người ta có thể điều chế kim cương nhân tạo trên quy công
nghiệp như sau:
1800 - 3800oC
Cgraphit Ckim cương
60.103- 120.103atm
Xt: Fe/Ni/Cr
2.2. Các nguyên tố nhóm IVA

 Trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế


Silic
 Silic chiếm 20% vỏ quả đất ở dạng khoáng silicat, alumosilicat,
SiO2. SiO2 chủ yếu là cát và thạch anh.
 Trong công nghiệp
- Dùng than cốc khử SiO2
1800 oC
SiO2 + 2C = 2CO +Si
t oC
SiCl4 + 2Znhơi = Si + ZnCl4
 Trong phòng thí nghiệm
t oC
SiO2 + 2Mg = 2MgO + Si
2.3. Các nguyên tố nhóm VA
2.3. Các nguyên tố nhóm VA
Đặc trưng nguyên tử

R Năng lượng ion hóa


VA Cấu hình electron χ I1 I2 I3 I4 I5
(NT)
N (7) [He]2s22p3 0,71 3,04 14,5 29,6 47,4 77,4 97,8
P (15) [Ne] 3s23p3 1,3 2,19 10,9 19,6 30,0 51,6 65,0
As (33) [Ar]3d104s24p3 1,48 2,18 10,5 20,1 28,0 49,9 62,5
Sb (51) [Xe] 4d105s25p3 1,61 2,05 8,5 18,0 24,7 44,0 55,5
Bi (83) [Kr]4f14 5d106s26p3 - 2,02 8,0 16,6 25,4 45,1 55,7
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

Đặc trưng nguyên tố

 Cấu hình electron hóa trị: ns2np3


 Nitơ có độ âm điện lớn (χ = 3,04) nên dễ nhận 3 electron để đạt
cấu hình khí hiếm và tạo thành ion N3- (P-Bi không có).
 N-Bi có thể tạo với các nguyên tố khác các cặp electron dùng
chung và thể hiện số oxi hóa -3, +3. Còn cặp electron hóa trị
chưa chia thường tạo thành liên kết cho nhận với nguyên tố có
độ âm điện lớn.
 P-Bi có phân lớp d trống nên có khả năng tạo thêm 2 liên kết
cộng hóa trị nữa → số oxi hóa đặc trưng +5.
 Sb-Bi có khả năng cho 3 electron → ion 3+
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

Đặc trưng nguyên tố


 Cấu hình electron hóa trị: ns2np3 → số oxi hóa đặc trưng:
-3, 0, +3, +5
 Với Nitơ còn có các số oxi hóa: +1, +2, +4.
 N, P: phi kim điển hình; As, Sb: vừa kim loại, vừa phi
kim; Bi: kim loại

tính kim loại tăng, tính phi kim giảm

N P As Sb Bi
độ bền số oxi hóa +3 tăng,
số oxi hóa +5 giảm
2.3. Các nguyên tố nhóm VA
 Đơn chất

Nitơ (χ = 3,04)

Elk = 942 kJ/mol → N2 trơ ở điều kiện thường.


 Tính chất vật lý
- Khí không màu, không mùi, không vị.
- Ít tan trong nước và các dung môi hữu cơ.
- Nhiệt độ nóng chảy (-2100C) và nhiệt độ sôi (-195,8oC)
thấp.
- Không duy trì sự cháy, sự sống
2.3. Các nguyên tố nhóm VA
 Đơn chất
 Tính chất hóa học Nitơ
 Nhiệt độ thường: N2 có năng lượng liên kết lớn nên ở nhiệt
độ thường N2 hầu như trơ, chỉ tác dụng với Li
6Li + N2 = 2Li3N
 Nhiệt độ cao (hoặc khi có xúc tác): Nitơ thể hiện tính oxi
hóa và khử yếu.
- Tính oxi hóa:
1000oC
N 2 + H2 → NH3
600oC
N2 + Mg → Mg3N2
2.3. Các nguyên tố nhóm VA
 Đơn chất
 Tính chất hóa học Nitơ (ở nhiệt độ cao)

- Tính khử yếu: chỉ tác dụng với chất oxi hóa mạnh như F2, O2

N2 + F2 → NF3
1000oC

2000oC
N2 + O 2 → NO2
(tia lửa điện)
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Trạng thái tự nhiên, điều chế

 Trạng thái tự nhiên:


- Trong không khí nitơ chiếm 78,03 %.
- Các hợp chất chứa nitơ bao gồm khoáng diêm tiêu natri
(NaNO3); các hợp chất hữu cơ phức tạp trong cơ thể động thực
vật.
 Điều chế:
• Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn KK lỏng
• Trong PTN:
NH4NO2 → N2 + 2H2O (nhiệt phân)
NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + 2H2O
2NaN3 → 3N2 + 2Na
2.3. Các nguyên tố nhóm VA
 Đơn chất P trắng
Photpho (χ = 2,19)
 Tính chất vật lý:

P có 3 dạng thù hình:


P đỏ

P đen

P trắng P đỏ P đen
5,3 A0
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

P trắng P đỏ P đen
Polime – Pm
Cấu Mạng lưới nguyên tử,
Lập phương – P4 Polime - Pn
trúc cấu trúc lớp hơi tương
tự như than chì.
Trong suốt, mềm, Màu đỏ, bền, không Màu đen, rất bền,
không bền, rất độc, độc, không tan trong không độc, không tan
phát quang, không dung môi nào cả trong dung môi nào
tan trong nước, tan cả, là chất bán dẫn
trong CS2, benzen. (1,5 eV)
Tính
Dễ nóng chảy (T0nc T0nc =5930C, thăng hoa Khó nóng chảy
chất vật
= 440C), dễ bay hơi ở 2570C hoặc ở P cao, (T0nc = 10000C)

(T0bh = 2570C), tạo thành hơi gồm là
những phân tử P4, hơi
này ngưng tụ thành Ptr
2.3. Các nguyên tố nhóm VA
 Đơn chất
Photpho P4 (hơi)

370-3800C
Pđen 12000atm/Hg và ngàyPtrắng 250-2600C Pđỏ
đêm không có O2 12 ngày đêm không có O2
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

Vì sao Nitơ có độ âm điện lớn hơn


photpho nhưng photpho hoạt động
hóa học mạnh hơn nitơ???

• Trong dung dịch cũng như ở trạng thái hơi, phân tử P4 lập thành tứ diện
đều, nguyên tử P nằm ở các đỉnh, độ dài liên kết P-P là 2,21A0 và góc lk
PPP bằng 600.
• Góc hoá trị của phân tử P4 bằng 600, nhỏ hơn so với góc giữa các orbital
3p nên phân tử P4 luôn chịu "sức căng" mạnh, làm cho liên kết P-P
không bền → năng lượng phá vỡ liên kết thấp EP-P = +50kcal/mol
(trong khi đó EN-N = +225,8kcal/mol).
• Do đó, tuy nitơ có độ âm điện lớn hơn phôtpho (χN = 3,04 > χP = 2,19)
nhưng phôtpho vẫn hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ.
2.3. Các nguyên tố nhóm VA
 Tính chất hóa học của Photpho

Hoạt tính hóa học: Ptrắng > Pđỏ > Pđen

34-60oC
P4 trắng + O2 → P4O10 (bốc cháy)
>250oC
Pđỏ + O2 → P4O10
>400oC
Pđen + O2 → P4O10

Hiện tượng lân tinh


Ở điều kiện bình thường, P trắng bị oxi hoá từ từ trong không khí
đồng thời phát ra ánh sáng xanh nhạt,chỉ nhìn thấy được trong tối. Đây
là phản ứng oxi hoá mà năng lượng giải phóng ở dạng ánh sáng.
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Tính chất hóa học của Photpho

 Nhiệt độ thường: Thể hiện tính khử yếu


Tác dụng được các chất oxi hóa mạnh như O2, Hal, S..(khi chất oxi hóa
thiếu → P+3 khi chất oxi hóa dư → P+5), bốc cháy hoặc nổ khi va chạm
mạnh với KClO3, K2Cr2O7, KNO3
P + Cl2 (dư) = PCl5
2P + 3Cl2 (thiếu) = 2PCl3
12Pđỏ + 10KClO3 → 3P4O10 + 10KCl (Ứng dụng làm diêm)

• Thuốc đầu que diêm: hỗn hợp KClO3, K2Cr2O7, MnO2 , S, tinh bột, keo.
• Thuốc phấn diêm ở 2 bên hộp diêm: P đỏ, Sb2S3, bột thuỷ tinh, keo.
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Tính chất hóa học của Photpho


 Nhiệt độ cao: tính khử mạnh hơn và tính oxi hóa yếu
- Tính khử mạnh: Tác dụng được với muối của Ag, Au, Cu, Pb
P + 5AgNO3 + 8H2O = 5Ag + H3PO4 + 5HNO3
2P(đỏ) + 8H2O = 2H3PO4 + 5H2
- Tính oxi hóa yếu
2P + 3H2 = 2PH3
2P + 3Mg = Mg3P2
9P + 9H2O + 3KOHđ = 5PH3 + 3 KH2PO4
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Trạng thái tự nhiên, điều chế

 Trạng thái tự nhiên:


Khoáng photphorit: Ca3(PO4)2
Quặng apatit: Ca5X(PO4)3: Ca3(PO4)2.CaF2
Phân chim, xương động vật.
 Điều chế trong CN:
2Ca3(PO4)2 + 10C + 6SiO2  3CaO.2SiO2 + 10CO + P4
 Ứng dụng: diêm, sx axit photphoric …
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Hợp chất của Nitơ E30 = (n1E10 +n2E20)/ n3

Nitơ tạo nhiều hợp chất với các nguyên tố khác, trong đó
nitơ thể hiện nhiều số oxi hoá như -3, 0 , +1, + 2, +3, +4, +5.

Giản đồ Latime của Nitơ trong môi trường axit


2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Hợp chất của Nitơ E30 = (n1E10 +n2E20)/(n1 + n2)

 Giản đồ Latime của Nitơ trong môi trường bazơ


Giản đồ Latime của Nitơ
Bài tập:
Dựa vào giản đồ Latime của Nitơ, tính thế của
a. NO3- + 3H+ + 2e = H2O + HNO2
b. NO3- + 4H+ + 3e = 2H2O + NO
c. Trong các chất, ion sau chất nào có tính oxi hóa? Tính khử?
NO3- NO, N2O, NH3
d. Cho biết NO2- có bền trong môi trường axit hay bazơ không?
Vì sao???
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Hợp chất của Nitơ

Các
Muối Muối
oxit Axit NH3
nitrit Nitrat
Nitơ
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Các Oxit Nitơ:


 N2O
Khí không màu, bền, “khí vui”
Nhiệt độ cao hoạt động mạnh:
N2O + H2 = N2 + H2O
N2O + NH3 = N2 + H2O
C+ N2O = N2 + CO2
N2O + Na = N2 + NaNO2
Điều chế: NH4NO3 = N2O + 2H2O
Ứng dụng: Làm chất gây mê
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Oxit:
 NO
Khí không màu, rất độc, ít tan trong nước,
tương đối bền
Thể hiện tính oxi hóa, khử:
NO + Cl2 = NOCl2
NO + O2 = NO2
Khả năng tạo phức: FeSO4 + NO = Fe(NO)]SO4
Điều chế: NH3 + O2 = NO + H2O
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

Oxit:
 NO2
Khí màu nâu, mùi sốc, rất độc, nhiệt độ
thấp nhị hợp thành 2NO2 ⇌ N2O4
Thể hiện tính oxi hóa, tính khử yếu:
NO2 + S = NO + SO2
NO2 + F2 = NF5 + O2
Là anhidrit của hỗn hợp axit nitric và nitro
NO2 + H2O = HNO2 + HNO3
NO2 + KOH = KNO2 + KNO3 + H2O
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Oxit
 N2O5
Tinh thể trong suốt, không màu, dễ chảy
rữa, kém bền, tnc =30oC ts =45oC,
dễ phân hủy N2O5 → NO2 + O2
Là chất oxi hóa mạnh
Là anhidrit axit nitric
N2O5 + H2O = HNO3
2.3. Các nguyên tố nhóm VA
 Axit của Nitơ
 Axit Nitrơ HNO2 : Chỉ tồn tại ở dạng khí
và trong dung dich nước, không bền
HNO2 ⇌ NO + NO2 + H2O

 Trong dd nước dễ phân hủy thành HNO3:


HNO2 → HNO3 + NO + H2O
 HNO2 rất hoạt động, vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
HNO2 + HI = I2 + NO + H2O
KMnO4 + HNO2 + H2SO4 = MnSO4 + HNO3 + K2SO4 + 3H2O

 Là axit yếu: ka 4,5.10-4

 Điều chế: Ba(NO2)2 + H2SO4 = 2HNO2 + BaSO4


2.3. Các nguyên tố nhóm VA
 Axit

Axit Nitric HNO3


 Chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí, dễ phân
hủy dưới ánh sáng và nhiệt 4HNO3 = 4NO2 + O2 + H2O

 Là axit mạnh

 Là chất oxi hóa mạnh

SV viết các ptpư và các


lưu ý cần thiết ???
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 NH3: (amoniac) hợp chất cộng hóa trị.


 Lý tính: là chất khí không màu, có mùi khai,
độ phân cực +1,48D, tan rất nhiều trong nước.
 Hóa tính:
 NH3 là hợp chất cộng hóa trị.
- Phân hủy: 2NH3 = 3H2 + N2
- Thủy phân: NH3 + H2O ⇌ NH4OH
 Bazơ yếu: NH3 + H2O ⇌ OH- + NH4+ Kb = 1,8.10-5
 Có khả năng tạo phức rất lớn: là bazơ Lewis rất mạnh nên NH3
dễ tạo phức với ion kim loại chuyển tiếp như: Ag+ Cu2+ Co2+ Ni2+
Cu2+ + 4NH3 = [Cu(NH3)4]2+
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

NH3: Là chất oxi hóa rất yếu, khử mạnh


 Là chất khử mạnh: tác dụng với oxi hóa mạnh
NH3 + O2 = N2 + H2O {hay NO + H2O}
NH3 + KClO3 = NO2 + KCl + H2O

 Oxi hóa yếu: NH3 + Na = NaNH2 + H2


 Điều chế:
Trong PTN: NH4Cl + KOHdd = KCl+ NH3 + H2O
2NH4Cl + Ca(OH)2 = 2NH3 + CaCl2 + H2O
P, t0
Trong công nghiệp : N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
2.3. Các nguyên tố nhóm VA
 NH3 lỏng cũng tự điện ly như nước (tự ion hoá)
NH3 + NH3 ⇌ NH4+ + NH2-
Hằng số điện ly bé, KNH3 (-500C) = [NH4+].[ NH2-] = 10-23
 Tương tự nước, những chất nào khi tan trong NH3 lỏng mà làm
tăng nồng độ NH4+ là axit và làm tăng nồng độ NH2- là bazơ.
NH4+ là axit yếu trong nước nhưng là axit mạnh trong NH3 lỏng,
NH2- là bazơ yếu trong nước nhưng là bazơ mạnh trong NH3
lỏng.
Ví dụ : NH3Cl, NH4NO3 trong NH3 lỏng là axit mạnh
KNH2, Ba(NH2)2 trong NH3 lỏng là bazơ mạnh
 Trong NH3 lỏng, những chất như Zn(NH2)2, Al(NH2)3 là chất
lưỡng tính vì vừa tan trong axit, vừa tan trong bazơ.
2.3. Các nguyên tố nhóm VA
 Muối
Muối amoni: NH4+: Hầu hết đều tan trong nước
và là chất điện li mạnh.
 Dễ bị thủy phân: NH4+ + H2O → NH3 + H3O+

 Kém bền nhiệt, dễ bị phân hủy


(NH4)2CO3 = NH4HCO3 + NH3 Phân hủy ở nhiệt
NH4HCO3 = NH3 + CO2 + H2O độ thường
NH4NO3 = N2O + H2O
NH4Cl = NH3 + HCl
(NH4)2SO4 = NH3 + NH4HSO4
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Muối NH4+

 Ứng dụng:

- Một số muối quan trọng ( NH4Cl, NH4NO3, NH4HSO4)

- Muối amoni dùng làm phân đạm, NH4HCO3 làm bột nở,
NH4Cl dùng đánh bóng sạch bề mặt kim loại trước khi hàn, làm
pin khô và lựu đạn mù
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Muối nitrat

 Hầu hết muối Nitrat đều tan trong nước và là chất điện li mạnh
 Muối nitrat khan, đun nóng hoặc trong môi trường axit, bazơ, có
tính oxi hóa mạnh.

MnSO4 + 2KNO3 + 2Na2CO3 = Na2MnO4 + 2KNO2 + Na2SO4 + 2CO2


4Zn + 2NaNO3 + 7NaOH + 6H2O = 4Na2[Zn(OH)4] + NH3

Đa số muối nitrat kém bền nhiệt (trừ muối của kim loại kiềm )
Muối nitrit + O2 (kl đứng trước Mg )
M Oxit + NO2 + O2 (kl từ Mg đến Cu)
Kim loại + NO2 + O2 (kl sau đồng)

 KNO3: làm phân bón, chất bảo quản thịt, dùng trong CN thủy tinh.
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Muối Nitrit
 Đa số muối Nitrit tan nhiều trong nước (trừ AgNO2
ít tan) và không màu.
 Thể hiện tính oxi hóa và tính khử trong môi trường axit

2NaNO2 + 2KI + 2H2SO4 = I2 + 2NO + Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O


 Khả năng tạo phức: phức thường gặp là natri cobantinitrit
Na3[Co(NO2) 6], thuốc thử nhận biết K+ vì tạo phức K3[Co(NO2) 6] vàng
 Đa số kém bền nhiệt trừ muối kim loại kiềm, muối kim loại kiềm
phân hủy >5000C, các muối còn lại phân hủy khi đun nóng
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Hợp chất của Photpho

P2O3 : Tinh thể màu trắng, mềm như sáp,


độc như P trắng, tồn tại dưới dạng P4O6
Ở nhiệt độ thường Photpho(III) oxit,
bền với oxi không khí.
Thể hiện tính khử mạnh và tính oxi hóa yếu
P604CO6 + O2 = P4O10 (bốc cháy ở 70oC)
O

P4O6 + 6H2O lạnh = 4H3PO3


to

P4O6 + H2O nóng = H3PO4 + P + PH3


P4O6 + 6HCl = 2H3PO3 + PCl3
Điều chế: P + O2 (thiếu) = P2O3
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

P2O5: Tinh thể màu trắng, mạng lưới


gồm những phân tử P4O10 liên kết với
nhau bằng lực van de Van, hút ẩm mạnh
(làm khô các khí tốt nhất)
P4O10 + 2H2O lạnh = 4H3PO3
P4O10 60+C 6H2O nóng = 4H3PO4
O

P4O10 + 6CaO = 2Ca3(PO4)2


to

 Điều chế: P + O2 = P2O5


2.3. Các nguyên tố nhóm VA
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 PH3
 Ở điều kiện thường PH3 là khí không màu,
mùi trứng thối, rất độc, ít tan trong nước, hóa
lỏng ở - 87,4 0C và hóa rắn ở -133 0C.
 Chất khử mạnh (mạnh hơn NH3)
 Khả năng cho cặp e kém thua NH3
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 PH3
 Ở điều kiện thường PH3 là khí không màu, mùi trứng
thối, rất độc, ít tan trong nước, hóa lỏng ở - 87,4 0C
và hóa rắn ở -133 0C, độ phân cực +0,48 D.
 Chất khử mạnh (mạnh hơn NH3)
1500C
PH3 + 2O2  H3PO4 (bốc cháy)
PH3 + 6AgNO3 + 3H2O  6Ag + 6HNO3 + H3PO4

So sánh khả năng hòa tan trong nước, tính khử,


khả năng tạo phức của NH3 và PH3? Giải thích???
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Muối photphat

• Muối photphat rất đa dạng, có tính tan khác nhau: H2PO4- tan
trong nước, các photphat còn lại đa số không tan.
• Các muối photphat bị nhiệt phân khử nước như sau:

NaH2PO4 → Na2H2P2O7 → (NaPO3)x → (NaPO3)3 → (NaPO3)6


Viết đơn giản:
Na2HPO4 → Na4P2O7 → NaH2PO4 → NaPO3
2.3. Các nguyên tố nhóm VA

 Phân bón
 Phân đạm:
- (NH4)2SO4 – SA (đạm 1 lá)
- NH4NO3 – NA (đạm 2 lá)
- (NH2)2CO – Urê
- NH4Cl
 Phân lân – Ca(H2PO4)2
- Super photphat đơn: Ca(H2PO4)2.2CaSO4

- Super photphat kép: Ca(H2PO4) 2

You might also like