You are on page 1of 32

CHƯƠNG 10: TỔNG HỢP VÔ CƠ

Biên soạn : NTT

1. Nhận biết các chất


a. Không nắm vững tính chất hóa học của các chất cũng như các hiện tượng đặc trưng của
phản ứng hóa học:
- Có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng
- Đổi màu dung dịch
- Giải phóng các chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí.

Ví dụ: SO2 có mùi hắc, khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc làm mất màu thuốc tím:

5SO2  2KMnO4  2H 2O 
 2MnSO4  2H 2SO4  K 2SO4
b. Không nhớ rõ tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, nhiệt độ sôi, độ tan).
c. Nhầm lẫn về màu sắc của các chất phản ứng và sản phẩm.
 Không giải thích được hiện tượng, không nhận biết được các chất.
2. NaOH loãng, đặc
Quên các trường hợp phản ứng của NaOH đặc, loãng:
a. Al, Zn phản ứng với dung dịch NaOH loãng, Cr không phản ứng:
3
Al  H2O  NaOH(loaõ
ng) 
 NaAlO2  H2 
2
Zn  2NaOH (loaõ
ng) 
 Na2ZnO2  H 2 

Cr  NaOH 

b. SiO2 ,Cr2O3 chỉ tan trong NaOH đặc, nóng; không tan trong NaOH loãng:
0
SiO2  2NaOH(ñaë
c) 
t
 Na2SiO3  H2O
0
Cr2O3  2NaOH(ñaë
c) 
t
 2NaCrO2  H2O

SiO2 ,Cr2O3  NaOH(loaõ


ng) 

c. Al 2O3 ,ZnO tan được trong kiềm loãng:

Al 2O3  2NaOH(loaõ
ng) 
 2NaAlO2  H 2O

ZnO  2NaOH (loaõ


ng) 
 Na2ZnO2  H 2O
3. Nhiệt phân muối nitrat
Quên các trường hợp nhiệt phân muối nitrat:
a.Muối nitrat của kim loại trước Mg: nhiệt phân tạo muối nitrit và oxi
0
2KNO3 
t
 2KNO2  O2 

b. Muối nitrat của kim loại từ Mg  Cu: nhiệt phân tạo oxit, NO2 và O2 .
0
2Cu(NO3 )2 
t
 2CuO  4NO2  O2 

c. Muối nitrat của kim loại sau Cu: nhiệt phận tạo kim loại, NO2 và O2 .
0
2AgNo3 
t
 2Ag  2NO2  O2 

d. Nung muối nitrat của Ba, Ca ở nhiệt độ cao: cho oxit, NO2 và O2 .
0
2Ba(NO3 )2 
nung,t cao
 2BaO  4NO2  O2 
4. Kim loại, oxit tác dụng với axit
a. Sai lầm 1: Đối với các kim loại có nhiều hóa trị, chúng ta thường mắc phải sai lầm cho
rằng kim loại có hóa trị không đổi trong các hợp chất  viết không đúng phương trình phản
ứng  giải sai.
b. Sai lầm 2: Đối với bài toán cho hỗn hợp kim loại (hoặc oxit kim loại) phản ứng với axit,
chúng ta thường hay viết các phương trình cụ thể, không kết hợp các phương pháp giải một
cách linh hoạt  tính toán sai,
5. Bài toán
 
 Cu2  2NO  4H 2O
Bài toán 3Cu  8H  2NO3 

H  : HNO3 ,H 2SO4;HCl

NO3 : HNO3 ,NaNO3 ,KNO3


a. Không cân bằng phản ứng theo phương pháp bảo toàn ion – electron.
b. Không so sánh được chất hết, chất dư:

nCu nH nNO3


; ; (lấy giá trị nhỏ nhất)
3 8 2
c. Không nhận xét được nếu hỗn hợp kim loại gồm Cu và Fe trong đó Fe dư hoặc Cu dư thì

Fe  Fe2 . Không áp dụng định luật bảo toàn e vào các phản ứng oxi hóa – khử thu gọn.
d. Áp dụng sai phương pháp giải.
ne
netraoñoåi  2nCu  2nFe  nNO 
3
6. Bài toán KMnO4

a. Sai lầm 1: Viết đúng các sản phẩm, nhưng cân bằng sai:
Ví dụ 1: Cân bằng đúng:

10FeSO4  2KMnO4  8H 2SO4 


 5Fe2 (SO4 )3  K 2SO4  2MnSO4  8H 2O
Cân bằng sai:

10FeSO4  KMnO4  7H 2SO4 


 5Fe2 (SO4 )3  K 2SO4  MnSO4  7H 2O

b. Sai lầm 2: Quên các trường hợp phản ứng của KMnO4 với các chất (thường gặp là phản

ứng KMnO4 với Fe2 ,HCl,SO2 ,H 2Strong môi trường axit)

c. Sai lầm 3: Không áp dụng các định luật bảo toàn electron, định luật bảo toàn nguyên tố,
định luật bảo toàn khối lượng vào trong tính toán, làm cho bài toán trở nên phức tạp.
B. PHÂN TÍCH
LỖI SAI 52: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
Lí thuyết:
1. Không nắm vững tính chất hóa học của các chất cũng như các hiện tượng đặc trưng của
phản ứng hóa học:
 Có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng
 Đổi màu dung dịch
 Giải phóng các chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí.

Ví dụ: SO2 có mùi hắc, khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc làm mất màu dung dịch

brom, thuốc tím:

SO2  Br2  2H 2O 
 2HBr  H 2SO4

5SO2  2KMnO4  2H 2O 
 2MnSO4  2H 2SO4  K 2SO4
2. Không nhớ rõ tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, nhiệt độ sôi, độ tan).
3. Nhầm lẫn về màu sắc của các chất phản ứng và sản phẩm  Không giải thích được hiện
tượng, không nhận biết được các chất.
a. Trạng thái, màu sắc, mùi vị các đơn chất, hợp chất:
Cr(OH)3 : xanh CuS, NiS, FeS, PbS,…: đen

K 2Cr2O7 : đỏ da cam S: rắn, vàng


KMnO4 : tím P: rắn, trắng hoặc đỏ

CrO3 : rắn, đỏ thẫm Fe: trắng, xám

Zn(OH)2 :  trắng FeO: rắn, đen

Hg: lỏng, trắng bạc Fe3O4 : rắn, đen

HgO : màu đen Fe2O3 : màu nâu đỏ

MnO : xám lục nhạt Fe(OH)2 : rắn, màu trắng xanh

MnS: hồng nhạt Fe(OH)3 : rắn, nâu đỏ

MnO2 : đen Al(OH)3 : màu trắng, dạng keo tan trong NaOH

H2S : khí không màu, mùi trứng thối Zn(OH)2 : màu trắng, tan trong NaOH

SO2 : khí không màu, mùi xốc Mg(OH)2 : màu trắng

SO3 : lỏng, không màu Cu : rắn, đỏ

Br2 : lỏng, nâu đỏ Cu2O : rắn, đỏ gạch

I 2 : rắn, tím CuO : rắn, đen

Cl 2 : khí, vàng lục Cu(OH)2 :  xanh lơ

CdS:  vàng CuCl 2 ,Cu(NO3 )2 ,CuSO4 .5H2O : xanh

HgS:  đen CuSO4 : khan, màu trắng

AgF: tan FeCl 3 : dung dịch vàng nâu

AgCl:  màu trắng Cr2O3 : rắn, màu lục

AgBr:  vàng nhạt BaSO4 : trắng, không tan trong axit

AgI:  vàng đậm,


BaCO3 ,CaCO3 : trắng
b. Nhận biết chất khí

Khí Thuốc khử Hiện tượng Phản ứng

Quì tím ẩm Hóa hồng


SO2
H2S Kết tủa vàng SO  H 2S 
 2S  2H 2O
SO2  Br2  2H 2O 
 2HBr  H 2SO4
Dd Br2 ,
Mất màu 5SO2  2KMnO4  2H2O 
dd KMnO4
2H2SO4  2MnSO4  K 2SO4

Nước vôi trong Làm đục SO2  Ca(OH)2 


 CaSO3   H 2O

Màu đỏ  Cl 2  H 2O 
 HCl  HClO
Quì tím ẩm
mất màu  HCL  O ; O 
HClO  as
 O2
Cl 2
Dd KI + hồ tinh Không màu Cl 2  2KI 
 2KCl  I 2
bột  xanh tím Hồ tinh bột + I 2  dung dịch màu xanh tím

I2 Hồ tinh bột Màu xanh tím

Quì tím ẩm Hóa xanh


NH 3
Khí HCl Tạo khói trắng NH 3  HCl 
 NH 4Cl

Không màu 
Oxi không khí 2NO  O2 
 2NO2
NO nâu

dd FeSO4 20% Màu đỏ thẫm  Fe(NO) (SO4 )


NO  ddH2SO4 20% 

NO2 Khí màu nâu, làm quỳ tím hóa đỏ 3NO2  H 2O 


 2HNO3  NO

Nước vôi trong Làm đục CO2  Ca(OH)2 


 CaCO3  H 2O
CO2
Không duy trì sự cháy

 đỏ, bọt khí


dd PdCl 2 CO  PdCl 2  H 2O 
 Pd  2HCl  CO2
CO2
CO
Màu đen  0
CuO ( t 0 ) CO  CuO(ñen) 
t
 Cu(ñoû
)  CO2
đỏ

1
Đốt có tiếng nổ H2  O2 
 H2O
H2 2
Đen  đỏ
0
CuO ( t 0 ) H2  CuO(ñen) 
t
 Cu(ñoû
)  H2 O
Que diêm đỏ Bùng cháy
O2
Đen  đỏ
0
Cu ( t 0 ) Cu  O2 
t
 CuO
Quì tím ẩm Hóa đỏ
HCl
AgNO3 Kết tủa trắng HCl  AgNO3 
 AgCl   HNO3

O2 2H 2S  O2 
 2S  2H 2O

Cl 2 H 2S  Cl 2 
 S  2HCl

SO2 2H 2S SO2 


 3S  2H 2O

FeCl 3 Kết tủa vàng H 2S 2FeCl 3 


 2FeCl 2  S  2HCl
H2S
3H 2S  2KMnO4 

2MnO2  3S  2KOH  2H2O
KMnO4
5H 2S 2KMnO4  3H 2SO4 

2MnSO4  5S  K 2SO4  8H2O
PbCl 2 Kết tủa đen H 2S Pb(NO3 )2 
 PbS  2HNO3

H 2O Trắng hóa
CuSO4 khan CuSO4  5H 2O 
 CuSO4 .5H 2O
(Hơi) xanh

O3 dd KI Kết tủa tím KI  O3  H 2O 


 I 2  2KOH  O2

c. Nhận biết ion dương (Cation)

Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

Li  Ngọn lửa màu đỏ tía

Na Ngọn lửa màu vàng tươi


Đốt trên ngọn lửa
K Ngọn lửa màu tím
không màu
Ca2 Ngọn lửa màu da cam

Ba2 Ngọn lửa màu lục (hơi vàng)


2 2
Ca2 dd SO4 , dd CO3  trắng Ca2  SO24  CaSO4 ; Ca2  CO32  CaCO3
2 2
dd SO4 , dd CO3  trắng Ba2  SO24  BaSO4 ; Ba2  CO32  BaCO3
Ba2
Na2CrO4  vàng Ba2  CrO24 
 CaCrO4 

HCl, HBr, HI, NaCl, AgCl  trắng Ag  Cl  


 AgCl 

Ag
NaBr, NaI AgBr  Ag  Br  
 AgBr 
vàng nhạt Ag  I  
 AgI 
AgI  vàng
đậm

Pb2 PbI 2  vàng Pb2  2I  


 PbI 2 
dd KI
Hg2 HgI 2  đen Hg2  2I  
 HgI 2 

Pb2 PbS  đen Pb2  S2 


 PbS 

Hg2 HgS  đỏ Hg2  S2 


 HgS 

Fe2 FeS  đen Fe2  S2 


 FeS 

Cu2 CuS  đen Cu2  S2 


 CuS 
Na2S,H2S
Cd2 CdS  vàng Cd2  S2 
 CdS 

Ni 2 NiS  đen Ni 2  S2 


 NiS 

MnS  hồng
Mn2 Mn2  S2 
 MnS 
nhạt

 trắng, tan
Zn2 trong dd   Zn(NH3 )4  (OH)2
Zn(OH)2  4NH3 
NH 3 dư

 xanh, tan
Cu2 dd NH 3 trong dd  Cu(NH3 )4  (OH)2
Cu(OH)2  4NH3 
NH 3 dư

 trắng, tan
Ag trong dd  Ag(NH3 )2  OH
AgOH  2NH3 
NH 3 dư

Mg2  trắng Mg2  2OH  


 Mg(OH)2 

 trắng
dd Kiềm xanh, hóa nâu
Fe2  2OH  
 Fe(OH)2 
Fe2
ngoài không 4Fe(OH)2  O2  2H 2O 
 4Fe(OH)3 
khí
Fe3  nâu đỏ Fe3  3OH  
 Fe(OH)3 

 keo trắng, Al 3  3OH  


 Al(OH)3 
Al 3 tan trong
Al(OH)3  OH  
 AlO2  2H 2O
kiềm dư

Zn2  2OH  
 Zn(OH)2 
Zn2
Zn(OH)2  2OH  
 ZnO22  2H 2O
 trắng, tan Be2  2OH  
 Be(OH)2 
Be2 trong kiềm
Be(OH)2  2OH  
 BeO22  2H 2O

Pb2  2OH  
 Pb(OH)2 
Pb2
Pb(OH)2  2OH  
 PbO22  2H 2O

 xanh xám, Cr 3  3OH  


 Cr(OH)3 
Cr 3 tan trong
 Cr(OH)36 
Cr(OH)3  3OH  
kiềm dư

Cu2  xanh lơ Cu2  2OH  


 Cu(OH)2 

NH3  có
NH 4 NH 4  OH  
 NH 3   H 2O
mùi khai

d. Nhận biết ion âm (Anion)

Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

OH  Quì tím Hóa xanh

Cl   Ag 
 AgCl  (hóa đen ngoài ánh
Cl 
 trắng
sáng)

Br   Ag 
 AgBr  (hóa đen ngoài ánh
Br   vàng nhạt
AgNo3 sáng)

I  vàng đậm I   Ag 


 AgI  (hóa đen ngoài ánh sáng)

PO34  vàng PO34  3Ag 


 Ag3PO4 

S2  đen S2  2Ag 


 Ag2S 
CO32  trắng CO32  Ba2 
 BaCO3  (tan trong HCl)

SO32  trắng SO32  Ba2 


 BaSO3  (tan trong HCl)
BaCl 2 SO24  Ba2 
 BaSO4  (không tan trong
2
SO 4  trắng
HCl)

CrO24  vàng CrO24  Ba2 


 BaCrO4

S2 Pb(NO3 )2  đen S2  Pb2 


 PbS 

CO32 Sủi bọt khí CO32  2H  


 CO2   H 2O (không mùi)

SO32 Sủi bọt khí SO32  2H  


 SO2   H 2O (mùi hắc)
HCl
S2
Sủi bọt khí S2  2H  
 H 2S  (mùi trứng thối)

SiO32  keo SiO32  2H  


 H 2SiO3 

HCO3 2HCO3   CO2  CO32  H2O


0
t
Sủi bọt khí
Đun nóng
HSO3 2HSO3   SO2  SO32  H2O
0
t
Sủi bọt khí

Khí không NO3  H  


 HNO3
màu, hóa nâu
NO3 Cu, H 2SO4 3Cu  8HNO3 
 3Cu(NO3 )2  2NO  4H 2O
ngoài không
khí 2NO  O2 
 2NO2 
Khí màu nâu 2NO  H  
 HNO2
đỏ do
NO2 H 2SO4 3HNO2 
 2NO  HNO3  H 2O
HNO2 phân
tích
2NO  O2 
 2NO2 

Ví dụ 1: Chỉ dùng dung dịch KOH có thể phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào
sau đây?
A. Mg,Al 2O3 ,Al B. Mg, K, Na C. Zn,Al 2O3 ,Al D. Fe,Al 2O3 ,Mg

Hướng dẫn giải

Thuốc thử Mg Al 2O3 Al

Dung dịch KOH Không hiện tượng Chất rắn tan Chất rắn tan và sủi bọt khí 
(1) Al 2O3  2KOH 
 2KAlO2  H 2O

3
(2) Al  KOH  H2O 
 KAlO2  H 
2 2
 Đáp án A
Lỗi sai
1. Ghi nhớ tính chất của các kim loại và oxit kim loại đơn thuần, mà không xem xét xem
chúng có tính lưỡng tính hay không.
 loại đáp án A vì cho rằng dùng KOH chỉ nhận biết được Al kim loại do có hiện tượng
sủi bọt khí, còn Mg và Al 2O3 không có hiện tượng gì.

2. Cho rằng Mg là kim loại kiềm thổ có khả năng phản ứng mạnh với nước:

Mg  2H 2O 
 Mg(OH)2  H 2 

Thuốc thử Mg Al 2O3 Fe

Dung dịch KOH Sủi bọt khí Chất rắn tan Không hiện tượng

 Chọn D
3. Cho rằng Zn không phản ứng với dung dịch KOH vì chúng là kim loại đơn thuần:

Thuốc thử Zn Al 2O3 Al

Chất rắn tan và sủi


Dung dịch KOH Không hiện tượng Chất rắn tan
bọt khí 

 Chọn C.

Thử thách bạn


Câu 1: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH 4NO3 với dung dịch (NH 4 )2 SO4 là

A. Đồng (II) oxit và dung dịch NaOH. B. Đồng (II) oxit và dung dịch HCl .
C. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl. D. Kim loại Cu và dung dịch HCl.
Câu 2: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl,H2SO4 ,HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị

mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:


A. Al B. MgO C. CuO D. Cu
LỖI SAI 53: KIM LOẠI, OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT
Lí thuyết:
1. Sai lầm 1: Đối với kim loại có nhiều hóa trị, chúng ta thường mắc phải sai lầm cho rằng
kim loại có hóa trị không đổi trong các hợp chất  viết không đúng phương trình phản ứng
 giải sai.
Chú ý:
 HCl ,H SO loaõ
ng
a. Fe2O3 
2 4
 muối sắt (III)
 HCl ,H SO loaõ
ng
b. FeO,Fe 
2 4
 muối sắt (II)
 HNO ,H SO ñaë
c,t 0
c. FeO,Fe 
3 2 4
 muối sắt (III)
 HCl ,H SO loaõ
ng
d. Cr,Sn 
2 4
 muối crom (II), thiếc (II)
 HNO ,H SO ñaë
c,t 0
e. Cr,Sn 
3 2 4
 muối crom (III), thiếc (IV)
2. Sai lầm 2: Đối với bài toán cho hỗn hợp kim loại (hoặc oxit kim loại) phản ứng với axit,
chúng ta thường hay viết các phương trình cụ thể, không kết hợp các phương pháp giải một
cách linh hoạt  tính toán sai.
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu
được 5,6 lít khí H 2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam

hỗn hợp là:


A. 3,92 L B. 2,76 L C. 2,80 L D. 4,48 L
Hướng dẫn giải
Cách 1:
3
Al  3HCl 
 AlCl 3  H2  Sn  2HCl 
 SnCl 2  H 2 
2
3x
x  y  y
2
3 5,6
 xy  x  0,1
Ta có:  2 22,4 
27x  119y  14,6 y  0,1

Đốt cháy X với oxi:
0 0
4Al  3O2 
t
 2Al 2O3 Sn  O2 
t
 SnO2

3
x  x y y
4
3 3
  nO  x  y  .0,1  0,1  0,175mol
2
4 4
 V = 0,175.22,4 = 3,92 lít  Đáp án A
Cách 2:
* Phản ứng với axit:

Al  Al 3  3e 2H   2e  H 2 
x 3x 0,5  0,25

Sn  Sn2  2e
y 2y
Áp dụng bảo toàn e ta có : 3x + 2y = 0.25.2 (1)
Mặt khác: 27x + 119y = 14,6 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: x = y = 0,1 mol.
* Phản ứng với oxi:

Al  Al 3  3e O2  4e  2O2
0,1  0,3 a  4a

Sn  Sn4  4e
0,1  0,4
Áp dụng bảo toàn e: 3.0,1 + 4.0,1 = 4a
3.0,1 4.0,1
a  nO   0,175 mol  V = 0,175.22,4 =3,92 (L)
2
4
 Đáp án A
Lỗi sai
1. Cho rằng: kim loại Sn cũng giống Al, có hóa trị không đổi trong các hợp chất.
 khi cho hỗn hợp X phản ứng với HCl và oxi đều cho thiếc (II)
 tính toán sai kết quả.
3x  2y  0,5 3x  2y 3.0,1  2.0,1
  a  nO    0,125 mol
3x  2y  4a 2
4 4
 V = 0,125.22,4 = 2,8 lít  Chọn C
2. Cho rằng: kim loại Sn cũng giống Al, có hóa trị không đổi trong các hợp chất
 khi cho hỗn hợp X phản ứng với HCl và oxi đều cho thiếc (IV)
 tính toán sai kết quả:
3x  4y  0,25.2 
x  4,4.10
3

 
27x  119y  14,6 
y  0,12
3x  4y 3.4,4.103  4.0,12
 a  no    0,123 mol
2
4 4
 V = 0,123.22,4 = 2,76 lít  Chọn B

Thử thách bạn


Câu 3: Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng

hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl
(dư) thoát ra V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 7,84 B. 4,48 C. 3,36 D. 10,08


Câu 4: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và
oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư).
Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho
AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong
hỗn hợp X là
A. 57,14% B. 76,00% C. 53,85% D. 56,36%
LỖI SAI 54: NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT
Lí thuyết:
Quên các trường hợp nhiệt phân muối nitrat

Muối nitrat của kim loại Sản phẩm nhiệt phân Ví dụ


0
K, Na, Ca Muối nitrit và oxi 2KNO3 
t
 2KNO2  O2 

1
Từ Mg  Cu Oxit, NO2 và O2 t0
Cu(NO3 )2   CuO  2NO2  O2 
2
0
Các kim loại đứng sau Cu Kim loại, NO2 và O2 2AgNO3 
t
 2Ag  2NO2  O2 

Ví dụ: Nung hoàn toàn 13,96 gam hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3 )2 thu được chất rắn A. Cho

A tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 448ml khí NO (đktc) duy nhất. Phần trăm khối

lượng của AgNO3 trong hỗn hợp đầu là:

A. 73,07% B. 72,25% C. 24,36% D. 82,52%


Hướng dẫn giải
0,448
Theo bài ra: nNO   0,02 mol
22,4

t0 1
AgNO3   Ag  NO2  O2
2
x  x

t0 1
Cu(NO3 )2   CuO  2NO2  O2
2
y  y

3Ag  4HNO3 
 3AgNO3  NO  2H 2O

x
x 
3
CuO  2HNO3 
 Cu(NO3 )2  H 2O

170x  188y  13,96


 x  0,06
Ta có:  x 
  0,02 y  0,02
3
170.0,06.100%
%mAgNO   73,07%
3
13,96
%mCu(NO )  100%  73,07%  26,93%
3 2

 Đáp án A
Lỗi sai
1. Quên trường hợp nhiệt phân muối nitrat của kim loại đồng và bạc  viết sai sản phẩm
phản ứng  tính toán sai:

t0 1
AgNO3   Ag  NO2  O2
2
0
Cu(NO3 )2 
t
 Cu  2NO2  O2
3Ag  4HNO3 
 3AgNO3  NO  2H 2O
x
x  mol
3
3Cu  8HNO3 
 3Cu(NO3 )2  2NO  4H 2O
2y
y 
3
170x  188y  13,96

Ta có:  x 2y  Vô nghiệm.
   0,02
3 3
2. Cân bằng sai phản ứng:

Ag  HNO3 
 AgNO3  NO   H 2O
x  x

170x  188y  13,96 x  0,02


Ta có :  
x  0,02 y  0,056
170.0,02
%mAgNO  .100%  24,36%  Chọn C
3
13,96

Thử thách bạn


Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nhiệt phân AgNO3 .

(b) Nung FeS2 trong không khí.

(c) Nhiệt phân KNO3 .

(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 .

(e) Nung Ag2Strong không khí.

Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 6: Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3 )2 và AgNO3 trong bình kín, sau phản ứng

hoàn toàn thu được chất rắn Y và 10,64 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Y tác dụng với HCl dư,
kết thúc phản ứng còn lại 16,2 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 33,90 B. 44,30 C. 47,12 D. 52,50
LỖI SAI 55: NaOH ĐẶC LOÃNG
Lí thuyết:
Quên các trường hợp phản ứng của NaOH đặc, loãng:
1. Al, Zn phản ứng với dung dịch NaOH loãng, Cr không phản ứng:
3
Al  H2O  NaOH(loaõ
ng) 
 NaAlO2  H2 
2
Zn  2NaOH (loaõ
ng) 
 Na2ZnO2  H 2 
Cr  NaOH 

2. SiO2 ,Cr2O3 chỉ tan trong NaOH đặc, nóng; không tan trong NaOH loãng:
0
SiO2  2NaOH(ñaë
c) 
t
 Na2SiO3  H2O
0
Cr2O3  2NaOH(ñaë
c) 
t
 2NaCrO2  H2O

SiO2 ,Cr2O3  NaOH(loaõ


ng) 

3. Al 2O3 ,ZnO tan được trong kiềm loãng:

Al 2O3  2NaOH(loaõ
ng) 
 2NaAlO2  H 2O

ZnO  2NaOH (loaõ


ng) 
 Na2ZnO2  H 2O
Ví dụ: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 vào dung dịch NaOH (loãng).

(2) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH (loãng).

(3) Cho đồng oxit vào phản ứng với dung dịch HCl.
(4) Cho nhôm oxit vào dung dịch NaOH (loãng).
Trong các phản ứng trên, số phản ứng xảy ra là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hướng dẫn giải

(1) SiO2  NaOH(loaõ


ng) 

(2) Cr2O3  NaOH(loaõ


ng) 

(3) CuO  2HCl 


 CuCl 2  H 2O

(4) Al 2O3  2NaOH(loaõ


ng) 
 2NaAlO2  H 2O
 Đáp án B
Lỗi sai
1. Quên các trường hợp phản ứng của NaOH đặc; loãng  cho rằng tất cả các phản ứng trên
đều xảy ra:

(1) SiO2  2NaOH (loaõ


ng) 
 Na2SiO3  H 2O

(2) Cr2O3  2NaOH(loaõ


ng) 
 2NaCrO2  H 2O
(3) CuO  2HCl 
 CuCl 2  H 2O

(4) Al 2O3  2NaOH(loaõ


ng) 
 2NaAlO2  H 2O
 Chọn D.
2. Nghĩ rằng phản ứng (1) không xảy ra  Chọn C.

3. Cho rằng: SiO2 ,Cr2O3 ,Al 2O3 đều là các oxit bazơ  không phản ứng với NaOH.

 Chọn A

Thử thách bạn.


Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH B. CrO3 là oxit axit

C. Cr2O3 tan trong dung dịch HCl loãng D. ZnO tan trong dung dịch HCl loãng

Câu 8: Cho 3,79 gam hỗn hợp các kim loại Al, Zn, Cr phản ứng với lượng dư dung dịch
NaOH loãng, kết thúc phản ứng thu được chất không tan Z, dung dịch Y và 0,896 lít
H 2 (đktc). Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl loãng dư, thấy thoát ra 0,05 mol khí

H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 23,51% B. 14,25% C. 19,00% D. 20,24%
 
LỖI SAI 56: Cu  H  NO3

Lí thuyết:
 
 Cu2  2NO  4H 2O
Bài toán 3Cu  8H  2NO3 

H  : HNO3 ,H 2SO4;HCl

NO3 : HNO3 ,NaNO3 ,KNO3


a. Không cân bằng phản ứng theo phương pháp bảo toàn ion – electron.
b. Không so sánh được chất hết, chất dư:

nCu nH nNO3


; ; (lấy giá trị nhỏ nhất)
3 8 2
c. Không nhận xét được nếu hỗn hợp kim loại gồm Cu và Fe trong đó Fe dư hoặc Cu dư thì

Fe  Fe2 . Không áp dụng định luật bảo toàn e vào các phản ứng oxi hóa – khử thu gọn.
ne
netraoñoåi  2nCu  2nFe  nNO 
3
d. Áp dụng sai phương pháp giải.
Ví dụ: Cho 6,72 gam Fe vào 400nl dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa
m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92 B. 3,20 C. 6,40 D. 5,12
Hướng dẫn giải
6,72
nFe   0,12 mol ; nHNO  0,4.1  0,4 mol
56 3

Cu hòa tan tối đa trong dung dịch X  sau phản ứng: Fe  Fe(NO3 )2

Quá trình cho – nhận e:


2
Fe 
 Fe 2e 4H   NO3  3e 
 NO  2H 2O
0,12  0,24 0,4  0,3

 Cu2  2e
Cu 
X 2x
Áp dụng định luật bảo toàn e: 0,24 + 2x = 0,3  x = 0,03 mol

 mCu = 0,03.64 = 1,92 g


 Đáp án A
Lỗi sai

1. Quên phản ứng của Fe (dư) với Fe3 tạo thành Fe2 trong dung dịch  tính toán sai
theo phương trình hóa học:

Fe  NO3  4H  
 Fe3  NO  2H 2O (1)
0,12 0,4  0,1 mol
 nFe dư = 0,02 mol, H  phản ứng hết, sau phản ứng (1) dung dịch chứa Fe3 :

2Fe3  Cu 
 2Fe2  Cu2 (2)
Gọi số mol Cu là x  2x = 0,1  x = 0,05 mol
 mCu = 0.05.64 = 3,2 gam  Chọn B
2. Tính toán theo phương trình ion, không áp dụng bảo toàn electron và không cân bằng
phản ứng (2)

Fe  NO3  4H  
 Fe3  NO  2H 2O (1)
0,12 0,4  0,1 mol

nFe dư = 0,02 mol, H  phản ứng hết, sau phản ứng (1) dung dịch chứa Fe3 :

Quên cân bằng phản ứng: Fe3  Cu 


 Fe2  Cu2 (2)
Theo phản ứng (2)
nCu  nFe3  0,1mol  mcu  6,4gam  Chọn C

3. Cân bằng sai:

Fe  NO3  4H  
 Fe3  NO  2H 2O (1)
0,12 0,4  0,1 mol

 nFe dư = 0,02 mol, H  phản ứng hết, sau phản ứng (1) dung dịch chứa Fe3 . Khi đó:

Fe3  Fe(dö) 
 2Fe2 (2)

Fe3  Cu 
 Fe2  Cu2 (3)

Theo phản ứng (2) ta có: nFe3 (2)  nFe dư = 0,02 mol

 nFe3 (3)  nFe3 (1)  nFe3 (2)  0,1  0,02  0,08 mol

Theo phản ứng (3) ta có:


nCu  nFe3 (3)  0,08mol  mCu  0,08.64 = 5,12 gam  Chọn D

Thử thách bạn


Câu 9: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và

H 2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672
Câu 10: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H 2SO4 và HNO3 thu được dung dịch

X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H 2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và

dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu

chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N 5 ).
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của M là
A. 4,06 B. 2,40 C. 2,71 D. 4,97
LỖI SAI 57: BÀI TOÁN KMnO4

Lí thuyết:
1. Sai lầm 1: Viết đúng các sản phẩm, nhưng cân bằng sai:
Ví dụ 1:
Cân bằng đúng:

10FeSO4  2KMnO4  8H 2SO4 


 5Fe2 (SO4 )3  K 2SO4  2MnSO4  8H 2O
Cân bằng sai:

10FeSO4  KMnO4  7H 2SO4 


 5Fe2 (SO4 )3  K 2SO4  MnSO4  7H 2O

2. Sai lầm 2: Quên các trường hợp phản ứng của KMnO4 với các chất (thường gặp là phản
2
ứng KMnO4 với Fe ,HCl,SO2 ,H 2Strong môi trường axit)

Ví dụ 2:

10FeSO4  2KMnO4  8H 2SO4 


 5Fe2 (SO4 )3  K 2SO4  2MnSO4  8H 2O

16HCl  2KMnO4 
 2KCl  2MnCl 2  5Cl 2  8H 2O

5SO2  2KMnO4  2H 2O 
 K 2SO4  2MnSO4  2H 2SO4

5H 2S 8KMnO4  7H 2SO4 


 8MnSO4  4K 2SO4  12H 2O
3. Sai lầm 3: Không áp dụng các định luật bảo toàn electron, định luật bảo toàn nguyên tố,
định luật bảo toàn khối lượng vào trong tính toán, làm cho bài toán trở nên phức tạp.
Ví dụ: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Dung

dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là

A. 40 B. 80 C. 60 D. 20
Hướng dẫn giải
5,6
nFe   0,1 mol
56
Fe  H 2SO4 
 FeSO4  H 2 
0,1  0,1

10FeSO4  2KMnO4  8H 2SO4 


 5Fe2 (SO4 )3  K 2SO4  2MnSO4  8H 2O
0,1  0,02
0,02
 VKMnO  = 0,04 L = 40 mL  Đáp án A.
4
0,5
Lỗi sai
1. Cân bằng sai các bán phản ứng oxi hóa – khử  áp dụng sai định luật bảo toàn electron:

2Fe2 
 Fe32 (trongFe2 (SO4 )3 )  2e
0,1 mol

Mn7  5e 
 Mn2
x mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 0,1.2 = x.5  x = 0,04 mol
0,04
 VKMnO  = 0,08 (L) = 80 mL  Chọn B.
4
0,5
2. Cân bằng sai phương trình phản ứng:

10FeSO4  KMnO4  7H 2SO4 


 5Fe2 (SO4 )3  K 2SO4  MnSO4  7H 2O
0,1  0,01
0,01
 VKMnO4  = 0,02 (L) = 20 mL  Chọn D.
0,5

Thử thách bạn


Câu 11: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch

H 2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X

làm mất màu vừa đủ 100ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của M là:

A. 0,96 B. 2,56 C. 0,32 D. 0,64

Câu 12: Dung dịch chứa KMnO4 và H 2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl 2 ,

FeSO4 , CuSO4 ,MgSO4 , H2S, HCl (đặc). Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Hướng dẫn giải
Câu 1: Đáp án D

Thuốc thử NH 4NO3 (NH 4 )2 SO4


Dung dịch chuyển xanh, khí hóa
Cu + dung dịch HCl Không hiện tượng
nâu ngoài không khí
3Cu  8H   2NO3 
 3Cu2  2NO  4H 2O

1
NO  O2 
 NO2
2
Lỗi sai
1. Cho rằng Cu không phản ứng với dung dịch HCl

 Cu và dung dịch HCl đều không phản ứng được với cả hai muối NH 4NO3 và (NH 4 )2 SO4
 loại đáp án D.
2. Cho rằng: đồng (II) oxit phản ứng dung dịch HCl tạo thành CuCl 2 ,CuCl 2 có thể phản ứng

được với cả hai muối trên:

Thuốc thử NH 4NO3 (NH 4 )2 SO4

Dung dịch chuyển xanh, khí Tạo thành CuSO4 có màu


CuO + dung dịch HCl
hóa nâu ngoài không khí xanh

 Chọn B.

Câu 2: Đáp án D

Thuốc thử HCl H 2SO4 HNO3


Khí không màu, mùi Khí không màu hóa
Cu Không hiện tượng
hắc nâu ngoài không khí

(1) Cu  2H 2SO4 
 CuSO4  SO2  2H 2O

(2) 3Cu  8HNO3 


 3Cu(NO3 )2  2NO  4H 2O

2NO  O2 
 2NO2 (màu nâu)
Lỗi sai

1. Cho rằng kim loại Al không bị thụ động trong axit H 2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội

nên:

Thuốc thử HCl H 2SO4 HNO3


Al Sủi bọt khí Khí mùi hắc Khí màu nâu bay lên

2Al  6HCl 
 2AlCl 3  H 2  (sủi bọt khí không màu)

Al  6HNO3ñaëc,nguoäi 
 Al(NO3 )3  3NO2  3H2O (màu nâu)
2Al  6H2SO4ñaëc,nguoäi 
 Al 2 (SO4 )3  3SO2  6H2O (khí mùi hắc)
 Chọn A.
2. Cho rằng Cu(NO3 )2 tạo thành sau phản ứng giữa CuO và HNO3 là sản phẩm không

màu:

Thuốc thử HCl H 2SO4 HNO3


Dung dịch tạo thành Chất rắn tan, tạo dung
CuO Chất rắn tan
có màu xanh dịch không màu

CuO  2HCl 
 CuCl 2  H 2O

CuO  H 2SO4 
 CuSO4  H 2O (xanh lam)

CuO  2HNO3 
 Cu(NO3 )2 (khoâ u)  H 2O  Chọn C
ngmaø

Câu 3: Đáp án A
15,2 23,3  15,2
nCr O   0,1 mol; nAl   0,3 mol
2 3
152 27
2Al  Cr2O3 
 Al 2O3  2Cr (1)
0,3(dư) 0,1  0.1  0,2
 Hỗn hợp rắn X gồm: Al (dư) và Cr, phản ứng với HCl:
2Al  6HCl 
 2AlCl 3  3H 2  (2)

0,1 
 0,15

Cr  2HCl 
 CrCl 2  H 2  (3)

0,2 
 0,2

n H2
 0,15  0,2  0,35  VH = 0,35.22,4 = 7,84 L
2

Lỗi sai
1. Cho rằng kim loại Cr cũng giống Al, đều có hóa trị (III) trong các hợp chất.
 khi cho hỗn hợp X phản ứng với HCl cho crom (III)  tính toán sai kết quả:

n H2
 0,15 + 0,3 = 0,45  VH = 0,45.22,4 = 10,08 L  Chọn D.
2

2. Quên Al kim loại còn dư sau phản ứng nhiệt nhôm (1)  Chỉ xảy ra phản ứng (3)

  nH  nCr = 0,2  VH = 0,2.22,4 = 4,48 L  Chọn B.


2 2
3. Chỉ xảy ra phản ứng của Al với HCl (2):

  nH  0,15mol  VH  0,15.22,4  3,36L  Chọn C.


2 2

Câu 4: Đáp án C
Cách 1:
nMg = 0,08 mol; nFe = 0,08 mol; nHCl = 0,24 mol

ĐLBT nguyên tố: nHCl  nH O  2nO  nOtrongoxit  0,12mol  nO  0,06mol


2 2

Mg : 0,08 Mg2 Mg2 : 0,08


  2 3 
Fe : 0,08  HCl:0,24mol Fe ,Fe  AgNO3 Fe3 : 0,08
 
 Y    
O2 : 0,06 H 2O Ag : b
Cl : a Cl  : 2a  0,24 AgCl : 2a  0,24
 2  
Định luật bảo toàn e: necho  nenhaän : 2nMg  3nFe  4nO  2nCl  nAg
2 2

 2.0,08+3.0,08 = 4.0,06 +2a + b  2a + b = 0,16 (1)


mkeáttuûa  mAg  mAgCl  108.b + 143,5.(2a + 24) = 56,96 (2)

Từ (1) và (2) suy ra a = 0,07; b = 0,02.


0,07
nCl  0,07mol  %VCl  .100%  53,85% .
2 2
0,07  0,06
Cách 2:
nMg = 0,08 mol; nFe = 0,08 mol; nHCl = 0,24 mol

ĐLBT nguyên tố: nHCl  nH O  2nO  nOtrongoxit  0,12mol  nO  0,06mol


2 2

Mg2
Mg  AgNO3  3 2.0,08  3.0,08
Giả sử:    Fe 
BT e
 nAg   0,4mol  mAg = 43,2 g
 Fe Ag  1

56,69  43,2 0,38  0,24
 nCl   0,38mol  nCl (banñaàu)   0,07mol
35,5 2
2
0,07
%VCl  .100%  53,85% .
2
0,07  0,06
Lỗi sai

1. Cho rằng: Khi cho dung dịch AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Z, thì chỉ tạo ra một
kết tủa duy nhất là AgCl  .
Khi đó, theo cách 1: áp dụng định luật bảo toàn e ta có:
necho  nenhaän hay:

2nMg  3nFe  4nO  2nCl


2 2

2.0,08 + 3.0,08 = 4.0,06 + 2a  a = 0,08 (1)

0,08
%VCl  .100%  57,14%  Chọn A.
2
0,08  0,06
2. Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với nguyên tố clo, khi tính nCl  trong dung dịch Z không

tính đến số mol của Cl  trong HCl  sai lầm sau:


Theo cách 2:
2.0,08  3.0,08
nAg   0,4 mol  mAg  43,2 g
1
56,69  43,2 0,38
 nCl (AgCl )   0,38 mol  nCl   0,19 mol
35,5 2
2
0,19
%VCl  .100%  76,0%  Chọn B.
2
0,19  0,06
Câu 5: Đáp án A
0 1
(a): AgNO3 
t
 Ag  NO2  O
2 2
0
(b): 4FeS2  11O2 
t
 2Fe2O3  8SO2
0
(c): 2KNO3 
t
 2KNO2  O2

(d): Fe  CuSO4 
 FeSO4  Cu 
0
(e): Ag2S O2 
t
 2Ag  SO2
Các thí nghiệm thu được kim loại là (a), (d), (e).
Lỗi sai
1. Quên trường hợp nhiệt phân muối bạc nitrat tạo ra bạc kim loại và cho rằng tạo ra oxit
hoặc muối nitrat của kim loại bạc.  chỉ có phản ứng (d) và (e) thu được kim loại 
Chọn B.
2. Viết sai sản phẩm của phản ứng (e) cho rằng cả hai phản ứng (b) và (c) đều tạo ra kim
loại  Chọn D.
3. Cho rằng phản ứng (a) và (e) đều tạo ra oxit  Chỉ có phản ứng (d)  Chọn C.
Câu 6: Đáp án B
Chất rắn không tan là Ag  nAg = 0,15 mol

t0 1
AgNO3   Ag  NO2  O2 (1)
2
0,15  0,15  0,075

t0 1
Cu(NO3 )2   CuO  2NO2  O2 (2)
2
x  x  2x  0,5x
 nZ = 2x + 0,5x + 0,15 + 0,075 = 0,475  x = 0,1 mol
 m = 188.0,1 + 170.0,15 = 44,3 gam
Lỗi sai
Viết sai sản phẩm khí tạo thành từ quá trình nhiệt phân (1) và (2).
0
AgNO3 
t
 Ag  NO  O2 (1)
0,15  0,15  0,15

t0 3
Cu(NO3 )2   CuO  2NO  O2
2
3x
x  x  2x 
2
 nZ = 2x + 1,5x + 0,15 + 0,15 = 0,475  x = 0,05 mol
 m = 188.0,05 + 170.0,15 = 34,9 gam  Chọn A.
Câu 7: Đáp án C

A đúng vì: Cr(OH)3  NaOH 


 NaCrO2  2H 2O

B đúng vì: CrO3  H 2O 


 H 2CrO4

2CrO3  H 2O 
 H 2Cr2o7

C sai vì: Cr2O3 chỉ tan trong NaOH đặc, nóng:


0
Cr2O3  2NaOH(ñaë
c) 
t
 2NaCrO2  H2O
D đúng vì: ZnO là oxit bazơ nên tan trong dung dịch axit HCl loãng:
ZnO  2HCl (loaõ
ng) 
 ZnCl 2  H 2O
Lỗi sai

1. Quên tính lưỡng tính của Cr(OH)3 : nghĩ rằng Cr(OH)3 là bazơ nên không phản ứng

được với dung dịch NaOH  Chọn A.

2. Nhận định rằng Cr2O3 là oxit lưỡng tính nên tan trong dung dịch NaOH loãng.  Loại

đáp án C.
3. Cho rằng: CrO3 là oxit bazơ  Chọn B.

Câu 8: Đáp án B
Chất không tan X là Cr. Crom phản ứng với HCl theo phản ứng:

2HCl  Cr 
 CrCl 2  H 2 
0,05  0,05 mol
 mCr = 0.05.52 = 2,6 gam

Al  Al 3  3e Zn  Zn2  2e
x y
 0
2H 2e  H2

0,896
nH   0,04mol
2
22,4
Theo định luật bảo toàn e: 3x + 2y = 2.0,04

3x  2y  2.0,04 x  0,02mol


 
27x  65y  2,6  3,79 y  0,01mol
0,02.27
 %mAl  .100%  14,25%
3.79
Lỗi sai
1. Cho rằng chỉ kim loại Al phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, Cr và Zn không
phản ứng. Khi đó:
3
Al  H2O  NaOH(loaõ
ng) 
 NaAlO2  H2 
2
2 2 2
Theo phương trình trên ta có: nAl  nH  .0,04  mol
3 2
3 75
2
.27
 %mAl  75 .100%  19,00%  Chọn C
3,79
2. Cho rằng Zn, Cr phản ứng với NaOH loãng, Al không phản ứng. Khi đó kết tủa X thu
được là Al, phản ứng với HCl:
3
Al  3HCl 
 AlCl 3  H2 
2
3 3 0,033.27
 nAl  nH  .0,05  0,033mol  %mAl  .100%  23,51%
3 2 2 3,79
 Chọn A.
Câu 9: Đáp án D
3,2
nCu   0,05mol ; nHNO = 0,08 mol ; nH SO = 0,02 mol
64 3 2 4

 nH  = 0,08 + 2.0,02 = 0,12 mol

3Cu  8H   2NO3 
 3Cu2  2NO  4H 2O
0,05 0,12 0,08  0,03
 VNO = 0,03.22,4 = 0,672 lít.
Lỗi sai
1. Không để ý đến lượng dư các chất:

Cách 1: Áp dụng bảo toàn nguyên tố N ta có: nNO  nHNO  0,08mol


3

 V = 0,08.22,4 = 1,792 lít  Chọn C.


Cách 2:
2
Cu  Cu2  2e N 5  3e  N O
0,05 x x
0,05.2
Áp dụng bảo toàn electron ta có: 0,05.2 = 3.x  x   0,0333 mol
3
 V = 0,0333.22,4 = 0,764 lít  Chọn A.
Cách 3: Chỉ xét phản ứng của Cu với HNO3 , không tính đến số mol H  trong H 2SO4 :

3Cu  8HNO3 
 3Cu(NO3 )2  2NO  4H 2O
0,05 0,08  0,02
 V = 0.02.22,4 = 0,448 lít  Chọn B.
Câu 10: Đáp án A
1,12 0,448
nNO(1)   0,05mol ; nNO(2)   0,02mol  nNO = 0,05 + 0,02 = 0,07 mol
22,4 22,4
2,08
nCu   0,0325mol
64
Trong dung dịch Y chứa Fe2 và Fe3 , cho Cu vào có phản ứng:

2Fe3  Cu 
 2Fe2  Cu2
0,065  0,035

Gọi nFe2 (Y) = x mol

Bảo toàn e:
5 2
2
Fe 
 Fe  2e N 3e 
N
x  2x 0,21  0,07

 Fe3  3e
Fe 
0,065  0,195

 2x + 0,195 = 0,21  x = 0,0075 mol  nFe = 0,0075 + 0,065 = 0,0725 mol

 mFe = 0.0725.56 = 4,06 g


Lỗi sai
1. Áp dụng sai định luật bảo toàn e:
Cho rằng Fe ban đầu chuyển thành Fe(III):
5 2
Fe  Fe3  3e N 3e 
N
x  3x 0,27  0,09

Cu  Cu2  2e
0,0325  0,065
Áp dụng bảo toàn electron ta có:
3x + 0,065 = 0,21  x = 0,0483 mol  m = 0,0483.56 = 2,71 gam  Chọn C
2. Cân bằng sai phương trình phản ứng oxi hóa khử  tính toán sai:

Trong dd Y chứa Fe2 và Fe3 , cho Cu vào có phản ứng:


Fe3  Cu 
 Fe2  Cu2
0,0325  0,0325 mol

Gọi: nFe2 (Y) = x mol

Bảo toàn e:
5 2
 Fe2  2e
Fe  N 3e 
N
x  2x 0,21  0,07

 Fe3  3e
Fe 
0,0325  0,0975 mol
 2x + 0,0975 = 0,21  x = 0,0563 mol
 nFe = 0,0563 + 0,0325 = 0,0888 mol  mFe = 0,0888.56 = 4,97 gam  Chọn D
Câu 11: Đáp án A
Cách 1:
4,64
nFe O   0,02mol ; nKMnO = 0,1.0,1 = 0,01 mol
3 4
232 4

Fe3O4  4H 2SO4 
 FeSO4  Fe2 (SO4 )3  4H 2O (1)
0,02  0,02 0,02

Fe2 (SO4 )3  Cu 
 2FeSO4  CuSO4 (2)

10FeSO4  2KMnO4  8H 2SO4 


 5Fe2 (SO4 )3  K 2SO4  2MnSO4  8H 2O (3)
0,05  0,01

nFeSO (2)  0,05 – 0,02 = 0,03 mol  nCu = 0,015 mol  mCu = 0,015.64 = 0,96 gam
4

Cách 2:
8

3 3 7 2
3Fe 
 3Fe 1e Mn 5e 
 Mn
0,02  0,02 0,01  0,05
2
Cu 
 Cu 2e
x  2x

Bảo toàn e: 0,02 + 2x = 0,05  x = 0,015 mol  mCu = 0,015.64 = 0,96 gam

Lỗi sai
1. Cân bằng sai các bán phản ứng oxi hóa – khử  áp dụng sai định luật bảo toàn electron:
8

3 3 7 2
3Fe3 SO4 
 3Fe 2e Mn 5e 
 Mn
0,02  0,04 0,01  0,05
2
Cu 
 Cu 2e
x  2x

Bảo toàn e: 0,04 +2x = 0,05  x = 0,005 mol  mCu = 0,005.64 = 0,32 gam  Chọn C

2. Cân bằng sai phương trình phản ứng (3)  tính toán sai

Fe3O4  4H 2SO4 
 FeSO4  Fe2 (SO4 )3  4H 2O (1)
0,02  0,02 0,02

Fe2 (SO4 )3  Cu 
 2FeSO4  CuSO4 (2)

10FeSO4  KMnO4  7H 2SO4 


 5Fe2 (SO4 )3  K 2SO4  2MnSO4  7H 2O (3)
0,1  0,01

0,08
nFeSO (2)  0,1 – 0,02 = 0,08 mol  nCu  = 0,04 mol
4
2
 mCu = 0,04.64 = 2,56 gam  Chọn B
Câu 12: Đáp án C

10FeCl 2  6KMnO4  24H 2SO4 


 5Fe2 (SO4 )3  10Cl 2  6MnSO4  3K 2SO4  24H 2O(1)
2 7 3 2
10FeSO4  2K MnO4  8H2SO4 
 Fe2 (SO4 )3  K 2SO4  2MnSO4  8H2O (2)
2 7 2 6
5H2 S 8K MnO4  7H2SO4 
 8MnSO4  4K 2 SO4  12H2O (3)
 7 2 0
10HCl  2K MnO4  3H2SO4 
 2MnSO4  K 2SO4  5Cl 2  8H2O (4)
Lỗi sai

1. Cho rằng CuSO4 ,MgSO4 cũng phản ứng với KMnO4 ,H2SO4 :

5
3MgSO4  2KMnO4 
 K 2SO4  2MnSO4  3MgO  O2
2
5
3CuSO4  2KMnO4 
 K 2SO4  2MnSO4  3CuO  O2
2
 Chọn D
2. Chỉ có MgSO4 không phản ứng, các chất còn lại đều phản ứng với KMnO4 , H 2SO4

 Chọn B.
3. Cho rằng HCl không phản ứng; FeCl 2 ,FeSO4 ,H2S phản ứng với KMnO4 , H 2SO4

10FeSO4  2KMnO4  8H 2SO4 


 5Fe2 (SO4 )3  K 2SO4  2MnSO4  8H 2O

10HCl  2KMnO4  3H 2SO4 


 2MnSO4  K 2SO4  5Cl 2  8H 2O

5H 2S 8KMnO4  7H 2SO4 


 8MnSO4  4K 2SO4  12H 2O
 Chọn A.

You might also like